ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ NGUYÊN

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 37 - 40)

NHÂN

1. Những kết quả đạt đƣợc

Tốc độ phát triển về diện tắch rừng Luồng giai đoạn 2001-2010 tăng 18,5%/năm; bình quân trên địa bàn tỉnh trồng khoảng 2.340 ha luồng/năm. Trữ

38

lƣợng bình quân hàng năm tăng 4,5 triệu cây. Việc phát triển nhanh chóng diện tắch Luồng góp phần nâng độ che phủ của rừng từ 39% (năm 2001) lên 49% (năm 2010). Cây Luồng đã đƣợc xác định là cây trồng chắnh trong việc phát triển kinh tế của các huyện miền núi phắa Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá. Sản phẩm từ Luồng ngày càng đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Thị trƣờng Luồng rộng lớn, đem lại hiệu quả đầu tƣ ổn định, huy động đƣợc nguồn vốn có sẵn trong nhân dân. Cây Luồng đã góp phần xóa đói giảm nghèo cho các hộ tham gia trồng Luồng; tạo nhiều việc làm cho nông dân từ đó góp phần ổn định chắnh trị, đảm bảo an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội và quốc phòng trên địa bàn các huyện miền núi có sản xuất Luồng.

2. Những hạn chế, yếu kém

Việc qui hoạch vùng trồng Luồng đã có từ năm 70 của thế kỷ XX. Nhƣng còn chậm điều chỉnh khi đã phát triển ra các vùng ngoài quy hoạch trƣớc đây để có hƣớng đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ, dẫn đến diện tắch trồng Luồng với trồng các loài cây công nghiệp khác đang đan xen, nhất là các huyện bán sơn địa. Sự cạnh tranh giữa cây Luồng, cây Mắa, cây Cao su, cây Keo tai tƣợng trên cùng mảnh đất đang có diễn ra khi hộ nông dân có đủ năng lực đầu tƣ. Nên diện tắch Luồng đã qua nhiều cấp tuổi bị chuyển đổi sang cây trồng khác; hoặc còn diện tắch đất trống nhƣng không chọn cây Luồng vì giá trị /1ha đất chƣa cao.

Việc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chủ yếu tự phát, nhỏ lẻ, sơ chế là chắnh...dẫn đến giá thành sản xuất của cây luồng thấp.

Cơ chế khoán, hƣởng lợi chƣa đƣợc thực hiện triệt để. Thị trƣờng đã dần ổn định song còn chƣa đồng bộ.

Rừng Luồng đang đứng trƣớc nguy cơ thoái hóa, dẫn đến năng suất, chất lƣợng không cao. Chƣa có nghiên cứu đánh giá sản xuất sản phẩm gì cần chất lƣợng quy cách cây Luồng nhƣ thế nào để có hƣớng tạo giống. Không phải cứ cây Luồng to là phù hợp. Nếu sản xuất bột giấy cần tổng sinh khối cao, không cần quy cách nên mật độ trồng dày, giống cây Luồng thân phải dày; sản phẩm đũa cần cây có ruột dày, thẳng; sản phẩm đồ dùng gia dụng, văn phòng, chiếu cần cây có đƣờng kắnh lớn, thẳng, gióng dài... Vì vậy việc lựa chọn bụi luồng làm giống theo từng mục đắch nguyên liệu hiện tại chƣa có, cần đƣợc đặt ra để tạo giống, xây dựng thành vƣờn giống.

Tình hình sâu, bệnh hại chƣa đƣợc chú ý phòng trừ từ khi tạo giống. Hiện tƣợng sọc tắm măng luồng đang phát triển nhƣng chƣa đƣợc cảnh báo và phƣơng pháp phòng ngừa. Bệnh chổi xể chƣa có biện pháp xử lý.

Rừng Luồng cấp tuổi 4 tức là > 30 năm rồi, đƣờng kắnh bụi lớn, chƣa có biện pháp xử lý cải tạo, trồng lại hay thay thế loài cây trồng khác. Gốc chặt sau khai thác chƣa đƣợc xử lý, việc đánh gốc tốn kém công đầu tƣ lớn, ngƣời dân không thực hiện nên không tạo đƣợc không gian để cây sinh măng.

39

3. Nguyên nhân

Vẫn còn những tồn tại trên là do chƣa xác định đƣợc vùng kinh tế chiến lƣợc trọng điểm; các Dự án đầu tƣ theo chuyên ngành sản xuất chƣa có.

Tỷ lệ hộ nghèo của vùng rất cao trung bình>50%; các huyện vùng biên giới >60% là nguyên nhân quan trọng làm cho vùng luồng có diện tắch lớn mà sản lƣợng, trữ lƣợng không lớn.

Các chắnh sách còn hạn chế nhiều mặt, chƣa thực sự ổn định, còn nhiều thủ tục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời làm rừng. Có quyết định hỗ trợ vùng nguyên liệu giấy Châu Lộc nhƣng dự án chƣa đƣợc triển khai nên không đƣợc thực hiện.

Cơ sở hạ tầng, đầu tƣ làm đƣờng nội vùng ở khu vực vùng Luồng còn quá thấp và chƣa cứng hóa. Nhƣ vùng trọng điểm Luồng Lang Chánh mà tuyến đƣờng nối Lƣơng Sơn với Lang Chánh vẫn lầy lội, mùa mƣa không đi đƣợc.

Chăn nuôi còn thả rông gia súc vào rừng tự do là mâu thuẫn lớn nhất ở vùng cao giữa trồng và chăn thả.

Công tác quản lý ở cộng đồng còn thấp, nạn khai thác trộm măng chƣa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả, nhiều hộ bất lực trong bảo vệ sản phẩm của mình nếu cộng đồng không có hƣơng ƣớc bảo vệ cùng chung sức.

Các cấp chắnh quyền từ huyện đến cơ sở nhiều nơi chƣa thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về rừng và đất Lâm nghiệp theo quy định tại Quyết định số 245/1998/QĐ- TTg ngày 12-12 1998 của Thủ tƣớng Chắnh phủ mà phần lớn còn ỷ lại cho ngành Lâm nghiệp và lực lƣợng Kiểm lâm.

40

PHẦN THỨ TƢ

QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011 Ờ 2020.

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)