CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên”

74 2 0
CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ “Nâng cao kỹ hỏi cung, phúc cung bị can kiểm sát hoạt động hỏi cung Kiểm sát viên” Đồng tác giả: Trần Văn Sang – Viện trưởng – Chủ nhiệm chuyên đề Nguyễn Thành Quát – Phó Viện trưởng Phó – Chủ nhiệm chuyên đề Đỗ Tấn Phước – Trưởng phòng – Tham gia biên soạn Mai Văn Cường – Kiểm sát viên Trung cấp – Tham gia biên soạn Nguyễn Hoàng Anh – Kiểm sát viên Sơ cấp – Tham gia biên soạn Bùi Nguyên Vy Thương – Kiểm sát viên Sơ cấp – Tham gia biên soạn BÌNH ĐỊNH, NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỎI CUNG BỊ CAN 1.1 Một số vấn đề lý luận hỏi cung bị can, phúc cung bị can 1.1.1 Khái niệm hỏi cung bị can, phúc cung bị can 1.1.2 Nhiệm vụ hỏi cung bị can, phúc cung bị can 1.1.3 Nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình hỏi cung bị can 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình hành hỏi cung bị can 1.2.1 Đối tượng hỏi cung bị can 11 12 12 1.2.2 Chủ thể hỏi cung bị can 13 1.2.3 Trình tự, thủ tục tiến hành hỏi cung bị can 13 1.2.4 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can 17 CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 20 2.1 Nhận thức chung trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 20 2.1.1 Khái niệm trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 20 2.1.2 Nguyên nhân trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 24 2.1.3 Ảnh hưởng trường hợp bị can không thành khẩn khai báo thực tiễn điều tra vụ án hình 28 2.2 Đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 29 2.2.1 Những quy định chung chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 29 2.2.2 Phương pháp chiến thuật hỏi cung cụ thể trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 31 2.2.3 Đặc điểm trình tự tiến hành hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN CỦA NGÀNH KIỂM SÁT BÌNH ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM QUA 52 3.1 Tình hình thực hoạt động hỏi cung bị can kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can Kiểm sát viên hai cấp tỉnh Bình Định 52 3.2 Một số kết đạt được53 3.3 Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân hạn chế, khó khăn 3.3.1 Những hạn chế, khó khăn 55 55 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc 58 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG, PHÚC CUNG VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 63 4.1 Một số vấn đề Kiểm sát viên cần lưu ý thực hỏi cung bị can 63 4.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động phúc cung bị can 65 4.3 Tăng cường công tác phối hợp 71 4.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra 71 4.5 Nâng cao chất lượng sở vật chất để phục vụ công tác điều tra hỏi cung bị can 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BLHS Bộ luật Hình VKS Viện kiểm sát CQĐT Cơ quan điều tra TAND Tòa án nhân dân KSV Kiểm sát viên ĐTV Điều tra viên HCBC Hỏi cung bị can PCBC Phúc cung bị can THQCT Thực hành quyền công tố KSĐT Kiểm sát điều tra LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, để giải nhanh chóng vụ án hình xử lý công minh, đắn kịp thời hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, quan tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ quy định pháp luật Tố tụng hình để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; đồng thời, giáo dục người đề cao ý thức tuân theo pháp luật, thượng tôn pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Điều tra tố tụng hình giai đoạn có vai trị quan trọng q trình giải vụ án hình Giai đoạn quan tiến hành tố tụng thu thập chứng để chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội, xác định tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây BLTTHS năm 2015, có nhiều quy định liên quan đến chủ thể điều tra, chủ thể THQCT KSĐT vụ án hình Bộ luật thay đổi theo hướng tăng cường trách nhiệm công tố KSV, mở rộng thẩm quyền cho KSV nhằm nâng cao chất lượng THQCT KSĐT vụ án hình khơng làm oan người vơ tội, bỏ lọt tội phạm Đặc biệt, khoản Điều 183 BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra có xác định việc điều tra vi phạm pháp luật trường hợp khác xét thấy cần thiết bắt buộc KSV phải trực tiếp hỏi cung bị can.Như vậy, tầm quan trọng biện pháp hỏi cung bị can biện pháp điều tra cơng khai, trực diện người có dấu hiệu tội phạm, nhằm xác định toàn thật khách quan hành vi phạm tội đối tượng đồng phạm, vấn đề cần thiết khác mà bị can biết Đây biện pháp nghiệp vụ cần thiết không thiếu công tác phòng ngừa đấu tranh phòng, chống tội phạm quan tiến hành tố tụng; đồng thời, khâu quan trọng hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, thời gian qua, việc nghiên cứu quy định pháp luật áp dụng thực tiễn KSV, ĐTV quan tiến hành tố tụng hai cấp tỉnh Bình Định cịn bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng định đến chất lượng giải vụ án hình Khơng vụ án bị kéo dài bị hủy án, bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung,… mà phần khơng số chất lượng HCBC KSV, ĐTV Vì vậy, việc sâu nghiên cứu HCBC pháp luậttố tụng hình Việt Nam có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn đấutranh phòng chống tội phạm, nhiệm vụ cấp bách đặt quan tiền hành tố tụng, yêu cầu cấp thiết thực tiễn điều tra tộiphạm giai đoạn Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao kỹ hỏi cung, phúc cung bị can kiểm sát hoạt động hỏi cung Kiểm sát viên” để xây dựng Chuyên đề nghiệp vụ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, Chuyên đề có kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Khái quát số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hỏi cung bị can Chương 2: Nhận dạng chiến thuật hỏi cung bị can trường hợp bị can không thành khẩn khai báo Chương 3: Thực trạng hoạt động hỏi cung bị can kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can Ngành Kiểm sát Bình Định năm qua Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung, phúc cung kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can Kiểm sát viên CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỎI CUNG BỊ CAN 1.1 Một số vấn đề lý luận hỏi cung bị can, phúc cung bị can 1.1.1 Khái niệm hỏi cung bị can, phúc cung bị can Qtrìnhgiảiquyếtvụánhìnhsựlàmộtqtrìnhliêntụcgồmnhiềuhoạtđộngcóquanh ệchặtchẽvớinhau.Trongđó,giaiđoạnđiềutrađóngvaitrịquantrọngnhằmtìmkiếmchứngc ứ,chứngminhtộiphạm,ngườiphạmtội,xácđịnhthiệthạidotộiphạmgâyramàtrongđóhoạtđ ộngHCBC, PCBClàmộtbiệnphápthuthậpchứngcứquantrọng Điều183BLTTHSnăm2015quyđịnhvềviệchỏicung:“ViệcHCBCphảidoĐTVtiến hànhngaysaukhicóquyếtđịnhkhởitốbịcan.CóthểHCBCtạinơitiếnhànhđiềutrahoặctạin ơiởcủangườiđó”.Nhưvậy,cóthểthấyrằngBLTTHSđãkhơngcóđiềuluậtcụthểkháiniệmv ềHCBC Từ điển Luật học đưa định nghĩa: “HCBC hoạt động tố tụng hình ĐTV tiến hành có định khởi tố bị can để lấy lời khai tình tiết vụ án hình sự” Vì vậy, từ việc nghiên cứu quy định BLTTHS, chúng tacó thể khái niệm HCBC sau: “HCBC biện pháp điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình ĐTV, KSV người có thẩm quyền khác tiến hành sau có định khởi tố bị can nhằm mục đích thu thập tình tiết nội dung vụ án, hành vi phạm tội bị can tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải đắn vụ án hình sự”.Trong giai đoạn truy tố, phúc cung bị can nhiệm vụ, quyền hạn VKS KSV phân công thực sau CQĐT Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố chuyển hồ sơ vụ án sang VKS Phúc cung hoạt động nghiệp vụ chưa quy định cụ thể điều luật Hoạt động xác định thực CQĐT VKS lĩnh vực hình để điều tra, giải vụ án hình thành kể từ ĐTV(trong giai đoạn điều tra), KSV(trong giai đoạn truy tố) thấy có để nghi ngờ tính khách quan, xác tài liệu, chứng vụ án Theo Từ điển Luật học hoạt động phúc cung mang ý nghĩa “hỏi cung lại bị can nhằm kiểm tra, xác định lại điều chưa chắn, điều nghi vấn, chưa sáng tỏ lần hỏi cung trước” hoạt động phúc cung “ĐTV làm trước hoàn thành hồ sơ chuyển sang VKS KSV làm trước định truy tố bị can trước Tịa án để xét xử” Như vậy, hiểu PCBC giai đoạn truy tố hoạt động kiểm chứng lại tính đắn lời khai bị can vụ án hình sự, có nghi ngờ tính khách quan, xác lời khai trước đó; hoạt động điều tra, xét hỏi nhằm kiểm tra, xác minh lại lời khai bị can nghi vấn KSV thực theo trình tự, thủ tục BLTTHSquyđịnh 1.1.2 Nhiệm vụ hỏi cung bị can, phúc cung bị can Một là: Thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải đắng vụ án hình Quá trình chứng minh TTHS trình thu thập, kiểm tra, đánhgiá sử dụng chứng Trong thu thập chứng giai đoạn cóý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu q trình chứng minh Thu thập chứng hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụngnhằm tìm thu giữ kiện chứng minh nguồn chứngcứ theo trình tự, thủ tục luật định, để từ khai thác kiệnchứng minh Phát hiện, thu thập chứng quátrình thu thập thông tin để làm xác định thật vụ án;phát hiện,thu thập chứng vừa hoạt động mang tính khoa học, vừa mang tính pháplý nên trình phát hiện, thu thập chứng phải khách quan phải tuân thủ quy định trình tự, thủtục BLTTHS Để thu thập chứng cứ, Cơ quan có thẩm quyền đượcphép tiến hành nhiều biện pháp điều tra khác nhau, có biện pháp HCBC Pháp luật tố tụng hình quy định chủ thể, trình tự, thủ tục hỏicung… nhằm đạt mục đích thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giảiquyết đắng vụ án hình Là chủ thể tội phạm, bị can “chủ sở hữu”một lượng thông tin tương đối lớn vụ án Hơn hết bị can người biết rõvề tồn q trình chuẩn bị, thực che giấu hành vi phạm tội, nhữngmục đích, động thúc đẩy bị can phạm tội; công cụ, phương tiện,thủ đoạn phạm tội, phương pháp bị can sử dụng thực hành viphạm tội, tài sản chiếm đoạt…Vì vậy, HCBC,ĐTV, KSV cần áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để thuthập tất thơng tin mà bị can biết, có liên quan đến vụ án nhằmlàm rõ nội dung vụ án, hành vi phạm tội bị can, lập hồ sơ đề nghị xử lýđúng người, tội, pháp luật Hai là: Tôn trọng bảo vệ quyền người Hiến pháp năm 2013 – Đạo luật gốc, lần đầu tiênđã quy định nguyên tắc giới hạn quyền khoản Điều 14: “Quyền conngười, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trongtrường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”.Ở nước ta, quyền conngười phải tôn trọng đảm bảo thực Tiếp tục đảm bảo quyền conngười ghi nhận Hiến pháp trước Hiến pháp hiệnhành, Điều 8BLTTHS năm 2015quy định: “Khi tiến hành tố tụng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người ” Đồng thời, khoản Điều 31Hiến pháp năm 2013khẳng định:“Người bị buộc tội coi làkhông có tội chứng minh theo trình tự luật định có bảnán kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”; vậy, bị can có đầyđủ quyền lợi ích hợp pháp công dân mà quyền phải đượctôn trọng đảm bảo thực đầy đủ Do chưa coi có tội nên cơquan tiến hành tố tụng không đối xử với bị can, bị cáo người có tội,kể trường hợp họ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhưtạm giam.Để quyền người tôn trọng đảm bảo thực sự,pháp luật TTHS địi hỏi chủ thể có thẩm quyền hỏi cung phải thực hiệntrách nhiệm phạm vi pháp luật quy định, không làm tùytiện, vượt khỏi phạm vi giới hạn luật dẫn đến việc xâm phạm quyềnvà lợi ích hợp pháp công dân Khi tiến hành hỏi cung, thu thậpchứng phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định, khơng áp dụngcác biện pháp xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sảncủa công dân cung, nhục hình… Điểm d khoản Điều 60BLTTHS năm 2015 quyđịnh: “Bị can có quyền trình bàylời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại 10 buộc phải nhận có tội” Chính vậy, trường hợp CQĐTcũng quan tiến hành tố tụng cần phải tôn trọng quyền trình bày lời khai quyền giữ im lặng bị can Đặc biệt, CQĐT không phép dùng biện pháp trái pháp luật để buộc bị canphải khai báo Điều dẫn đến sai lầm kết điều tra vụ án Vànghiêm trọng việc làm CQĐT vi phạm pháp luật, xâm hạiđến quyền lợi ích hợp pháp bị can Ba là:Những nhiệm vụ mang tính đặc trưng biện pháp HCBC Khi tiếnhành hỏi cung, mặt chủ thể hỏi cung cần phải triệt để giải nhữngnhiệm vụ chung mà BLTTHS đặt ra, mặt khác cần phải giải tốtnhững nhiệm vụ cụ thể mang tính đặc trưng là: Phát đồng bọn để kịp thời truy bắt, phát vật chứng cất giấu để kịp thời thugiữ, phát âm mưu hành động chuẩn bị gây án hay gây ánđể kịp thời ngăn chặn; làm rõ nội dung vụ án, vai trị, vị trí mức độ phạmtội bị can, thủ đoạn gây án che giấu tội phạm, động mụcđích phạm tội để lập hồ sơ đề nghị truy tố; làm rõ nguyên nhân vàđiều kiện phát sinh tội phạm sơ hở thiếu sót hoạt động điều trađể có biện pháp khắc phục, ngăn chặn Các quy định pháp luật biện pháp nàylà để CQĐT, Viện kiểm sát nhận thức rõ phạm vi, mức độ quyền hạn củamình; giúp cho bị can nhận thức rõ quyền nghĩa vụ tố tụng để họcó thể bảo vệ quyền thực nghĩa vụ BLTTHS quy định chủ thể đối tượng, trình tự, thủ tục hỏicung Quy định xác định trình tự tố tụng thống vụ án vàlà pháp lí để CQĐT, Viện kiểm sát tiến hành hỏi cung cách thốngnhất pháp luật BLTTHS quy định trình tự (trật tự trước sau), thủ tục (yêu cầu phải đạt vềhình thức pháp lý, biên hỏi cung phải lập nào, việc lập biênbản phải có mặt ai…), thời gian tiến hành hỏi cung…Đồng thời,BLTTHSđòi hỏi ĐTV, KSV phải chấp hành nghiêm chỉnh quyđịnh thừa nhận tính hợp pháp, đắn việc giải vụ ánhình Để đảm bảo hiệu tính khách quan, tồn diện hỏi cung, trongquá trình hỏi cung, chủ thể hỏi cung cần triệt để thực giải tốtnhững nhiệm vụ Việc thực tốt nhiệm vụ cụ thể này, qtrình hỏi cung khơng đảm bảo tính nhanh chóng, khách quan, tồn diệnvà đầy đủ hoạt động điều tra mà 60 hạn chế lớn tồn việc HCBC sở giam giữ, trụ sở CQĐT VKS không ĐTV KSV thực việc ghi âm ghi hình có âm theo quy định Hạn chế xuất phát từ số lý sau: i) CQĐT VKS hai cấp địa bàn tỉnh Bình Định chưa trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật sử dụng để ghi âm ghi hình có âm thanh, như: Thiết bị thu hình ảnh, âm thanh, đầu ghi hình, máy chủ, phương tiện thiết bị kỹ thuật khác… ii) Cơng an tỉnh Bình Định chưa xây dựng Phịng ghi âm ghi hình có âm sở giam giữ, trụ sở CQĐT… Và VKS hai cấp tỉnh Bình Định chưa đầu tư xây dựng iii) Về đội ngũ cán bộ, CQĐT VKS hai cấp tình Bình Định chưa có cán có trình độ chun mơn kỹ thuật sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị kỹ thuật ghi âm ghi hình có âm thanh, có trách nhiệm quản lý hệ thống phương tiện, thiết bị kỹ thuật sử dụng để ghi âm ghi hình có âm bảo quản, lưu trữ kết liệu ghi âm ghi hình có âm Do vậy, việc ghi âm ghi hình có âm hỏi cung bị can Nhà Tạm giữ, Trại Tạm giam trụ sở CQĐT địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng nước nói chung thách thức lớn, khó có khả thực khơng có quan tâm, phối hợp ngành trung ương địa phương 61 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG, PHÚC CUNG VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 4.1 Một số vấn đề Kiểm sát viên cần lưu ý thực hỏi cung bị can Khi hỏi cung bị can, trước hết KSV phải thực đúng, đầy đủ quy định BLTTHS năm 2015, quy định pháp luật khác có liên quan cần lưu ý: - Trong giai đoạn chuẩn bị HCBC, KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, đánh giá tài liệu, chứng có hồ sơ Trên sở đó,KSV cần xác định mục đích việc trực tiếp tiến hành HCBC? Để làm rõ việc bị can kêu oan, bị can khiếu nại hoạt động điều tra hay để làm rõ, bổ sung, giải mâu thuẫn, thiếu sót lời khai bị can, làm rõ vi phạm pháp luật hoạt động điều tra… Nếu bị can kêu oan, bị can khiếu nại hoạt động điều tra KSV nghiên cứu kỹ nội dung đơn thư, tài liệu mà bị can xuất trình, chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án thể việc kêu oan bị can; biên bản, tài liệu liên quan đến hoạt động điều tra mà bị can khiếu nại; từ xem xét việc kêu oan, khiếu nại bị can có hay khơng, với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án đủ sở để kết luận chấp nhận hay không chấp nhận việc kêu oan, khiếu nại bị can chưa; chưa đủ sở để kết luận việc hỏi cung cần phải làm rõ, bổ sung nội dung Nếu có xác định việc điều tra vi phạm pháp luật KSV tập trung xem xét biên bản, tài liệu, chứng thể việc vi phạm pháp luật CQĐT, ĐTV tiến hành hoạt động điều tra, xác định vi phạm pháp luật gì, tính chất, mức độ nghiêm trọng sao, cần thu thập nội dung HCBC để làm rõ, kết luận vi phạm pháp luật Trường hợp tài liệu, chứng có hồ sơ mâu thuẫn chưa rõ, chưa đầy đủ; lời khai bị can trước sau không thống nhất, lúc nhận tội, lúc chối tội, KSV ghi chép lại đầy đủ, cụ thể mâu thuẫn, vấn đề chưa làm rõ, lời khai bị can cung, dự kiến câu hỏi phải đưa để bị can trả lời, chứng cứ, tài liệu sử dụng đấu tranh với bị can, chuẩn bị thủ 62 thuật hỏi cung cụ thể - Trên sở kết nghiên cứu hồ sơ vụ án, KSV lập kế hoạch HCBC, phải có nội dung chủ yếu sau: Các vấn đề phải giải HCBC: Đó vấn đề mâu thuẫn, chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, yêu cầu điều tra bổ sung Tòa án…mà qua nghiên cứu hồ sơ, KSV xác định Các tài liệu, chứng sử dụng hỏi cung bị can: Đó tài liệu, chứng sử dụng để đấu tranh với bị can KSV biết bị can kêu oan không đúng, bị can khiếu nại hoạt động điều tra khơng có cứ, bị can khai báo gian dối, từ chối khai báo dùng để đối chiếu, kiểm tra lời khai báo bị can Không phải tài liệu, chứng sử dụng được, KSV lựa chọn cẩn thận chứng cứ, tài liệu để sử dụng, tính tốn thời điểm sử dụng cho đạt hiệu Dự kiến chiến thuật HCBC: KSV phải dự kiến trước tình xảy HCBC chiến thuật hỏi cung phù hợp, tình bị can thành khẩn khai báo, bị can khai báo gian dối từ chối khai báo Các câu hỏi đưa để bị can trả lời: Với vấn đề phải giải nêu trên, KSV dự kiến câu hỏi chi tiết đưa cho bị can trả lời, chẳng hạn: HSBC kêu oan, KSV dự kiến câu hỏi như, bị can lại kêu oan, bị can có chứng cứ, tài liệu để chứng minh, bị can có u cầu gì, lúc đầu nhận tội, sau lại kêu oan; hỏi cung bị can có khiếu nại hoạt động điều tra KSV dự kiến câu hỏi như, bị can khiếu nại hoạt động điều tra nào, hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật sao, bị can lại khiếu nại, đề nghị bị can gì,… Câu hỏi đưa rõ ràng, ngắn gọn, phải đầy đủ, phù hợp với trình độ, nhận thức, hiểu biết bị can KSV phải suy đoán trước câu trả lời bị can chuẩn bị kỹ câu hỏi nhằm làm rõ tất tình tình có liên quan đến vấn đề cần giải Thời gian địa điểm HCBC: HCBC thực nơi tiến hành điều tra nơi người KSV cần lưu ý đến độ tuổi, thái độ, tâm lý, hoàn cảnh sống bị can mà lựa chọn nơi hỏi cung cho phù hợp Đối với bị can người 63 18 tuổi nơi hỏi cung phải bảo đảm thân thiện, không tạo áp lực cho bị can Các phương tiện kỹ thuật cần sử dụng HCBC: Thiết bị ghi âm ghi hình có âm thanh, máy chụp ảnh, biên HCBC… - Khi tiến hành HCBC, KSV thực đầy đủ trình tự, thủ tục kiểm tra tình trạng sức khỏe bị can, giải thích quyền nghĩa vụ bị can, giải đề nghị bị can…theo quy định BLTTHS năm 2015 quy định pháp luật có liên quan Trước bắt đầu việc hỏi cung, KSV chủ động thiết lập tiếp xúc tâm lý với bị can, làm xóa tan trạng thái tâm lý tiêu cực, làm cho bị can thấy tôn trọng, quan tâm mong muốn khai báo thành khẩn Không nên hỏi cung bị can thiếu tỉnh táo, xúc động mạnh có biểu tâm lý tiêu cực Sau thiết lập tiếp xúc tâm lý KSV bị can, KSV yêu cầu bị can trình bày tự viết tình tiết mà họ biết vụ án Điều cần thiết để kiểm tra thái độ khai báo bị can, từ vận dụng chiến thuật hỏi cung phù hợp, khai thác hiểu biết bị can tình tiết vụ án Sau bị can tự khai, KSV đưa câu hỏi chuẩn bị cho bị can trả lời để giải vấn đề đặt kế hoạch HCBC Trong bị can trả lời câu hỏi, KSV ý lắng nghe, có cử chỉ, lời nói thể quan tâm đến lời khai bị can; không nên cắt ngang bị can trả lời, trừ bị can khai tình tiết khơng liên quan đến vụ án Trong trình HCBC, KSV điều chỉnh kế hoạch hỏi cung cho phù hợp với diễn biến thực tế, không nên phụ thuộc vào kế hoạch hỏi cung chuẩn bị trước Chú ý quan sát thái độ, cử bị can để đánh giá thái độ khai báo họ Sau kết thúc việc HCBC, KSV nghiên cứu, đánh giá lời khai bị can, báo cáo lãnh đạo lãnh đạo Viện kết việc hỏi cung Biên hỏi cung phải đưa vào hồ sơ vụ án lưu hồ sơ kiểm sát theo quy định 5 Tác giả Nguyễn Cao Cường, “Những đề Kiểm sát viên cần quan tâm hỏi cung bị can”,https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/dien-dan/nhung-van-de-kiem-sat-vien-can-quan-tam-khi-hoicung-bi-can-101727.html, truy cập ngày: 15/3/2021 64 4.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động phúc cung bị can PCBC giai đoạn truy tố nhằm giải nghi ngờ, mâu thuẫn vướng mắc cần củng cố, bổ sung thêm tài liệu, chứng trình điều tra, giải vụ án nói chung lời khai bị can nói riêng; đó, PCBC trước xây dựng cáo trạng nhiệm vụ KSV, có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tính khách quan buộc tội Khi có cứ, sở để nghi ngờ cần củng cố, bổ sung tài liệu, chứng không thực hoạt động PCBC trước truy tố thiếu trách nhiệm thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố KSV Căn pháp lý để KSV thực hoạt động phúc cung bị can giai đoạn truy tố quy định Điều 16, 17 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Điều 236, 237 BLTTHS năm 2015 Đây quy định mở để VKS thực triệt để nhiệm vụ, quyền hạn trình kiểm sát điều tra truy tố vụ án trước chuyển sang Tòa án để xét xử, vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, nhiều bị can, nhiều tài liệu, chứng mâu thuẫn, thu thập nhiều nơi, nghi ngờ tính khách quan tài liệu, chứng Vì vậy, VKS trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra, thực hoạt động PCBC giai đoạn truy tố cần thiết, góp phần đảm bảo việc truy tố người, tội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm * Lý cần thực hoạt động phúc cung bị can giai đoạn truy tố Thứ nhất, điều kiện tiên để có hoạt động PCBC giai đoạn truy tố hồ sơ vụ án, KSV phải phát có mâu thuẫn, xung đột tài liệu, chứng cần củng cố, bổ sung tài liệu, chứng mà CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thu thập nói chung lời khai trước bị can nói riêng, dẫn đến nghi ngờ tính xác, khách quan tài liệu, chứng Vì vậy, địi hỏi KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, đánh giá đúng, đầy đủ tài liệu, chứng thu thập để phát Thứ hai, vụ án hình sự, vụ án có luật sư tham gia bào chữa, vụ án dư luận xã hội quan tâm, vụ án mà người phạm tội đối tượng côn đồ, Tác giả Nguyễn Quang Thái, “Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên phúc cungbị can giai đoạn truy tố”, http://vks.angiang.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/vai-tro-trach-nhiem-cua-kiem-sat-vien-doi-voiphuc-cung-bi-can-trong-giai-doan-truy-to-124.html, truy cập ngày: 15/3/2021 65 ranh mãnh, nguy hiểm, người có chức vụ, quyền hạn, địa vị xã hội, thường xảy bất lời khai, lời cung để quanh co, chối tội đùn đẩy trách nhiệm Khi nghiên cứu hồ sơ, KSV cần phân tích, đánh giá đầy đủ thuộc tính chứng kết hợp so sánh, đối chiếu với tài liệu, chứng khác để buộc tội; hoạt động PCBC giai đoạn truy tố cần thực có kế hoạch, phương pháp cụ thể với loại vụ án, loại bị can; PCBC tốt giai đoạn truy tố làm tiền đề xây dựng cáo trạng có chất lượng, hạn chế dự đốn trước việc bị can phản cung phiên tịa tham gia xét xử vụ án Thứ ba, KSV phải nhìn nhận hoạt động PCBC giai đoạn truy tố hoạt động cần thiết để phổ quát lại nội dung, tình tiết vụ án, xác minh, kiểm chứng lại chứng thu thập Trong số trường hợp, hoạt động PCBC tốt giai đoạn truy tố giúp phát nhiều tình tiết mới, lời khai mới, bị can mới, tội mới, mà trước chưa khơng thể khai với CQĐT lý khách quan hay chủ quan bị can Thứ tư, hoạt động PCBC giai đoạn truy tố hỗ trợ KSV phát CQĐT có cung, nhục hình, mớm cung, dụ cung, bị can hay không; giúp phát vi phạm trình thu thập tài liệu, chứng tài liệu, chứng cần củng cố, bổ sung kịp thời; đồng thời, có biện pháp tác động, phối hợp với CQĐT rút kinh nghiệm, khắc phục vi phạm để thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn vụ án hình Thứ năm, hoạt động PCBC giai đoạn truy tố tốt hỗ trợ tạo tâm tự tin cho KSV tham gia phiên tòa xét xử vụ án, nắm nội dung, tình tiết vụ án để tranh luận, đối đáp với người bào chữa có chất lượng thuyết phục; tạo hình ảnh, lĩnh, tự tin, uy nghiêm quan thực hành quyền công tố trước Hội đồng xét xử, người bào chữa người tham gia, tham dự khác phiên tòa, phiên tòa xét xử lưu động Thứ sáu, KSV coi trọng hoạt động PCBC giai đoạn truy tố, trở thành hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, quan trọng để điều tra, kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng giải vụ án; góp phần thực chủ trương “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” VKS, góp phần hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 66 Kiểm sát viên tham gia xét xử phiên tòa Thứ bảy, hoạt động PCBC giai đoạn truy tố giúp KSV nhận thức vai trị, trách nhiệm vụ án phân công thụ lý giải quyết, vụ án phức tạp, dư luận quan tâm, giai đoạn cuối mà KSV thực hoạt động kiểm sát điều tra, củng cố, bổ sung sửa chữa tài liệu, chứng cần thiết để buộc tội, giải vấn đề vật chứng, trước chuyển hồ sơ sang Tòa án để xét xử Thứ tám, KSV phải nhận thức hoạt động PCBC giai đoạn truy tố hoạt động xác minh, củng cố, bổ sung chứng buộc tội mang tính chất định số trường hợp; lẽ, có mâu thuẫn lần khai cung trước so với phúc cung KSV có nhiệm vụ làm rõ việc khai cung trước hay lời khai phúc cung thật phải vào để định việc truy tố có tội định đình điều tra khơng đủ chứng buộc tội * Một số vấn đề cần ý để nâng cao chất lượng hoạt động phúc cung bị can - Phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ từ giai đoạn có nguồn tin báo tội phạm để phân loại, xử lý chặt chẽ; đến giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án, KSV cần theo sát tiến trình điều tra Cơ quan điều tra hồ sơ lẫn hoạt động điều tra thực tế; kịp thời đề yêu cầu điều tra kiểm tra việc thực hiện, thường xuyên sơ kết điều tra, đánh giá tiến trình điều tra phối hợp với CQĐT để xử lý nhanh, kịp thời vướng mắc tài liệu, chứng trình điều tra Khi KSV nắm nội dung, tình tiết, chứng vụ án, giúp xây dựng kế hoạch, phương pháp phù hợp, thực hoạt động PCBC giai đoạn truy tố để củng cố, bổ sung thêm chứng buộc tội - Phải gắn trách nhiệm nghề nghiệp với bị can vụ án cụ thể, có KSV thấy tầm quan trọng công việc, tầm quan trọng việc truy tố, buộc tội hay sai người hệ Do đó, việc nâng cao nhận thức, có ý thức trách nhiệm phân công thụ lý, giải vụ án quan trọng; tạo tiền đề, bước xây dựng đội ngũ KSV có lực, lĩnh, có tầm có tâm với nghề - Phải trọng việc nghiên cứu, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ văn 67 luật, luật có liên quan để phục vụ cơng tác; có nắm quy định pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ nói chung hoạt động PCBC giai đoạn truy tố nói riêng đạt hiệu lực, hiệu cao - Trước tiến hành hoạt động PCBC, KSV phải ln ln có kế hoạch, có phương pháp, có dự kiến tình phát sinh nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án; có làm tốt cơng tác chuẩn bị hỗ trợ KSV thêm tự tin, lĩnh không bị lúng túng phúc cung, bị can ranh mãnh, tinh vi, bị can người có chức vụ, quyền hạn, có địa vị xã hội - KSV phải chủ động, nắm tiến trình điều tra, thu thập chứng CQĐT xuyên suốt vụ án; tránh ý thức chủ quan, thụ động, chờ hồ sơ đến nghiên cứu chưa thể phát hiện, dự liệu hết nội dung, yêu cầu tài liệu, chứng cần phải sửa chữa, bổ sung củng cố kịp thời để truy tố * Những kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án để phục vụ hoạt động phúc cung Một là, tài liệu đọc được, cần đọc chậm, đọc kỹ đọc nhiều lần tài liệu, cần thiết gạch chân câu, chữ đoạn văn cần lưu ý; KSV tránh đọc qua loa, đại khái tài liệu, tài liệu chữ xấu, khó hiểu photo bị mờ, khơng thể hiểu nghĩa câu, chữ bỏ sót nội dung quan trọng tài liệu; trường hợp KSV linh hoạt mời người cung cấp tài liệu giải thích, làm rõ nội dung Hai là, tài liệu nghe (băng, đĩa, ghi âm, thiết bị điện tử): KSV cần phối hợp hài hòa việc nghe kết hợp với việc đọc (nói) tài liệu nghe; nghe, cần ý đến thời gian diễn kiện, người (nhân vật) tham gia kiện, nơi diễn kiện, nội dung nói chuyện, trường hợp nghe khơng rõ, khơng hiểu dùng từ địa phương, cần phối hợp với người cung cấp tài liệu nghe giải thích, làm rõ Ba là, tài liệu nhìn (hình ảnh, đĩa ghi hình, băng ghi hình, thiết bị điện tử ghi hình khác vật), số trường hợp, người tham gia tố tụng cung cấp tài liệu hình ảnh vật chứng để chứng minh cho yêu cầu nên KSV không xem nhẹ tài liệu này, mà việc nhìn tài liệu vật cần kết hợp với việc đọc tài liệu để hiểu ý nghĩa, giá trị hình ảnh, vật đó; kết hợp hình ảnh tài liệu khác, đối chiếu, so sánh với 68 để tìm mâu thuẫn đồng Bốn là, việc ghi chép, đánh dấu tài liệu, nhiều trường hợp, KSV phải thụ lý, giải nhiều vụ án, nhiều hồ sơ lúc; đặc biệt hồ sơ vụ án phức tạp, có lượng tài liệu lớn việc ghi chép thông tin cần ý đọc tài liệu như: Tên tài liệu, số bút lục thông tin cần thiết quan trọng; việc ghi chép phục vụ dễ dàng việc tra cứu hồ sơ việc đánh dấu tài liệu để phục vụ tìm kiếm tài liệu hồ sơ nội dung tài liệu hồ sơ, nhằm giúp nâng cao hiệu nghiên cứu hồ sơ vụ án nâng cao hiệu giải vụ án Năm là, việc so sánh, đối chiếu tài liệu trình giải vụ án hình sự, CQĐT thu thập nhiều tài liệu hồ sơ, số trường hợp tất tài liệu tài liệu sử dụng làm chứng khơng tn thủ trình tự, thủ tục thu thập theo quy định BLTTHS Do đó, việc so sánh, đối chiếu tài liệu so sánh tài liệu với tài liệu khác tài liệu với chép lại, giúp KSV đánh giá xác nội dung tài liệu phát mâu thuẫn nội dung tài liệu Sáu là, việc phân tích tài liệu, vụ án hình việc phân tích tài liệu, chứng thu thập ln ln phải thực hiện, việc phân tích tài liệu tìm thấy tài liệu bị xóa, cạo, sửa bị chèn lên, ; trường hợp này, KSV phải tìm hiểu, phân tích cho việc xóa, cạo, sửa, chèn lên tài liệu làm?; mục đích có lợi với người đó?; nội dung bị xóa, cạo, sửa, chèn lên gì?; có cần thiết phải giám định hay khơng?, Vì vậy, KSV phải phân tích kỹ, đánh giá kỹ tài liệu mà CQĐT thu thập được, để thấy nội dung tài liệu, hồ sơ vụ án thấy rõ chất việc Trong tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, tinh vi, thủ đoạn nguy hiểm; địi hỏi KSV phải ln nâng cao nhận thức vai trị, trách nhiệm giải vụ án, việc thực kỹ nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, phải có đầu tư, tìm tịi, nghiên cứu để phát kịp thời mâu thuẫn, xung đột hồ sơ vụ án, phục vụ tốt cho hoạt động PCBC giai đoạn truy tố có hiệu quả, để xây dựng cáo trạng truy tố có chất lượng 69 4.3 Tăng cường cơng tác phối hợp TăngcườngmốiquanhệphốihợpgiữaCQĐTvàVKStrongqtrìnhgiảiquyếtvụánh ìnhsựnóichungvàhoạtđộnghỏicungbịcannóiriênglàucầukháchquan,bảođảmviệcxửlý đúngngười,đúngtội,đúngphápluật.Việctăngcườngmốiquanhệphốihợpgiữacáccơquanh ếtphảidựatrêncơsởchứcnăng,nhiệmvụcủamỗicơquantheoluậtđịnh,nhằmđảmbảoviệcáp dụngphápluậtđượcnghiêmchỉnhvàthốngnhất VKScóvaitrịkiểmtraviệctntheophápluậttronghoạtđộnghỏicungcủaCQĐTnh ằmđảmbảohoạtđộngnàytnthủcácquyđịnhcủaBLTTHS.Tuynhiêntrênthựctếchothấy đơikhimốiquanhệphốihợp,chếướcgiữaCQĐTvàVKSkhơngđượcđảmbảothườngxun ,cólúcchưathậtsựchặtchẽ,đâylàmộttrongnhữngngunnhândẫnđếnnhữngviphạmphápl uậtcủaĐTVnóitrên.Dođó,đểđảmbảothựchiệntốthoạtđộnghỏicungbịcan,tránhbỏlọttộip hạm,tránhlàmoanngườivơtội,cầnphảităngcườnghơnnữamốiquanhệphốihợpgiữaCQĐ TvàVKS 4.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra Suy cho chất lượng xử lý vụ án hình sự: Đúng người tội pháp luật, chống oan, sai,… Có nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, lực KSV có vai trị quan trọng Do vậy, để đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp, KSV, bên cạnh việc nắm vững quy định BLTTHS, BLHS phải cập nhật nghiên cứu kỹ văn quy phạm pháp luật liên quan như: Nghị Hội động Thẩm phán, Thông tư liên tịch, Quy chế Ngành, Án lệ, … chí văn đơn ngành TAND tối cao, VKSND tối cao để áp dụng hoạt động thực tiễn Ngoài ra, KSV phải thường xuyên tự đào tạo nhiều lĩnh vực khác để phục vụ tốt hoạt động HCBC như: Tâm lý học, tâm lý tội phạm, tâm sinh lý người chưa thành niên, văn hóa vùng miền, dân tộc, kiến thức sinh học, cấu tạo thể người, y học, … chí tơn giáo Khi KSV trang bị đầy đủ kiến thức, tri thức lĩnh vực nêu góp phần khơng nhỏ hoạt động xử lý vụ án nói chung hoạt động HCBC nói riêng 70 4.5 Nâng cao chất lượng sở vật chất để phục vụ công tác điều tra hỏi cung bị can ViệchỏicungthườngdiễnragiữaĐTV, KSVvàbịcan.ĐTV, KSVcóthểcórấtnhiềubiệnphápnghiệpvụđểlấylờikhaicủabịcanmàkhơngđểlạidấuvết.N hưngkhihọkhiếunạilênHộiđồngxétxửthìkhơngđượcchấpnhậnvìcảTịấnlẫnVKSđềuch orằngkhơngcóbằngchứng,vềvấnđềthuthậpchứngcứvềhànhviviphạmphápluậtcủaCQĐ TtronghoạtđộngHCBCthì“rõrànglàkhơngcóbằngchứng”.Nhưvậy,ngồilời“kêuoan”c ủanạnnhânthìhồntồnkhơngcónhânchứng.Cóthểgiảiquyếtvấnđềnàybằngcáchápdụng sựtiếnbộcủakhoahọckỹthuậthiệnđạivàocơngtácHCBC.Đâylàcáchlàmkhơngmớiởnhiề unướctrênthếgiớinhưngvẫnchưaphổbiếnởnướcta.Cóthểgắnthiếtbịtheodõivàomộtcănp hịngdànhchohoạtđộnghỏicung,thiếtbịđónốitrựctiếptớicănphịngcủangườichịutráchnh iệmcaonhấttrongvụán.Cácbăngghihìnhvàcácbăngghiâmsẽđượclưugiữvàsaunàynócót hểtrởthànhnhững chứngcứđểkhẳngđịnhhayphủđịnhlờicáobuộccủacácbịcáolàđãbịbứccung,nhụchìnhtro ngthờigianđiềutra.Nhữngcuộnbăngnàysẽloạitrừđượchiệntượngtrongphiêntồ,bịcáop hảncung,phủnhậntồnbộhoặc mộtphầnlờikhainhậntộicủamìnhởgiaiđoạnđiềutravớilýdolànhữnglờikhaiđódocósựbức cung,nhụchìnhtừphíacơquanđiềutra.Trườnghợpnàykhơngphảilàkhơngxảyratrongthực tế.Vìthế,nhữngcuộnbăngghiâm,ghihìnhvừacóthểtrởthànhlờiminhoanchobịcanhoặcch ochínhcácĐTV, KSV Nhưvậy,phươnghướngkhắcphụctìnhtrạngviphạmphápluậttronghoạtđộngHCB Clàápdụngđồngbộnhiềugiảiphápnhư:hồnthiệnhệthốngphápluậthìnhsự,tốtụnghìnhsự kếthợpvớităngcườnggiámsáthoạtđộngđiềutra,nângcaovaitrịcủaKSVtronghoạtđộngh ỏicungnóiriêngvàtồnbộgiaiđoạnđiềutravụánnóichung 71 KẾT LUẬN Hỏi cung bị can hoạt động đóng vai trị quan trọng quátrình giải vụ án Tuy nhiên, hoạt động phức tạp nhạycảm Bởi để hỏi cung mang lại hiệu quả, thu chứng có giá trị chứngminh cao ngồi việc hoạt động phải tiến hành theo trình tự,thủ tục BLTTHS quy định, cịn cần phải có kết hợp với biệnpháp nghiệp vụ, tác động trực tiếp đến tâm lý bị can trình hỏi cung.Việc tác động tâm lý bị can, nắm bắt tâm lý bị can giúp cho trìnhhỏi cung đạt hiệu cao, nhằm thu lời khai đầy đủ Trong phạm vi đề tài, chuyên đề sâu vào nghiên cứu phươngpháp, chiến thuật hỏi cung bị can mà tập trung làm rõ quy định BLTTHS hành, số văn có liên quan đến biện pháp điều tranày thực tiễn áp dụng Thông qua chuyên đề, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích tổng hợp số nội dung sau: 1-Một số vấn đề lý luận HCBC như: khái niệm HCBC, PCBC; nhiệm vụ hoạt động HCBC TTHS; nguyên tắc BLTTHS liên quan đến hoạt động HCBC 2- Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật TTHS HCBC như: đối tượng, chủ thể hoạt động HCBC; trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động HCBC; chức THQCT kiểm sát hoạt động HCBC VKS 3- Nghiên cứu số vấn đề nhận thức chung trường hợp bị can không thành khẩn như: nguyên nhân, ảnh hưởng trường hợp bị can không thành khẩn; phương pháp, chiến thuật hỏi cung cụ thể trường hợp bị can không khai báo thành khẩn… 4- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động HCBC kiểm sát HCBC KSV hai cấp tỉnh Bình Định Từ đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế, khó khăn trình HCBC kiểm sát HCBC KSV tìm nguyên nhân dẫn tới hạn chế, khó khăn 72 5- Cuối cùng, chúng tơi đưa số giải pháp nhằm nâng cao kỹ HCBC KSV, từ đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động HCBC kiểm sát HCBC Trong trình thực Chun đề, chúng tơi nhận giúp đỡ quý báu cung cấp thông tin, số liệu,… phòng nghiệp vụ thuộc VKSND tỉnh Viện KSND huyện, thị xã, thành phố; đó, có đóng góp tích cực Phịng 1, Viện KSND huyện Tây Sơn, TP Quy Nhơn TX An Nhơn.Cùng với đó, cố gắng Ban Chủ nhiệm chuyên đề Tổ biên soạn, để hồn thành chun đề Đây đề tài có nhiều vấn đề tố tụng hình sự, phạm vi nghiên cứu rộng; đó, lực, kiến thức Tổ biên soạn đề tài lại khákhiêm nhường, quỹ thời gian dành cho việc hồn thành Chun đề ỏi; vậy, q trình nghiên cứu, xây dựng Chun đề khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp Quý đồng nghiệp! TỔ BIÊN SOẠN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình số19/2003/QH11ngày 26/11/2003 Bộ luật Tố tụng hình số101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Bộ luật Hình số số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, sử đổi bổ sung năm 2017 Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT/BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 01/02/2018 Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm, ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm trình điều tra, truy tố, xét xử Quyết định số 264/QĐ-VKSTC ngày 21/7/2020 Viện trưởng Viện KSND tối cao ban hành quy chế tạm thời kiểm sát việc ghi âm, ghi hình có âm quan có thẩm quyền điều tra; trực tiếp ghi âm, ghi hình có âm hỏi cung bị can, lấy lời khai giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố B Tài liệu tham khảo Đinh Thị Hải Yến (2015), “Hỏi cung bị can luật tố tụng hình Việt nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), “Từ điển Luật học”, Hà Nội C Tài liệu tham khảo internet: https://vksbinhphuoc.gov.vn/news/Tin-VKSND-tinh/Gia-phap-nang-cao-chatluong-hieu-qua-hoat-dong-hoi-cung-bi-can-cua-Kiem-sat-vien-617/ 10 http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Nhung-khokhan-vuong-mac-trong-thuc-hien-viec-hoi-cung-bi-can-tai-co-so-giam-giuhoac-tai-tru-so-Co-quan-dieu-tra-Cong-an-huyen-Lam-Binh-911/ 11 https://www.binhthuan.gov.vn/1327/32856/65786/577285/tim-hieu-phapluat/quy-dinh-ghi-am-ghi-hinh-khi-hoi-cung-bi-can-cua-vien-kiem-sat.aspx 12 http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Viec-bat-buoc-ghi-am-ghi-hinhtrong-hoi-cung-bi-can-chua-phu-hop-dieu-kien-thuc-tien-373644/ 13 https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/vai-tro-trach-nhiem-cua-kiemsat-vien-doi-voi-phuc-d10-t718.html 14 http://vks.angiang.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/vai-tro-trach-nhiem-cua-kiem-satvien-doi-voi-phuc-cung-bi-can-trong-giai-doan-truy-to-124.html 74

Ngày đăng: 03/03/2022, 02:01

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỎI CUNG BỊ CAN

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về hỏi cung bị can, phúc cung bị can

      • 1.1.1. Khái niệm hỏi cung bị can, phúc cung bị can

      • 1.1.2. Nhiệm vụ hỏi cung bị can, phúc cung bị can

      • 1.1.3. Nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng hình sự trong hỏi cung bị can

        • 1.1.3.1. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự

        • 1.1.3.2. Bảo đảm nguyên tắc xác định sự thật của vụ án và sự vô tư của những người tiến hành tố tụng

        • 1.1.3.3. Bảo đảm nguyên tắc khác liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị can

        • 1.2. Quy định pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về hỏi cung bị can

          • 1.2.1. Đối tượng của hỏi cung bị can

          • 1.2.2. Chủ thể của hỏi cung bị can

          • 1.2.3. Trình tự, thủ tục tiến hành hỏi cung bị can

          • 1.2.4. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt độnghỏi cung bị can

          • CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ CHIẾN THUẬT HỎI CUNG TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO

            • 2.1. Nhận thức chung về trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

              • 2.1.1. Khái niệm trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

              • 2.1.2. Nguyên nhân của trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

              • 2.1.3. Ảnh hưởng của trường hợp bị can không thành khẩn khai báo đối với thực tiễn điều tra vụ án hình sự

              • 2.2. Đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

                • 2.2.1. Những quy định chung của chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

                • 2.2.2. Phương pháp và chiến thuật hỏi cung cụ thể trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

                • 2.2.3. Đặc điểm trình tự tiến hành hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo

                  • 2.2.3.1. Chuẩn bị hỏi cung

                  • 2.2.3.2. Tiến hành hỏi cung

                  • 2.2.3.3. Kết thúc hỏi cung

                  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNGHỎI CUNG BỊ CAN CỦA NGÀNH KIỂM SÁT BÌNH ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM QUA

                    • 3.1. Tình hình thực hiện hoạt động hỏi cung bị can và kiểm sát hoạt độnghỏi cung bị can của Kiểm sát viên hai cấp tỉnh Bình Định

                    • 3.2. Một số kết quả đã đạt được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan