Khai thác và xây dựng các cơ sở chế biến luồng

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 48 - 51)

III. QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG TỈNH THANH HÓA,

4. Khai thác và xây dựng các cơ sở chế biến luồng

4.1. Khai thác rừng luồng:

Phải tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm về khai thác rừng luồng nhằm phát huy sức sản xuất của rừng luồng, không những duy trì và ổn định về năng suất, chất lƣợng rừng tốt hơn mà còn có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng sinh thái và tạo cảnh quan thiên nhiên.

a. Đối tượng khai thác

Là toàn bộ diện tắch rừng Luồng có đủ tiêu chuẩn khai thác, đảm bảo sinh trƣởng, phát triển tốt.

b. Cường độ khai thác, sản lượng khai thác và các chỉ tiêu bình quân

Thực hiện mô hình trồng hỗn giao giữa Luồng với các loài cây thân gỗ, kết hợp với việc đầu tƣ chăm sóc bảo vệ tốt, sau 6 năm sẽ đạt đƣợc những chỉ tiêu bình quân sau:

- Mật độ bình quân:

Số bụi/ha = 200 bụi; Số cây/bụi = 15 cây;

49 Số cây/ha = 3000 cây - Cƣờng độ khai thác = 30%

- Số cây chặt bình quân/ha = 3000 cây x 30% = 900 cây/ha/năm - Trọng lƣợng bình quân/cây: 23kg

c. Khối lượng và tiến độ thực hiện:

- Tổng trữ lƣợng khai thác cả chu kỳ: 312.607 nghìn cây + 5 năm đầu kỳ 96.054 nghìn cây

+ 5 năm cuối kỳ 216.553 nghìn cây Bình quân hàng năm 34.734 nghìn cây

Bảng 20: Khối lƣợng nguyên liệu từ Luồng có khả năng cung cấp giai đoạn 2011-2020:

Nguồn nguyên liệu cho sử dụng và chế biến

ĐV Tổng cả giai đoạn đầu kỳ 5 năm cuối kỳ 5 năm Bình quân năm

Sản phẩm khai thác luồng 1000 cây 312.607 96.054 216.553 34.734 kg/cây 23,0 23,0 Tấn 7.190.000 2.209.000 4.981.000 798.889 d. Chế biến luồng

Bảng 21: Khả năng sử dụng và chế biến Luồng theo giai đoạn: TT Khả năng sử dụng và chế biến ĐV Tổng cả giai đoạn 5 năm đầu kỳ 5 năm

cuối kỳ quân năm Bình

1 Nguyên vật liệu XD 250.000 110.000 140.000

- Luồng xây dựng Tấn 250.000 110.000 140.000 27.778

2 Nguyên liệu chế biến 3.900.000 1.500.000 2.400.000

- Nguyên liệu ván sàn, đồ dùng gia dụng, đồ dùng văn phòng... Tấn 2.000.000 800.000 1.200.000 222.222 -

Nguyên liệu đũa, chiếu, mành, hàng TCMN, than hoạt tắnh...

Tấn 1.500.000 600.000 900.000 166.667

- Nguyên liệu bột giấy,

giấy, vàng mã... Tấn 400.000 100.000 300.000 44.444

50

4.2. Xây dựng các cơ sở chế biến luồng.

a. Những căn cứ để quy hoạch

- Căn cứ vào khối lƣợng luồng nguyên liệu có khả năng cung cấp cho chế biến - Căn cứ nhu cầu tiêu dùng luồng cho xây dựng trong tỉnh và ngoài tỉnh.

- Căn cứ nhu cầu về nguyên liệu từ luồng của các cơ sở chế biến hiện có trên địa bàn vùng luồng; các cơ sở chế biến khác trong tỉnh và trong nƣớc.

b. Đề xuất các giải pháp thực hiện - Đối với các cơ sở chế biến hiện có:

Phải gắn kết giữa các cơ sở chế biến với hộ trồng luồng trong vùng, để các cơ sở chế biến có trách nhiệm tái đầu tƣ trở lại vùng nguyên liệu.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 39 cơ sở chế biến nguyên liệu từ luồng hoạt động khá hiệu quả, chủ yếu sản xuất các sản phẩm nhƣ: đũa tre, đũa dùng một lần, ván sàn từ luồng, chiếu luồng, nan, tăm, bột giấy, giấy vàng mã..., Tuy nhiên về phân bố các cơ sở chế biến chƣa đƣợc đồng đều giữa các huyện trong vùng Luồng và tiêu thụ nguyên liệu theo dạng mua tự do chƣa thông qua hợp đồng và đầu tƣ. Trƣớc hết phải rà soát sắp xếp lại các cơ sở chế biến hiện có cho phù hợp với quy mô phát triển vùng thâm canh luồng tập trung trên địa bàn, cân đối hài hòa giữa các ngành hàng ván sàn, đồ thủ công mỹ nghệ, bột giấy,... để tận dụng nguyên liệu. Ƣu tiên đầu tƣ phát triển các cơ sở chế biến có quy mô lớn, công nghệ cao để tiết kiệm tài nguyên và không làm ô nhiễm môi trƣờng; hạn chế cấp phép đầu tƣ cho các nhà máy, cơ sở chỉ sơ chế nguyên liệu để suất đi tỉnh ngoài.

- Đối với các nhà máy chế biến hiện có:

+ Các nhà máy giấy của các Công ty giấy Mục Sơn, Lam Kinh, Lam Sơn hoạt động sản xuất hiện nay là chế biến giấy bao bì carton với tổng công suất: 40.000 tấn nguyên liệu/năm. Cần phải đổi mới công nghệ chế biến để sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Đồng thời phải thực hiện lập dự án đầu tƣ vùng nguyên liệu vì diện tắch nứa tự nhiên mà các công ty đang thu mua đã cạn kiệt; Riêng vùng dự án nguyên liệu cho nhà máy giấy Châu Lộc đề nghị Tỉnh và Công ty cổ phần giấy Thanh Hóa rà soát lại dự án vùng nguyên liệu để có hƣớng đầu tƣ rõ ràng tránh chồng lấn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn để thực hiện cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh đầu tƣ XD vùng nguyên liệu. Đề nghị Công ty cổ phần giấy Thanh Hóa phải có định hƣớng dứt khoát, và tỉnh phải có biện pháp xử lý dự án "treo" này để các dự án mới không chồng lấn lên nhau.

- Dự kiến quy hoạch xây dựng nhà máy chế biến:

+ Nhà máy chế biến ván sàn và chế biến đồ gia dụng, đồ dùng văn phòng. Quy mô: Ván sàn: 150.000 m3/năm, đồ gia dụng...: 70.000 m3/năm.

51

Vùng nguyên liệu thuộc 7 huyện quy hoạch hoạch vùng thâm canh luồng

- Dự kiến mở rộng các cơ sở chế biến:

Tỉnh, Ngành tạo cơ chế chắnh sách khuyến khắch các tổ chức, cá nhân mở rộng thêm một số cơ sở dịch vụ, chế biến nhỏ tại các cụm công nghiệp theo hƣớng tập trung đã đƣợc quy hoạch của từng huyện. Nó vừa tạo điều kiện cho ngƣời dân nghèo đƣợc tiếp xúc, đƣợc tham gia trực tiếp vào thị trƣờng lại vừa giúp cho địa phƣơng giải quyết đƣợc rất nhiều lao động tại chỗ, tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho ngƣời lao động; Đồng thời vừa thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý, kiểm soát quá trình hoạt động của các cơ sở chế biến để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm về bảo vệ môi trƣờng.

Dự kiến xây dựng thêm 8 cơ sở chế biến nhỏ tại các xã Mƣờng Mìn; Sơn Lƣ; Trung Hạ (Quan Sơn); Quang Hiến (Lang Chánh); Ngọc Phụng, Thị Trấn Thƣờng Xuân, Luận Thành (Thƣờng Xuân); Quang Trung (Ngọc Lặc)...

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)