DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 40 - 44)

1. Về nhu cầu luồng và thị trƣờng tiêu thụ luồng trong tỉnh, trong nƣớc và trên thế giới: trên thế giới:

1.1. Dự báo phát triển dân số đến năm 2020:

Căn cứ vào thực trạng dân số của 7 huyện khu vực quy hoạch vùng thâm canh luồng tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân năm và lao động hiện tại của khu vực năm 2011, dự báo đến năm 2020 nhƣ sau:

Bảng: 10 Dự báo về dân số và lao động

ĐVT: 1000 (hộ, ngƣời) Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Số hộ Số khẩu Lao động Số hộ Số khẩu Lao động Số hộ Số khẩu Lao động Toàn tỉnh 835 3.407 2.070 877 3.575 2.172 920 3.752 2.280 Vùng Luồng 126 534 328 132 560 344 139 588 361 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 0,99 0,79 0,70

1.2. Dự báo về nhu cầu tiêu dùng và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm luồng trong và ngoài nƣớc: trong và ngoài nƣớc:

Xuất phát từ nhịp độ tăng dân số trong tỉnh trong nƣớc và thế giới. Nhu cầu về tiêu dùng sản phẩm từ luồng là rất lớn và tiếp tục tục tăng lên.

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Luồng trong nƣớc là các thành phần kinh tế tƣ nhân, tổ hợp, HTX, các doanh nghiệp; các xƣởng chế biến vừa và nhỏ là những cơ hội lớn để phát triển vùng thâm canh cây Luồng. Ở nƣớc ngoài có Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nƣớc Bắc Âu, Nga, Trung Đông, Mỹ là thị trƣờng tiêu thụ lớn, ổn định, tạo điều kiện để phát triển vùng thâm canh cây Luồng;

Bảng: 11 Tóm tắt dự báo về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từ luồng

Hạng mục ĐVT Tổng cộng 2011-2015 2016-2020 năm BQ

- Vật liệu xây dựng tấn 250.000 110.000 140.000 27.778 - Nguyên liệu ván sàn, đồ dùng gia

dụng, đồ dùng văn phòng... tấn 2.000.000 800.000 1.200.000 222.222 - Nguyên liệu đũa, chiếu, mành,

hàng TCMN, than hoạt tắnh... tấn 1.500.000 600.000 900.000 166.667 - Nguyên liệu bột giấy, giấy, vàng

mã... tấn 400.000 100.000 300.000 44.444

41

2. Xây dựng và lựa chọn phƣơng án phát triển vùng thâm canh luồng tập trung: trung:

2.1. Tiêu chắ lựa chọn quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung

Để quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung có hiệu quả, cần phải lựa chọn các yếu tố phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đất đai... đó là những yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của rừng, nó quyết định đến sự tồn tại và năng suất của cây trồng, do đó tiêu chắ lựa chọn dựa trên các yếu tố sau:

+ Yếu tố đất đai: Là yếu tố chủ đạo phản ảnh độ phì của đất, có ảnh hƣởng trực tiếp tới năng suất và chất lƣợng rừng trồng, yêu cầu của yếu tố phải có độ dày tầng đất > 60cm.

+ Yếu tố khắ hậu: Vùng có lƣợng mƣa  1600mm/năm

+ Yếu tố về độ cao: Là yếu tố chủ đạo ảnh hƣởng tới các yếu tố địa hình và khắ hậu của khu vực nói trên, góp phần quyết định cơ cấu cây trồng, đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của rừng. Cấp 1 (<300m);

+ Yếu tố về độ dốc: Yếu tố này liên quan đến độ dày tầng đất và mức độ xói mòn. Cấp 1 ≤15o; Cấp 2: từ 16o

-25o;

+ Yếu tố về loại rừng: Rừng sản xuất (là những lô, khoảnh ở mức độ ắt xung yếu và xung yếu nhƣng đƣợc xác định là lâm phận dành cho sản xuất do nhu cầu dân sinh và phát triển kinh tế là đối tƣợng để phát triển vùng thâm canh luồng tập trung)

+ Mức độ tập trung về diện tắch theo đơn vị xã (> 50 ha); + Cự ly cách các trục đƣờng giao thông (thủy, bộ): ≤ 5 km

Ngoài ra cũng cần phải xem xét thêm một số yếu tố khác có liên quan đến sản xuất thâm canh cây luồng đó là quỹ đất, nhu cầu và khả năng tiếp cận của ngƣời dân, trên cơ sở đó xây dựng các phƣơng án và lựa chọn phƣơng án có tắnh khả thi cao để quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011- 2020.

2.2. Phương án 1:

Đối tƣợng rừng sản xuất Độ dày tầng đất  60cm Độ cao tuyệt đối ≤ 300m Độ dốc dƣới ≤ 25 độ;

Cự ly cách các trụcđƣờng giao thông 5 km; Xã có diện tắch > 50 ha.

42 Huyện Tổng diện tắch (ha) Bảo vệ và chăm sóc Luồng hiện Phục tráng rừng Luồng kém chất lƣợng Trồng mới trên đất trống đồi trọc Trồng mới trên diện tắch cải tạo RTN nghèo kiệt 1. Bá Thƣớc 5.184,4 773,7 4.396,5 14,2 2. Cẩm Thủy 902,7 55,7 847,0 3. Lang Chánh 11.582,9 6.415,1 4.352,1 617,8 197,9 4. Ngọc Lặc 10.185,9 4.558,3 3.400,0 1.725,7 501,9 5. Quan Hóa 17.561,0 8.828,6 8.732,4 6. Quan Sơn 6.546,7 4.899,7 1.516,9 130,1 7. Thƣờng Xuân 5.388,3 1.150,6 1.179,7 1.356,0 1.702,0 Cộng 57.351,9 26.681,7 24.424,6 3.843,8 2.401,8

Kết quả chồng xếp các yếu tố phƣơng án 1, tổng diện tắch dự kiến quy hoạch vùng thâm canh Luồng là 57.351,9 ha; trong đó:

- Diện tắch rừng Luồng hiện có sinh trƣởng phát triển bình thƣờng là 26.681,7 ha đƣợc đƣa vào đầu tƣ theo chƣơng trình thâm canh để chăm sóc bảo vệ phát triển rừng bền vững.

- Diện tắch rừng Luồng hiện có sinh trƣởng và phát triển kém là 24.424,6 ha đƣợc đƣa vào đầu tƣ theo chƣơng trình thâm canh để cải tạo phục tráng.

- Diện tắch đất trống đồi trọc (bao gồm Ia, Ib, Ic) là 3.843,8ha đƣợc đƣa vào trồng mới theo chƣơng trình thâm canh để phát triển rừng Luồng.

- Diện tắch rừng tự nhiên nghèo kiệt (bao gồm nứa nhỏ, giang sịn, rừng phục hồi) là 2.401,8 ha đƣợc đƣa vào cải tạo để trồng mới theo chƣơng trình thâm canh phát triển rừng Luồng.

Ưu điểm:

Quy mô diện tắch tƣơng đối tập trung, gần các khu dân cƣ, ven hai bên bờ sông và các trục đƣờng giao thông.

Công tác tổ chức thực hiện thuận lợi dễ dàng

Xây dựng mới cơ sở hạ tầng ắt (đƣờng vận xuất, vận chuyển...), gần các cơ sở chế biến và thu mua lâm sản.

Giảm đƣợc chi phắ đầu tƣ khi thực hiện sản xuất.

Nhược điểm:

Công tác quản lý bảo vệ rừng sẽ gặp nhiều khó khăn, địa bàn rộng, lực lƣợng kiểm lâm mỏng, ý thức của ngƣời dân còn nhiều hạn chế trong quản lý bảo vệ và sử dụng rừng, việc chăn thả gia súc trong rừng còn phổ biến...

43

2.2. Phương án 2:

Trên cơ sở phƣơng án 1, mở rộng độ cao tuyệt đối đến 500m; độ dốc dƣới 30o; Cự ly cách các trụcđƣờng giao thông < 10 km; Xã có diện tắch >5,0 ha; kết quả tắnh toán tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 13 Kết quả chồng xếp diện tắch quy hoạch theo PA 2

Huyện Tổng diện tắch (ha) Bảo vệ và chăm sóc Luồng hiện Phục tráng rừng Luồng kém chất lƣợng Trồng mới trên đất trống đồi trọc Trồng mới trên diện tắch cải tạo RTN nghèo kiệt Bá Thƣớc 6.849,1 791,10 6.043,80 14,20 Cẩm Thủy 1.047,9 55,70 992,20 Lang Chánh 12.635,6 6.659,80 4.654,43 973,10 348,30 Ngọc Lặc 11.385,6 4.814,00 3.709,20 2.181,60 680,80 Quan Hóa 22.132,1 10.852,10 11.280,00 Quan Sơn 9.087,5 7.016,85 1.940,50 130,10 Thƣờng Xuân 6.030,3 1.190,60 1.187,90 1.440,50 2.211,30 Cộng 69.168,1 31.380,2 29.808,0 4.739,5 3.240,4

Theo phƣơng án 2 diện tắch dự kiến quy hoạch vùng thâm canh Luồng tăng 11.816 ha so với phƣơng án 1.

Ưu điểm:

Quy mô rộng hơn nên đáp ứng đƣợc nguyện vọng của các thành phần kinh tế có diện tắch tham gia vùng quy hoạch.

Tạo thêm công việc cho các thành phần cá nhân, tổ chức tham gia sản xuất thâm canh Luồng.

Nhược điểm:

Xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều

Yêu cầu đòi hỏi về kỹ thuật thâm canh, phục tráng Luồng nhiều bƣớc công việc gặp khó khăn do độ dốc cao, xa...

Việc cải tạo rừng tự nhiên để trồng luồng sẽ có tác động đáng kể đến cảnh quan môi trƣờng trong những năm đầu sản xuất thâm canh...

Chi phắ đầu tƣ cao hơn nhiều so với phƣơng án 1.

2.3. Lựa chọn phương án đầu tư:

Qua việc phân tắch đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng án trên, kết hợp phân tắch tài chắnh kinh tế chúng tôi thấy phƣơng án 1 có nhiều ƣu việt hơn phƣơng án 2 do vậy đề nghị chọn phƣơng án 1 để đầu tƣ phát triển vùng thâm canh Luồng tập trung thời kỳ 2011 - 2020.

44

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)