TỔNG HỢP ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ:

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 61 - 64)

1. Khái toán vốn đầu tƣ:

- Căn cứ Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg của thủ tƣớng Chắnh phủ; Quyết định số 38 của Bộ NN&PTNT; Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 11/05/2011 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.

- Căn cứ vào khối lƣợng trồng rừng mới; trồng cải tạo rừng; phục tráng và chăm sóc bảo vệ rừng hiện có.

- Căn cứ vào giá thực tế tại thời điểm tháng 9 năm 2011 để khái toán cho các hạng mục đầu tƣ. Đơn giá đƣợc áp dụng cho các hạng mục nhƣ sau:

+ Bảo vệ rừng: 200.000 đồng/ha/năm (bao gồm lập hồ sơ thiết kế và bảo vệ), + Trồng rừng mới: 25.361.000 đồng/ha (bao gồm lập hồ sơ thiết kế, trồng, chăm sóc, thẩm định và nghiệm thu).

+ Phục tráng: 14.070.000 đồng/ha/năm (bao gồm lập hồ sơ thiết kế, trồng, chăm sóc, thẩm định và nghiệm thu).

62

+ Vƣờn giống: 35.000.000 đồng/ha (bao gồm khảo sát thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán - lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng vƣờn giống mới)

+ Làm đƣờng lâm nghiệp: 300.000.000 đồng/km;...

1.1. Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục và phân kỳ đầu tư:

ĐVT: triệu đồng TT Hạng mục Cộng 2012-2015 2016-2020 Kinh phắ Tỷ lệ % Kinh phắ Tỷ lệ % Kinh phắ Tỷ lệ % Tổng nhu cầu vốn 955.075,1 100,00 678.850,0 71,08 276.225,0 28,92

I Khâu lâm sinh 893.685,2 93,57 623.234,9 65,26 270.450,3 28,32 1 Bảo vệ, chăm sóc và

phát triển rừng 390.411,0 40,88 119.960,7 12,56 270.450,3 28,32 2 Trồng mới trên đất rừng

nghèo kiệt 60.912,0 6,38 60.912,0 6,38 3 Phục tráng rừng luồng 343.654,5 35,98 343.654,5 35,98 4 Trồng mới trên đất chƣa

có rừng 97.482,6 10,21 97.482,6 10,21 5 Xây dựng rừng giống 1.225,0 0,13 1.225,0 0,13

II Xây dựng CSHT 1.225,0 0,13 1.225,0 0,13 6 Đƣờng lâm nghiệp 34.500,0 3,61 34.500,0 3,61

III Khuyến lâm 34.500,0 3,61 34.500,0 3,61

IV Nghiên cứu khoa học

(2% LS) 6.134,0 0,64 6.134,0 0,64

V Quản lý (10% LS) 3.459,3 0,36 2.496,8 0,26 962,5 0,10

1.2. Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục và nguồn vốn:

ĐVT: triệu đồng

TT Hạng mục

Theo nguồn vốn đầu tƣ Cộng Ngân

sách NN Vốn vay nghiệp Doanh Vốn tự có Tổng nhu cầu vốn 955.075,1 234.354,9 85.442,2 492.397,4 142.880,5

I Khâu lâm sinh 893.685,2 172.965,1 85.442,2 492.397,4 142.880,5

1 Bảo vệ và phát triển rừng 390.411,0 69.468,1 320.942,8

2 Trồng mới trên đất rừng nghèo

kiệt 60.912,0 7.676,2 9.338,2 17.139,2 26.758,5 3 Phục tráng rừng luồng 343.654,5 82.311,0 61.159,3 126.886,0 73.298,3 4 Trồng mới trên đất chƣa có rừng 97.482,6 12.284,8 14.944,7 27.429,4 42.823,8 5 Xây dựng rừng giống 1.225,0 1.225,0

II Xây dựng CSHT 1.225,0 1.225,0 6 Đƣờng lâm nghiệp 34.500,0 34.500,0 III Khuyến lâm 34.500,0 34.500,0

IV Nghiên cứu khoa học (2% LS) 6.134,0 6.134,0 V Quản lý (10% LS) 3.459,3 3.459,3

63

2. Hiệu quả của vùng luồng thâm canh tập trung:

2.1. Hiệu quả kinh tế

- Trồng Luồng chỉ cần đầu tƣ một lần đầu nhƣng đƣợc thu hoạch nhiều năm, chắ ắt là 50 - 60 năm. Nếu trồng cây gỗ thì trong thời gian đó vốn đầu tƣ phải bỏ ra tối thiểu cũng gấp 5 lần. Trong khoảng thời gian qui ƣớc nhƣ vậy ngƣời trồng rừng sẽ tiết kiệm  80% vốn. Đây là ƣu thế mà chƣa thấy loài cây trồng làm nguyên liệu nào có thể so sánh đƣợc.

- Khai thác đƣợc tiềm năng nhân lực và kinh nghiệm sản xuất trong vùng: bảo vệ, chăm sóc, phục hồi, trồng và khai thác luồng... đang và sẽ tạo ra việc làm ổn định, lâu dài cho hàng trăm ngàn lao động tại chỗ, từ ngƣời cao tuổi cho đến trẻ em đều có thể tham gia để tăng thêm thu nhập. Nhƣ vậy, thực hiện vùng thâm canh Luồng tập trung chắc chắn sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho đồng bào các dân tộc trong vùng, góp phần tắch cực xoá đói, giảm nghèo nhanh, bền vững.

- Làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong vùng, tỷ trọng kinh tế nghề rừng đƣợc nâng lên.

- Diện tắch rừng sinh trƣởng tốt tăng từ 0,37% lên 76,6% diện tắch rừng luồng hiện có.

- Tăng sản lƣợng, giá trị thu nhập, hiệu quả sử dụng đất trên 1 đơn vị diện tắch, cụ thể nhƣ sau:

+ Số lƣợng luồng loại I và loại II tăng thêm từ 8% - 13%

+ Giá trị thu nhập từ 01 ha rừng luồng sẽ tăng thêm từ 4 - 5 triệu đồng/ha

Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR

IRR đƣợc tắnh cho cây luồng với những dữ liệu nhƣ sau: Đầu tƣ trồng chăm sóc bảo vệ trong 4 năm đầu: 25.361.000đ. Năm thứ 6, 7 cho trữ lƣợng bình quân: 675 cây/ha/năm.

Từ năm thứ 8 trở đi cho trữ lƣợng bình quân: 900 cây/ha/năm. Thời gian cho sản lƣợng liên tục tối thiểu: 40 năm

Đầu tƣ chăm sóc nuôi dƣỡng trong 40 năm: 200.000đ/năm Với giá bán bình quân 20.000đ/cây thì IRR = 25,8%

2.2. Hiệu quả xã hội an ninh quốc phòng

- Tạo việc làm cho lực lƣợng lao động trên địa bàn vùng luồng, thông qua lao động bảo vệ phát triển rừng luồng, khai thác, chế biến sản phẩm từ luồng. Hàng năm thu hút khoảng 1,5 - 2 vạn lao động vào tham gia sản xuất

- Ổn định đƣợc đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thuộc các huyện nghèo, hạn chế các tệ nạn xã hội, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, giữ vững an ninh quốc phòng trên

64 địa bàn các huyện miền tây tỉnh Thanh Hóa

- Nâng cao năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ và ngƣời dân, tắnh tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ban quản lý... và nhận thức về vai trò, lợi ắch của vùng luồng đối với môi trƣờng và đời sống trong nhân dân. Góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn tỉnh.

2.3. Hiệu quả về môi trường

Trồng luồng thâm canh là trồng rừng kinh tế, nhƣng bản chất rừng luồng trồng cũng bao gồm cả tiềm năng phòng hộ. Xây dựng vùng thâm canh cây luồng góp phần tăng diện tắch rừng trồng; tăng độ che phủ của rừng. Rừng luồng đƣợc kinh doanh theo phƣơng thức chặt chọn, do đó diện tắch rừng che phủ luôn ổn định, môi trƣờng rừng hầu nhƣ ắt bị xáo trộn vì vậy góp phần hạn chế xói mòn đất, bảo vệ nguồn nƣớc, giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)