Tác giả Nguyễn Cao Cường, “Những vẫn đề Kiểmsát viên cần quan tâm khi hỏicungbị

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên” (Trang 63 - 64)

- Hỏi bất ngờ vào điểm yếu: Hỏi bất ngờ vào điểm yếu là nhằm vàomột

5 Tác giả Nguyễn Cao Cường, “Những vẫn đề Kiểmsát viên cần quan tâm khi hỏicungbị

can”,https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/dien-dan/nhung-van-de-kiem-sat-vien-can-quan-tam-khi-hoi-

4.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Kiểm sát viên trong hoạt động phúccung bị can cung bị can

PCBC trong giai đoạn truy tố nhằm giải quyết những nghi ngờ, mâu thuẫn và vướng mắc hoặc cần củng cố, bổ sung thêm tài liệu, chứng cứ trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án nói chung và lời khai của bị can nói riêng; do đó, PCBC trước khi xây dựng bản cáo trạng là nhiệm vụ của KSV, có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tính khách quan khi buộc tội. Khi có căn cứ, cơ sở để nghi ngờ hoặc cần củng cố, bổ sung tài liệu, chứng cứ nhưng không thực hiện hoạt động PCBC trước khi truy tố là thiếu trách nhiệm khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố của KSV.

Căn cứ pháp lý để KSV thực hiện hoạt động phúc cung bị can trong giai đoạn truy tố được quy định tại Điều 16, 17 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 và Điều 236, 237 BLTTHS năm 2015.

Đây là những quy định mở để VKS thực hiện triệt để nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong quá trình kiểm sát điều tra và truy tố vụ án trước khi chuyển sang Tòa án để xét xử, nhất là đối với những vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, nhiều bị can, nhiều tài liệu, chứng cứ mâu thuẫn, thu thập ở nhiều nơi, nghi ngờ tính khách quan của tài liệu, chứng cứ. Vì vậy, VKS trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra, thực hiện hoạt động PCBC trong giai đoạn truy tố là rất cần thiết, góp phần đảm bảo việc truy tố đúng người, đúng tội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.6

* Lý do cần thực hiện hoạt động phúc cung bị can trong giai đoạn truy tố Thứ nhất, điều kiện tiên quyết để có hoạt động PCBC trong giai đoạn truy tố

là trong hồ sơ vụ án, KSV phải phát hiện có sự mâu thuẫn, xung đột giữa các tài liệu, chứng cứ hoặc cần củng cố, bổ sung các tài liệu, chứng cứ mà CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thu thập nói chung và lời khai trước đó của bị can nói riêng, dẫn đến nghi ngờ tính chính xác, khách quan của các tài liệu, chứng cứ đó. Vì vậy, địi hỏi KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, đánh giá đúng, đầy đủ các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập để phát hiện.

Thứ hai, trong các vụ án hình sự, nhất là vụ án có luật sư tham gia bào chữa,

vụ án được dư luận xã hội quan tâm, vụ án mà người phạm tội là đối tượng côn đồ,

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên” (Trang 63 - 64)