Phươngpháp và chiến thuật hỏicung cụ thể trong trườnghợp bịcan không thành khẩn khai báo

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên” (Trang 30 - 31)

xác và đáng tin cậy trong lời khai của bị can, từ đó giúp ĐTV, KSV lựa chọn những chiến thuật hỏi cung phù hợp.

Tóm lại, tính tích cực; tính có mục đích rõ ràng; tích khách quan và đầy đủ; cần phải tính đến những đặc điểm nhân thân của bị can là những yêu cầu không thể thiếu trong chiến thuật HCBC trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. Chỉ khi đáp ứng được những yêu cầu đó thì việc sử dụng chiến thuật hỏi cung trong trường hợp bị can từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối mới đem lại hiệu quả cao, giúp bị can từ bỏ thái độ ngoan cố, chịu thành khẩn khai báo.

2.2.2. Phương pháp và chiến thuật hỏi cung cụ thể trong trường hợp bị cankhông thành khẩn khai báo không thành khẩn khai báo

Khi bị can có thái độ khơng thành khẩn khai báo thì trong tư tưởng bị can thường tồn tại ý nghĩ chống đối, không chịu tiếp thu lẽ phải. Bị can không dễ dàng nghe theo lời lẽ giáo dục thuyết phục chung chung của cán bộ, nhất là khi đã phát hiện thấy cán bộ điều tra không đủ chứng cứ để khuất phục họ. Vì vậy, trong quá trình giải quyết tư tưởng cho bị can có thái độ ngoan cố, không chịu khai báo hoặc khai báo gian dối, cán bộ hỏi cung vừa phải lấy chính sách và pháp luật để giáo dục, thuyết phục, cảm hoá, vừa phải sử dụng chứng cứ, sử dụng mâu thuẫn để đấu tranh với bị can. Đó là cơ sở của phương pháp HCBC nói chung và cơ sở của phương pháp HCBC trong trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo nói riêng. Điều 5 của Bản chế độ công tác HCBC đã chỉ rõ: “Phải lấy việc cảm hố chính trị, kết hợp sử dụng chứng cứ, sử dụng mâu thuẫn, để giải quyết tư tưởng cho bị can, làm cơ sở cho phương pháp công tác hỏi cung”.

Trên cơ sở của phương pháp HCBC, các phương pháp thường được sử dụng để HCBC trong trường hợp bị can khơng thành khẩn khai báo là: Hỏi thẳng, hỏi dị. Theo Điều 6 Bản chế độ cơng tác HCBC thì: Chỉ được dùng phương pháp hỏi thẳng trong trường hợp tài liệu, chứng cứ đưa ra hỏi đã được thẩm tra, xác minh, bảo đảm

hồn tồn chính xác và có liên quan trực tiếp đến bị can; phải dùng phương pháp hỏi dò đối với những việc chưa khẳng định là đúng hay sai, chưa kết luận là có liên quan trực tiếp đến bị can ...

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: “Nâng cao kỹ năng hỏi cung, phúc cung bị can và kiểm sát hoạt động hỏi cung của Kiểm sát viên” (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w