1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 680,82 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAN LỘC Số : 2553 /ĐA-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Can Lộc, ngày 13 tháng năm 2020 ĐỀ ÁN Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp PHẦN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua, thực công tác chuyển đổi ruộng đất theo Nghị số 01-NQ/TU ngày 12/6/2001 Nghị số 12/NQ-HU ngày 12/6/2007 BCH Đảng huyện tập trung lãnh đạo thực vận động chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn II năm 2007 năm tiếp theo, việc hấp thu sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp cấp đạt số kết định Tổng số trước chuyển đổi 179.995 thửa, số sau chuyển đổi 62.016 thửa; số hộ sản xuất 6.274 hộ, đạt 22,33%, số hộ sản xuất đến 20.028 hộ đạt 71,27%, số hộ sản xuất trở lên 1.798 hộ đạt 6,40% Sau chuyển đổi, góp phần nâng cao giá trị đơn vị diện tích; tỷ lệ mơ hình tăng lên; chuyển dịch cấu sản xuất, phân phối lao động…Tuy nhiên, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện cịn nhỏ lẻ, manh mún; giá trị gia tăng chưa cao; chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh cịn thấp; sản xuất chưa gắn kết với thị trường, chưa khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng, lợi đất đai Để sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển UBND huyện xây dựng Đề án “Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp” với nội dụng sau: 1.2 Căn để xây dựng Đề án: 1.2.1 Căn pháp lý Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Nghị định 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Nghị định 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 35/2015/NĐ-CP; Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 Chính phủ bảo hiểm nơng nghiệp; Thơng tư 18/2016/TT-BTC, ngày 21/01/2016 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định 35/2015/NĐ-CP; Nghị 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị Quyết 123/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 Hội đồng nhân dân Tỉnh, số sách phát triển NNNT giai đoạn 2019-2020; Quyết định số 1373/QĐ-UBND, ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; Quyết định 3324/QĐ-UBND, ngày 15/8/2014 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện Can Lôc theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; Văn số 2339/STC - TGV, ngày 25/6/2020 Sở Tài V/v hướng dẫn thực sách bảo hiểm lúa; Thực Nghị Đại hội huyện Đảng lần thứ XXXVI thực mục tiêu, khâu đột phá sản xuất nơng nghiệp để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân 1.2.2 Căn thực tiễn: Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện, đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa bàn giai đoạn vừa qua, thực trạng sản xuất sau chuyển đổi ruộng đất giai đoạn hấp thu sách phát triển nơng nghiệp… Với huyện nơng nghiệp có diện tích gần 10.000 đất trồng lúa tiềm năng, lợi sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, việc tháo bờ thửa, bờ vùng để đưa giới hóa vào sản xuất nhằm giảm chi phí nhu cầu tất yếu, tạo điều kiện thâm canh, điều kiện để liên kết sản xuất đặc biệt liên kết với doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ; tạo sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp để nâng cao hiệu quả, giá trị đơn vị diện tích xu khách quan, tất yếu thời gian tới 1.2.3 Sự cần thiết phải xây dựng Đề án: Kết chuyển đổi ruộng đất giai đoạn có hiệu bước đầu, nhiên chuyển dịch cấu kinh tế chậm Tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp cấu sản xuất ngành nông nghiệp thấp Chưa khai thác hết tiềm năng, lợi phục vụ cho sản xuất Cịn có diện tích đất trồng lúa hiệu quả, số phận người dân không mặn mà với sản xuất tình trạng ruộng bỏ hoang Tư tưởng, nhận thức phận lớn cán địa phương nhân dân xây dựng mơ hình kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu đặt Ứng dụng tiến KHKT, đưa giới hóa vào sản xuất cịn gặp khó khăn ruộng manh mún, nhỏ lẻ, suất chất lượng đạt thấp chưa liên doanh, liên kết bền vững, mùa giá Các mơ hình sản xuất theo hữu cơ, an tồn chưa hình thành Chuyển dịch cấu lao động nơng thơn có chuyển biến mạnh, theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp Một số doanh nghiệp chế biến, xuất gạo có nhu cầu liên kết với nơng dân địa bàn huyện để sản xuất lúa theo hướng hàng hóa… Các xu dự báo diễn biến mạnh giai đoạn Chính xây dựng Đề án hướng tất yếu để thích ứng với phát triển xã hội PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ ÁN Mục tiêu: + Mục tiêu chung: Khắc phục tình trạng manh mún, bỏ hoang đất sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung, ruộng lớn; tạo điều kiện thuận lợi tưới tiêu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng giới hóa vào sản xuất, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả, giá trị đơn vị diện tích Chuyển đổi phương thức sản xuất, tập quán nhân dân, thiết lập tính chuyên nghiệp sản xuất từ nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Tạo điều kiện để hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thành vùng sản xuất theo hướng hàng hóa, phát triển thị trường bao tiêu sản phẩm Hình thành, xây dựng thương hiệu số sản phẩm sản xuất địa bàn huyện + Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu toàn huyện: - Vụ xuân năm 2021 đạt trên: 400 - Năm 2022 đạt: 1.200 - Đến năm 2025 đạt 50% điện tích đất trồng lúa tồn huyện Quy mơ địa điểm thực hiện: Dự kiến vụ Xuân 2021, thực thí điểm địa bàn tồn huyện, giao xã triển khai làm thí điểm với quy mơ tối thiểu 20ha với tổng diện tích 360 ha; ngồi vùng lựa chọn làm điểm khuyến khích xã phá bờ vùng bờ thữa (mỗi xã có từ 3-5 mơ hình; số xã tiếp tục chuyển đổi ruộng đất) UBND huyện lựa chọn số địa phương có tiềm lợi như: Khánh Vĩnh Yên, Tùng Lộc; Thanh Lộc; Kim Song Trường, Thuần Thiện để làm điểm, với quy mô thực xã 40 ha, xã có từ 3-5 mơ hình phá bờ thữa, tạo bờ vùng để hình thành tổ sản xuất Các xã lại theo điều kiện cụ thể để triển khai với mơ hình thực theo phương án xây dựng để đánh giá, triển khai nhân rộng Năm kết thúc Đề án năm 2023 Phương án thực hiện: * Phương án 1: Xây dựng vùng sản xuất tập trung, nông dân góp đất, thành lập tổ hợp tác sản xuất chung Với phương án này, người có đất sản xuất liền kề, tháo bờ (bờ nhỏ) để tạo lớn có có giới hạn chung bờ vùng để tập trung sản xuất (mỗi bờ vùng tối thiểu có diện tích tối thiểu 0,5 ha) Q trình thực gồm nội dung nội dung sau: + Công tác điều tra, khảo sát (trước lúc thực kế hoạch) Chính quyền cấp xã, thị trấn thành lập ban đạo, tổ giúp việc, đồng thời giao cán phụ trách địa hộ dân quy hoạch lại vùng sản xuất xác định bờ vùng, bờ để thực bước Yêu cầu việc xác định bờ vùng dựa vào trạng về: Địa hình (cao thấp, phẳng), điều kiện thổ nhưỡng, hệ thống bờ vùng (bờ kiên cố bao quanh có), hệ thống kênh mương, đường giao thông, mối quan hệ hộ dân … + Xây dựng tờ đồ, trích lục địa chính: Sau xác định bờ vùng, cán địa xã trích lục khu đất, bao gồm thơng tin: Tên hộ, diện tích hộ, tỷ lệ % diện tích đất hộ so với diện tích khu đất (bờ vùng, hạng đất) Các hộ ký xác nhận diện tích tỷ lệ % khu đất so với tổng diện tích vùng sản xuất tập trung Nếu vùng đất cần phải san lấp, cải tạo đất UBND xã (thị trấn) xây dựng phương án riêng thực theo qui định + Xây dựng phương án sản xuất Thành lập tổ sản xuất cử người đại diện; hộ có chung bờ vùng gọi tổ sản xuất Các hộ cử người đại diện để chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất tính tốn khoản chi phí Tổ trưởng phải lập sổ ghi chép khoản chi phí, chấm cơng huy động tham gia q trình sản xuất Sổ ghi chép sau đợt phải có xác nhận hộ Tổ sản xuất phải xây dựng cam kết để hộ thực hiện, phá vỡ cam kết phải bồi hồn cho hộ lại Các nội dung cam kết: thời hạn thực sản xuất chung (tối thiểu năm); cam kết khoản chi phí đóng góp q trình sản xuất, khơng chuyển nhượng đất cho người khác trình hợp tác sản xuất; Chi phí thuê (theo cách tính sau): Chi phí thuê quyền sử dụng đất trả cho hộ dân, tính đơn vị diện tích (một sào 500m2) sau: T=N-V N: Lợi ích đầu (năng suất trung bình vụ năm liền kề, tính theo theo giá lúa thời điểm) V: Các khoản chi phí đầu vào cho sản xuất (chi phí cày làm đất, chi phí giống, chi phí bắc, vại cấy, chi phí phân, chi phí thuốc cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí đưa nước, chi phí diệt chuột, chi phí gặt, thu hoạch v.v…) Việc tính tốn chi phí phải đảm bảo thỏa thuận người cho thuê tổ chức, cá nhân thuê lại ruộng Mức giá thuê địa phương, vùng khác hạng đất, khu qui hoạch tập trung giá thống (Trên sở khảo sát, hoạch toán kinh tế thu lợi nhuận sau thu hoạchđược thể biểu phụ lục 1,2,3 đưa mức thuê lại quyền sử dụng đất hộ dân giao động khoảng từ: 360.000 – 450.000 đồng/sào/năm (2 vụ)) Trong trình sản xuất, hộ gia đình có lúc khơng có tiền đóng mua phân bón hộ cịn lại đóng góp cho hộ đó, tính lợi ích đầu ra, hộ phải bị trừ phần chi phí đầu vào khơng đóng góp Trên khu đồng, hộ đất liên két UBND xã nên thành lập hợp tác xã Các bờ vùng liên kết lại với 10 ta gọi cánh đồng lúa tập trung sản xuất, khu đất hợp tác xã chịu trách nhiệm điều hành trình sản xuất như: đảm bảo lịch thời vụ, tư vấn giống kỷ thuật, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, th dịch vụ khác … Trong mơ hình này, tổ hợp tác đóng vai trị đầu mối để chủ động kế hoạch sản xuất khu bờ vùng, dự tính giống, phân bón, thuốc bảo vệ thục vật, chi phí sản xuất, chia lợi ích đầu bao tiêu sản phẩm cho nông dân Nông dân sản xuất ruộng đất tự hình thành nhóm hộ sản xuất, áp dụng đồng tiến kỹ thuật từ giống, canh tác, giới hóa… Nhiều tổ hợp tác liền kề tập trung ruộng đất lại thành hợp tác xã Lúc hợp tác xã thay tổ hợp tác, chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, chủ động liên doanh, liên kết với doanh nghiệp để làm dịch vụ giống, phân bón, hổ trợ kỷ thuật, bao tiêu sản phẩm v.v… Các dịch vụ thực hình thức tự nguyện, có đồng thuận tổ hợp tác Như chi phí đầu vào cho sản xuất giảm, điều kiện tưới tiêu thuận lợi, thâm canh dễ dàng; diện tích, suất tăng thêm; hiệu quả, lợi nhuận sản xuất đơn vị diện tích tăng thêm cho người sản xuất + Phương án chia sản phẩm cho người dân có ruộng góp vào sản xuất cánh đồng lớn Tổ tính tốn khoản chi phí đầu vào (V) phục vụ sản xuất (trên đơn vị chuẩn 01 sào bao gồm chi phí cày bừa (làm đất), chi phí giống, chi phí bắc mạ gieo thẳng, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí đưa nước, chi phí diệt chuột, chi phí gặt, thu hoạch v.v…, tính chi phí bình qn tính tiền mặt, sau từ định mức đầu tư xác định chi phí đầu tư phần ruộng hộ tham gia cánh đồng lớn, chi phí xác định để nơng dân đóng góp q trình sản xuất theo cơng thức: * Đ = V x D (diện tích ruộng hộ bờ vùng sản xuất) Phần hoa lợi mà người dân hưởng thực theo công thức: HL = SL – CP Trong đó: SL sản lượng sau thu hoạch = Năng suất bình quân/01 sào x Diện tích ruộng vùng sản xuất CP = V x diện tích sản xuất hộ * Phương án 2: Xây dựng khu sản xuất tập trung, tổ chức, cá nhân thuê lại quyền sử dụng đất hộ dân để sản xuất Với Phương án xã qui hoach vùng sản xuất lúa tập trung, có quy mơ tổi thiểu 15 Chính quyền sở quy hoạch vùng thực tổ chức làm việc với hộ dân, sau thống mời gọi tổ chức, cá nhân tiến hành đầu tư thành lập Hợp tác xã để với doanh nghiệp liên kết thuê lại quyền sử dụng đất với thời hạn tối thiểu năm Nội dung thực bao gồm: + Quy hoạch vùng sản xuất tập trung Khu qui hoạch vùng sản xuất tập trung xác định dựa vào địa hình (cao thấp, phẳng), điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện tưới, tiêu, hệ thống bờ (bờ kiên cố), hệ thống kênh mương, đường giao thông, đồng thuận hộ dân … có diện tích tối thiểu 15 trở lên Khu qui hoạch UBND xã, thị trấn phê duyệt, thể rõ hệ thống tưới, tiêu, bờ vùng, bờ thữa; dự toán cải tạo đất, sở hạ tầng, chi phí tháo dỡ bờ vùng, cải tạo đất…Trên sở đó, khu tập trung có số hộ khơng cho th quyền sử dụng đất để đất sản xuất tập trung UBND xã, Thị trấn thực chuyển đổi di dời hộ đổi đất đất cho hộ gia đình đất tương đương vùng khác UBND xã lập trích lục Khu đất: Tên hộ, diện tích hộ, tỷ lệ % diện tích đất hộ so với diện tích khu đất, hạng đất Các hộ ký xác nhận diện tích tỷ lệ % khu đất so với tổng diện tích Khu sản xuất tập trung + Tổ chức cho Hợp tác xã, doanh nghiệp cá nhân thuê lại quyền sử dụng đất Việc lựa chọn hình thức, đối tượng cho thuê thuộc thẩm quyền hộ dân: hợp tác xã, cá nhân có đủ lực doanh nghiệp nhân dân tự lựa chọn Giá thuê đất bên thỏa thuận, thống (Cách tính theo phương án 1) Hợp tác xã, tổ chức, cá nhân có đủ lực (được nhân dân khu đất sản xuất tập trung lựa chọn) đứng chịu trách nhiệm thuê đất hộ dân Việc thuê phải đảm bảo hợp đồng kinh tế, có ràng buộc trách nhiệm pháp lý với nhau, thời hạn thuê tối thiểu năm; UBND huyện khuyến khích thành lập Hợp tác xã, HTX liên kết với doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức với hai hình thức, hợp đồng trọn gói hợp đồng phần: + Hợp đồng trọn gói: Doanh nghiệp thuê lại đất hợp tác xã, cá nhân (đã thuê toàn đất hộ dân khu đất tập trung) toàn quyền sử dụng khu đất để sản xuất trồng lúa (từ làm đất, chăm bón đến khâu thu hoạch đầu cho sản phẩm) Hợp đồng thuê trọn gói thời hạn tối thiễu năm Với hình thức Hợp đồng doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm tồn q trình sản xuất, trả chi phí thuê quyền sử dụng đất (5 năm) cho người nông dân thông qua hợp tác xã Doanh nghiệp chủ động tồn q trình sản xuất thu hoạch Người nông dân, hợp tác xã, hộ có máy dịch vụ nơng nghiệp hợp đồng làm thuê cho doanh nghiệp Chi phí thuê, trả công bên thỏa thuận định + Hợp đồng phần: Tùy vào lực tài lực tổ chức sản xuất HTX hay cá nhân thực số khâu như: Làm đất, cung cấp giống lúa, phân bón… Phần cịn lại th liên kết thực Với hợp đồng phần, người thuê đất (hợp tác xã, cá nhân…) thuê ký số khâu, dịch vụ với doanh nghiệp như: cung cấp giống, phân bón, dịch vụ kỷ thuật, bao tiêu đầu sản phẩm; hợp tác xã thuê hộ dân có phương tiện dịch vụ nơng nghiệp số khâu làm đất, phun thuốc, thu hoạch v.v… Tùy tình hình thực tiễn để hợp tác xã chủ động thuê khâu dịch vụ liên kết doanh nghiệp Trong mơ hình này, nên thành lập Hợp tác xã, hợp tác xã trung tâm để liên kết, kết nối từ khâu thuê đến khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hợp tác xã đóng vai trò đầu mối để doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất khu tập trung, dự tính giống, phân bón, thuốc bảo vệ thục vật, chi phí sản xuất, chia lợi ích đầu bao tiêu sản phẩm cho nông dân thuê nhân lực chỗ trình sản xuất Hợp tác xã người đại diện cho người dân, người dân sản xuất ruộng đất tự hình thành nhóm hộ sản xuất, áp dụng đồng tiến kỹ thuật từ giống, canh tác, giới hóa… Phương án 3: Chuyển đổi ruộng đất, gắn với tập trung ruộng đất sản xuất tập trung Những nơi có điều kiện, tiếp tục vận động nhân dân chuyển đổi diện tích lần 3, phấn đấu hộ gia đình sản xuất khơng q mảnh/ hộ dân Tập trung khảo sát vùng đất, phân hạng đất; phân hạng hộ gia đình có diện tích sản xuất lớn, diện tích sản xuất vừa, diện tích sản xuất nhỏ; Phân chia lập qui hoạch vùng cần tập trung để sản xuất tập trung, vùng sản xuất tập trung có điều kiện sau: + Địa hình phẳng, thuận lợi cho canh tác, đất có điều kiện thâm canh, diện tích tối thiểu ha; + Hệ thống hạ tầng đảm bảo: đường nội đồng, kênh tưới tiêu thuận lợi cho việc đưa giới vào sản xuất; - Họp bàn với dân phương án chuyển đổi: Tập trung hộ gia đình có diện tích lớn, có điều kiện sản xuất nơng nghiệp chuyển khu tập trung sản xuất; hộ diện tích hẹp, lao động chuyển vùng khác - Khi dân đồng thuận, tổ chức đo đạc, căm mốc, làm thủ tục thu hồi đất cấp đất theo qui định Luật đất đai 2013; - Đầu tư hạ tầng đường nội vùng, hệ thống tưới, tiêu để giới hóa, thâm canh lúa - Các hộ có đất sản xuất nằm khu ruộng tập trung sản xuất thành lập tổ hợp tác hợp tác xã để tiến hành tháo bờ thửa, thành bờ vùng để đưa giới, tập trung thâm canh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngoài phương án trên: UBND xã chủ động tuyên truyền vận động nhân dân, quy hoạch cánh đồng, tháo bờ thửa, xây dựng kết cấu hạ tầng (đường giao thông, thủy lợi) vùng sản xuất quy mô lớn, liên kết tiêu thụ sản phẩm, liên kết dịch vụ nước, phân bón, kỷ thuât sản xuất … Quy trình cách thức thực hiện: Trên sở Đề án Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp Ủy ban nhân dân huyện, UBND xã, thị trấn xây dựng Kế hoạch để tổ chức thực có hiệu quả; vào tình hình cụ thể địa phương để lựa chọn phương án thực hiện, xã phải lựa chọn 1-2 vùng làm thí điểm Trình tự cách thức thực sau: * Đối với phương án phương án 2: Bước 1: Trên sở Phương án UBND xã, thị trấn; BCH Đảng ban hành Nghị chuyên đề; thành lập Ban Chỉ đạo cấp xã; UBND xã, thị trấn đạo HTX thơn xóm tổ chức họp cộng đồng dân cư để tuyên truyền, vận động đồn viên, hội viên tích cực hưởng ứng Đảng bộ, chi họp thống ban hành Nghị triển khai thực hiện; Thôn tiến hành tổ chức họp đến tận tổ liên gia, hộ gia đình liên quan đến vùng xứ đồng dự kiến quy hoạch để thực phương án Bước 2: Quy hoạch vùng: Để thuận lợi thực hiện, trước mắt xã nên lựa chọn vùng tương đối phẳng, thuận tiện tưới tiêu, vùng xứ đồng quy hoạch có diện tích tối thiểu Trước phá bỏ bờ hộ cắm mốc định vị diện tích để phân chia ranh giới thửa, sau hình thành bờ cọc tre, hộ tiến hành đóng cọc bê tơng để đảm bảo ổn định lâu dài Đồng thời lập sơ đồ chủ thể ruộng để lưu trữ, theo dõi quản lý - Bước 3: Sau hộ dân tiến hành cắm mốc, tự làm đất hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đất phá bỏ bờ nhỏ ruộng liền kề để thành thửa, ruộng lớn có quy mơ tối thiểu ruộng từ 0,5 đồng thời tổ chức làm phẳng mặt ruộng để đảm bảo thuận lợi tưới tiêu, sử dụng vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật - Bước 4: Sau phá bờ nhỏ làm đất xong, HTX hay doanh nghiệp, áp dụng quy trình sản xuất tập trung, biện pháp kỹ thuật lịch thời vụ, cấu giống, quy trình sản xuất, phòng trừ sâu bệnh cho lúa theo Đề án sản xuất UBND huyện UBND cấp xã * Đối với phương án 3: Địa phương đánh giá cụ thể, chi tiết thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn, diện tích loại đất, số hộ, số thữa/hộ để làm sở cho việc chuyển đổi, tập trung ruộng đất; ban hành Nghị Đảng cấp xã, Nghị Hội đồng nhân dân cấp xã, Quyết định thành lập Ban đạo cấp xã; xây dựng Phương án chuyển đổi ruộng đất UBND cấp xã giai đoạn phù hợp quy hoạch địa phương trình UBND huyện phê duyệt Trên sở Phương án phê duyệt, triển khai bước sau: Bước 1: Để thực nghị chi bộ, xóm tổ chức họp thông qua hộ dân mục tiêu việc chuyển đổi, lấy ý kiến người dân; thành lập Ban chuyển đổi xóm Bước 2: Ban chuyển đổi: Phân loại hạng đất địa bàn xóm, quy hoạch vùng sản xuất; phân loại hộ dân (hộ khẩu, , hộ khơng có nhu cầu sản xuất), lập dự tốn kính phí cho Ban chuyển đổi, kinh phí phá bờ vùng, bờ Bước 3: Sau phân loại hạng đất, số hộ sản xuất nông nghiệp; tổ chức họp dân để bàn phương án chia đất Đối với đất loại tốt m2, sau đất loại 2, loại hay đất màu nhân với hệ số bao nhiêu? Bước 4: Tổ chức giao đất: Trên sở phân loại hộ (1 khẩu, ); quy hoạch vùng sản xuất (hiện trạng đất đo vẽ giấy công khai hội quán), lấy ý kiến người dân nhu cầu sản xuất (nhu cầu sản xuất lúa thâm canh, sản xuất hoa màu, địa điểm sản xuất gần hay xa, loại đất tốt hay xấu …); sau ban chuyển đổi lập danh sách theo nhóm để chọn phương án giao đất Sau giao đất, ban chuyển đổi lập danh sách hộ có diện tích trước sau chuyển đổi để phối hợp với UBND xã đề xuất cấp lại bìa cho hộ dân Lưu ý: - Huyện xem xét lựa chọn số địa phương (theo phương án) để làm điểm, từ tập trung đạo đồng thời đúc rút kinh nghiệm q trình tổ chức thực hiện; - Các xã ngồi việc phải thực mơ hình, có diện tích tập trung tối thiểu 20 cần chọn số vùng, xóm làm điểm đề từ học tập, đúc rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện; + Mỗi địa phương lựa chọn phương án riêng biệt để thực hiện, lúc triển khai phương án riêng biệt vùng sản xuất riêng; + Trong q trình triển khai lồng ghép giũa hình thức với nhau: Phương án với phương án án phương án với phương án (vừa tập trung vùng sản xuất gắn với chuyển đổi đất hộ với nhau, đặc biệt chuyển đổi hộ có nhu cầu tập trung hộ khơng có nhu cầu tập trung); q trình sản xuất gắn mơ hình (tổ hợp tác) với mơ hình liên 10 kết với hợp tác xã doanh nghiệp khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm) + Nếu Khu đất cần phải san lấp, cải tạo đất UBND xã , Thị trấn xây dựng phương án riêng, trình UBND huyện phê duyệt theo qui định Hiệu kinh tế xã hội + Hiệu kinh tế: qua tính tốn tiến hành phá bờ hiệu kinh tế tăng thêm từ 16-20% so với sản xuất truyền thống, cụ thể: - Tăng diện sản xuất (do thực phá bờ thửa), tăng sản lượng lương thực, dẫn đến tăng thu nhập (1ha thực chủ trương phá bờ tăng diện tích bình qn 0,024ha): bình qn 1ha tăng thu nhập 0,024ha x 5.000kg/ha x 6.000đ/kg = 720.000đ/ha sản lượng tăng thêm từ diện tích sản xuất tăng thêm - Dự kiến áp dụng đồng quy trình sản xuất, đồng ruộng làm phẳng nên thuận lợi tưới tiêu dẫn đến tăng suất, sản lượng từ 5-7%, tương đương sản lượng 300kg/ha x 6000đ/kg = 1,8 triệu đồng/ha - Giảm công nạo vét thủy lợi nội đồng, công điều tiết nước nội đồng; giảm cơng làm cỏ bờ, cơng làm góc ruộng, bắc mạ - Tăng hiệu suất hoạt động máy làm đất máy gặt đập liên hợp từ 50% lên 80%, tương đương hiệu kinh tế khoảng 600.000đ/ha/vụ - Áp dụng cấy máy cấy đa hàng KUBOTA giảm công cấy - Giảm thuốc BVTV loại phá bờ hạn chế nơi cho sâu, bệnh trú ẩn gây hại, giảm vật ký chủ truyền bệnh từ vụ sang vụ khác, giảm thuốc diệt chuột đầu vụ xuống giảm bờ thửa; áp dụng việc phun thuốc BVTV công nghệ máy bay không người lái AUV + Hiệu xã hội: Từng bước thay đổi thói quen sản xuất nhỏ lẻ gieo cấy truyền thống người dân, hướng đến một sản xuất nông nghiệp tập trung, đồng giống, đồng quy trình đồng sản phẩm, hướng đến sản xuất theo hướng hàng hóa đại góp phần giảm chi phí sức lao động, đồng thời tăng suất lao động thu nhập cho người dân Thực thành công phá bờ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp, điều kiện để thu hút doanh nghiệp hóa sản xuất, liên kết hóa xây dựng thương hiệu bao tiêu sản phẩm điều kiện để hình thành tổ hợp tác, hợp 11 tác xã, đồng thời nhân rộng mơ hình điểm nhân dân vùng tham quan học tập Những hạn chế, khó khăn học kinh nghiệm q trình thực hiện: a Hạn chế, khó khăn: Hiện trạng ruộng sản xuất manh mún, nhỏ bố trí khơng đồng theo tuyến đường trục nội đồng dẫn đến khó khăn việc xác định vị trí đất, lập sơ đồ chủ thể quản lý phá bỏ bờ nhỏ Địa hình khơng phẳng nên hình thành nhiều ruộng bậc thang trình quy hoạch, cải tạo làm phẳng mặt tốn kém, khó khăn Tâm lý ngại thay đổi, sợ khó khăn phân chia ruộng sản xuất sau phá bờ phận người dân gây khó khăn cho q trình thực Việc áp dụng giới hóa đồng vào sản xuất, doanh nghiệp đảm nhận tất khâu (làm đất, bón phân, bắc mạ, phun thuốc BVTV, thu hoạch) dẫn đến dư thừa máy làm đất bà nông dân, dư thừa lao động vùng quy hoạch mơ hình Một số sách hỗ trợ tích tụ ruộng đất Nghị 123/2018/HĐND, hỗ trợ bảo hiểm lúa chưa thực địa bàn; sách theo NQ 123/NQ/HĐND tỉnh kết thúc vào 31/12/ 2020 b Bài học kinh nghiệm: - Về trình đạo: cải tạo nâng cao chất lượng đất sản xuất lúa, tích tụ ruộng đất, cho thuê lại đất sản xuất, đưa giới hóa đồng vào sản xuất nông nghiệp việc làm nên phải xem vận động sâu rộng nhằm đổi thực chất sản xuất nơng thơn phải đạo liệt thường xuyên cấp ủy quyền; phối hợp chặt chẽ đoàn thể cấp; đồng tình ủng hộ tự nguyện người dân Đặc biệt vai trò đội ngũ cán lãnh đạo xã, thị trấn thơn xóm - Về vai trò người dân: + Cải tạo nâng cao chất lượng, hiệu đất sản xuất lúa gắn liền với lợi ích người dân nên q trình triển khai chủ yếu người dân bàn bạc trực tiếp thực hiện, nhà nước đóng vai trị định hướng hỗ trợ + Đây việc lớn phức tạp, cần tiến hành thực nghiêm túc quy trình cách khoa học, dân chủ, công khai nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp người dân hệ thống trị sở - Về quy hoạch tổ chức triển khai: + Để tạo sức lan tỏa trước hết cần lựa chọn quy hoạch vùng có điều kiện thuận lợi để thực trước, vùng khó khăn thực sau 12 + Để tiết kiệm chi phí đầu tư phù hợp với khả kinh phí thực hiện, khảo sát quy hoạch vùng cần theo hướng chỉnh trang đồng ruộng chính, hạn chế san ủi - Về tổ chức sản xuất: Việc cải tạo nâng cao chất lượng, hiệu đất trồng lúa nước, tập trung ruộng đất, đưa giới hóa đồng vào sản xuất phải hướng đến mục tiêu liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng; xây dựng phát triển tổ chức đại diện nông dân để giải đầu ngày tốt cho sản phẩm làm người dân, thực cấu lại ngành nơng nghiệp góp phần xây dựng nơng thơn Chính sách áp dụng: Căn Nghị định 35/2015/NĐ-CP Nghị định 62/2019/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa, Nghị 123/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 HĐND tỉnh, Nghị 40/NQ-HĐND ngày 08/7/2019 HĐND huyện, Nghị định 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 Chính phủ, UBND huyện tổng hợp chế sách hỗ trợ áp dụng cho mơ hình tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn thực quy định sau: 7.1 Đối với Phương án phương án 2: - Nghị định 35/2015/NĐ-CP Nghị định 62/2019/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa: Sử dụng 50% kinh phí dùng hỗ trợ cho người trồng lúa để áp dụng giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lúa; hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Sử dụng 50% kinh phí cịn lại để đầu tư xây dựng hạ tầng UBND xã, thị trấn ưu tiên vùng sản xuất lúa thực phá bỏ bờ nhỏ thành lớn, làm phẳng mặt sản xuất bố trí kinh phí từ nguồn hỗ trợ phát triển đất trồng lúa theo Nghị định 35/2015/NĐ-CP; Nghị định 62/2019/NĐ-CP để đầu tư hệ thống kênh mương bê tơng, cứng hóa đường nội đồng, hệ thống tưới, tiêu - Nghị 123/NQ-HĐND: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác để hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô tối thiểu: Đất trồng lúa 05 (đối với tổ chức), 02 (đối với hộ gia đình, cá nhân); đất trồng hàng năm khác 03 (đối với tổ chức), 02 (đối với hộ gia đình, cá nhân) với thời hạn 05 năm trở lên hỗ trợ 01 lần kinh phí cải tạo đất với mức 20 triệu đồng/ha ; - Nghị 40/NQ-HĐND : Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác để hình thành vùng sản xuất tập trung quy 13 mô tối thiểu: Đất trồng lúa từ 03ha đến 05ha (đối với tổ chức), từ 02ha đến 03ha (đối với hộ gia đình, cá nhân); đất trồng hàng năm khác từ 02ha đến 03ha (đối với tổ chức), từ 01ha đến 02 (đối với hộ gia đình, cá nhân) với thời hạn 05 năm trở lên hỗ trợ 01 lần kinh phí cải tạo đất với mức 10 triệu đồng/ha Lưu ý: Điều kiện hổ trợ tổ chức phải có diện tích >5 Ha; gia đình > 2Ha hổ trợ sách 7.2 Đối với Phương án 3: Chuyển đổi ruộng đất, gắn với tập trung ruộng đất sản xuất tập trung - Nghị định 35/2015/NĐ-CP Nghị định 62/2019/NĐ-CP quản lý, sử dụng đất trồng lúa: Sử dụng 50% kinh phí dùng hỗ trợ cho người trồng lúa để áp dụng giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lúa; hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Sử dụng 50% kinh phí cịn lại để đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn xã; ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông, thủy lợi vùng quy hoạch sản xuất tập trung quy mô lớn từ 20ha trở lên - Nghị 40/NQ-HĐND : Hỗ trợ kinh phí chuyển đổi ruộng đất giai đoạn gắn với tích tụ ruộng đất (quy mơ tồn xã) cho địa phương thực hiện: Quy mô diện tích 300 ha, mức hỗ trợ 300 triệu đồng/đơn vị; quy mơ diện tích 300 ha, mức hỗ trợ: 400 triệu đồng/đơn vị 7.3 Chính sách khác: Ngồi nội dung sách trên, hàng năm, ngân sách huyện bố trí 10% tổng kinh phí thực Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp để hỗ trợ nội dung: - Hỗ trợ xã làm điểm triển khai thực thành công đề án: xã x 150 triệu/ xã = 750 triệu - Các xã đạt từ 20 có vùng sản xuất tập trung: 20 triệu/khu - Hỗ trợ kinh phí khảo sát, xây dựng đề án: 50 triệu đồng 7.4 Kinh phí thực đề án: * Kinh phí hỗ trợ: Giai đoạn (năm 2020 - 2021): + Nguồn kinh phí theo Nghị 123/NQ-HĐND: 6.900 triệu đồng + Nguồn kinh phí đề xuất UBND huyện hỗ trợ:1.460 triệu đồng - Kinh phí làm điểm: 750 triệu đồng - Kinh phí thưởng: 360 triệu đồng - Kinh phí hội họp, tập huấn, tuyên truyền: 300 triệu đồng 14 - Kinh phí khảo sát lập đề án: 50 triệu đồng * Kinh phí giai đoạn (Năm 2022): 970triệu đồng - Kinh phí đạo, khảo sát: 250 triệu đồng - Kinh phí thưởng: 720 triệu đồng PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập Ban Chỉ đạo: Trên sở Nghị Quyết Ban Thường vụ Huyện Ủy, định phân công đạo Ban thường vụ Huyện ủy phân công BTV, Chấp hành Huyện ủy, cán đạo sở để thực Đề án này; UBND huyện thành lập ban đạo vào chức phòng, ban, đơn vị cấp huyện phân công cụ thể sau: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chủ trì phối hợp với phòng, ban liên quan đạo, đôn đốc, hướng dẫn xã, thị trấn tổ chức thực Đề án Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nơng nghiệp Phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch tham mưu UBND huyện bố trí kinh phí từ nguồn sách bảo vệ, phát triển đất trồng lúa ngân sách huyện để đảm bảo nguồn ngân sách thực Đề án; lập dự tốn thực sách nông nghiệp theo Nghị số 123/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 HĐND tỉnh Nghị số 40/NQ-HĐND ngày 08/7/2019 HĐND huyện từ đầu năm để tổ chức thực Phối hợp phòng Kinh tế - Hạ tầng điều chỉnh quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn để phục vụ sản xuất nông nghiệp Chủ trì, phối hợp phịng Kinh tế - Hạ tầng kêu gọi, xúc tiến doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất lúa tập trung quy mơ lớn Phịng Tài ngun Mơi trường: Chủ trì, tham mưu UBND huyện, hướng dẫn UBND xã, thị trấn rà soát nội dung liên quan đến rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính; trích đo đồ địa đất, khu đất; hướng dẫn xã, thị trấn trình tự, thủ tục, hồ sơ liên quan đến cơng tác chuyển đổi ruộng đất lần địa phương có nhu cầu thực Thẩm định 15 Phương án cải tạo đất vùng có nhu cầu để tham mưu UBND huyện xem xét, định Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng ban liên quan đạo UBND xã, thị trấn tổ chức thực có hiệu Đề án Phịng Tài - Kế hoạch: Chủ trì, tham mưu UBND huyện bố trí ngân sách từ nguồn kinh phí bảo vệ, phát triển đất trồng lúa, ngân sách đối ứng thực sách nơng nghiệp theo Nghị số 123/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 HĐND tỉnh ngân sách huyện để thực sách quy định Đề án Phịng Văn hóa - Thơng tin, Trung tâm Văn hóa - Truyền thơng huyện: Tổ chức tuyên truyền Đề án Tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp hệ thống truyền huyện, xã thơn xóm để tạo đồng thuận cao nhân dân; thường xuyên đưa tin kết quả, điển hình tiên tiến để địa phương, nhân dân biết thực Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Trên sở Đề án huyện, xây dựng Kế hoạch, tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nơng nghiệp địa phương phù hợp với điều kiện thực tế vùng để tổ chức thực có hiệu Thành lập Ban đạo cấp xã, phân công nhiệm vụ địa bàn phụ trách cụ thể cho cấp uỷ viên, thành viên Ban đạo để tổ chức thực đảm bảo hiệu quả; Phân công MTTQ đồn thể cấp xã, đồn cơng tác để tun truyền, vận động đồn viên, hội viên tích cực hưởng ứng tham gia Đối với xã, Thị trấn cần có thêm chế sách hỗ trợ riêng ngồi sách tỉnh huyện Căn chế, sách tỉnh, huyện để tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân tổ chức thực hiện; đồng thời, ban hành chế, sách phù hợp với tiềm năng, lợi nhu cầu địa phương để hỗ trợ, thu hút Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất quy mô lớn Phối hợp với phòng, ban, đơn vị liên quan huyện để đạo, tổ chức thực nội dung liên quan tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn 16 Kiến nghị, đề xuất: - Ban thường vụ huyện ủy Ban hành nghị để triển khai thực hiện, xem nhiệm vụ trọng tâm thực khâu đột phá Nghị Đại hội huyện Đảng lần thức 36 Cả hệ thống trị từ huyện xuống sở, mội cán đảng viên phải Nghiêm túc thực nghị quyết; - Hội đồng nhân dân huyện, ưu tiên cân đối ngân sách hang năm để phân bổ nguồn vốn thực đề án; - Uỷ ban Mặt trận tổ quốc, ban, ngành, đoàn thể cấp huyện phối hợp với Ban đạo, UBND huyện, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, đơn vị địa phương tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, nhân dân tổ chức triển khai thực có hiệu Đề án, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, tăng cường liên kết để nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp Đề nghị Đồn cơng tác BTV Huyện ủy, đồng chí cán huyện đạo sở theo địa bàn phân công phối hợp chặt chẽ với phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn để đạo, đôn đốc xã, thị trấn tập trung triển khai thực có hiệu Đề án này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở NN&PTNT; - TT Huyện ủy, TT HĐND huyện; - Các Đc Ủy viên BTV Huyện ủy; - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp huyện; - Các phòng, ban đơn vị thuộc UBND huyện - Đảng ủy, HĐND, UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT Đặng Trần Phong 17 ... phương án riêng biệt để thực hiện, lúc triển khai phương án riêng biệt vùng sản xuất riêng; + Trong q trình triển khai lồng ghép giũa hình thức với nhau: Phương án với phương án án phương án với... án thực hiện, xã phải lựa chọn 1-2 vùng làm thí điểm Trình tự cách thức thực sau: * Đối với phương án phương án 2: Bước 1: Trên sở Phương án UBND xã, thị trấn; BCH Đảng ban hành Nghị chuyên đề; ... để triển khai với mơ hình thực theo phương án xây dựng để đánh giá, triển khai nhân rộng Năm kết thúc Đề án năm 2023 Phương án thực hiện: * Phương án 1: Xây dựng vùng sản xuất tập trung, nơng

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w