TRIỂN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG
1. Tác động của các yếu tố quốc tế và khu vực đối với phát triển vùng thâm canh luồng tập trung canh luồng tập trung
Trƣớc đây tập quán canh tác của ngƣời dân địa phƣơng là phát trắng rừng, đốt trên toàn bộ diện tắch để canh tác nông nghiệp, khi đất thoái hoá không thể canh tác nông nghiệp mới tiến hành trồng Luồng, do đó diện tắch rừng có tăng nhƣng không theo qui hoạch, quy mô nhỏ lẻ, giống trồng bằng gốc (khoảng 80%) và không có chăm sóc đầu tƣ (khi nào có sản phẩm thì khai thác) nên tỉ lệ cây sống thấp, năng suất luồng thấp, hiệu quả của sản suất luồng không cao. Từ khi có các chƣơng trình dự án đầu tƣ, nhất là thực hiện quy hoạch vùng luồng; các dự án quốc tế nhƣ ADB, KFW4 cùng với việc đào tạo đến ngƣời dân thực thi dự án; thì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã đƣợc triển khai đến cộng đồng dân cƣ. Qua đó, nhận thức của họ về trồng rừng nói chung, trồng Luồng nói riêng đã đƣợc nâng lên một bƣớc.
Các địa phƣơng có trồng Luồng thực hiện nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài vừa chăm sóc cây Luồng đƣợc tốt hơn. Trồng luồng có qui hoạch; sử dụng giống chiết, khoảng >80%. Sản xuất giống trồng theo DA có đăng ký kinh doanh và kiểm tra giám sát tiêu chuẩn chất lƣợng giống.
Trong những năm qua cây Luồng Thanh Hoá đã chịu tác động của nhiều chắnh sách từ tỉnh đến Trung ƣơng. Nhìn chung các chắnh sách đã tác động tắch
37
cực đến phát triển cây Luồng, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trong việc trồng, khai thác sử dụng rừng Luồng, ngoài việc đƣợc hỗ trợ kinh phắ theo các chƣơng trình dự án ngƣời dân đƣợc toàn quyền hƣởng lợi theo quyết định 178/CP của Chắnh phủ, đƣợc quyết định sản phẩm của mình. Thêm vào đó là chủ trƣơng hỗ trợ trồng rừng sản xuất của Chắnh phủ theo DA 147; mỗi năm tỉnh sẽ hỗ trợ trồng mới khoảng 1.500ha - 2.000ha, với suất đầu tƣ 2 triệu đồng/ha, bắt đầu tƣ năm 2006 đến nay, loài cây trồng chủ yếu do hộ tự chọn, trong khi giá cây Luồng tăng cao, do vậy ngƣời dân sẽ chọn cây Luồng làm cây trồng chắnh ở miền núi, nên diện tắch trồng Luồng từ năm 2006 đến nay tăng so với các năm trƣớc đây, bình quân mỗi năm tăng 2500 - 3000ha.
2. Nhu cầu và dịch vụ về tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất kinh doanh luồng. kinh doanh luồng.
Công tác trồng và chăm sóc rừng đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên việc sản xuất khai thác, quản lý sử dụng rừng Luồng vẫn chƣa có sự thay đổi nhiều, số đông ngƣời dân (khoảng 70%) vẫn còn thói quen trồng luồng theo phƣơng pháp quảng canh, khai thác tuỳ tiện khi có nhu cầu là chặt bán, thậm chắ khai thác cả mùa sinh măng để bán không theo mùa vụ, quy trình hƣớng dẫn.
Yêu cầu cần đào tạo cho cộng đồng tiếp cận với các biện pháp kỹ thuật và quy trình sản xuất cây Luồng từ tạo giống, trồng, bảo vệ, chăm sóc, khai thác và chế biến. Khai thác các yếu tố xã hội, kinh tế, chắnh sách, kỹ thuật tác động đến năng suất cây Luồng ở các vùng trong tỉnh với sự khác biệt lớn nhất vẫn là điều kiện lập địa và trình độ dân trắ của từng vùng. Do đó giúp cộng đồng tìm chọn lập địa thắch hợp và nâng cao dân trắ.
3. Tác động của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và tỉnh đến phát triển vùng thâm canh luồng tập trung.
Sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cây Luồng, tỉnh Thanh Hoá đã ban hành nhiều cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển, đặc biệt Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Thanh Hoá đã xác định, đến năm 2010 diện tắch rừng Luồng đạt 80.000ha đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy giấy và các nhà máy chế biến khác trong tỉnh, đây là một hƣớng đi đúng để góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân miền núi. Thực tế đã đạt >70 ngàn ha. Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam cũng rất quan tâm và đầu tƣ để phát triển các sản phẩm ngoài gỗ (trong đó có vai trò vị trắ của họ tre nứa) nhằm tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp; từ đó tác động góp phần thúc đẩy phát triển rừng Luồng.