- Hỏi bất ngờ vào điểm yếu: Hỏi bất ngờ vào điểm yếu là nhằm vàomột
1 Tác giả Nguyễn Đức, “Lưới trời lồng lộng”, Báo Công an nhân dân, ngày 6 2004.
3.3.2. Nguyên nhâncủanhữnghạnchế, khó khăn, vướng mắc
Thứ nhất, các quy định của pháp luật tố tụng hình sự cịn chưa hồn thiện, đầy đủ.
Mặc dù hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật TTHS nói riêng ở nướcta hiện nay đã có những thay đổi, tiến bộ đáng kể tạo điều kiện thuận lợi choviệc điều tra, khám phá ra các vụ án với tính chất phức tạp, mức độ nguyhiểm cho xã hội ngày càng cao. Tuy nhiên, để phù hợp hơn nữa với xu thế hộinhập quốc tế mạnh mẽ, sự phát triển như “vũ bão” của các nền kinh tế trên thếgiới trong đó có nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì địi hỏi phải hồn thiệnhơn nữa những quy định của hệ thống pháp luật hiện hành, nhất là các quyđịnh của Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, BLTTHS. Thực tế hiện nay cho thấy, cónhững quy định của ngành luật này chúng ta đã tiến hành nghiên cứu để sửađổi, bổ sung, thay thế cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới nhưng lạichưa tiến hành sửa đổi, bổ sung những quy định tại các văn bản hướng dẫn thihành hay tại các ngành luật khác cho phù hợp là lý do chính khiến hệ thốngpháp luật hiện hành ở nước ta hiện nay cịn thiếu sự hồn thiện và đồng bộ;một số quy định của các ngành luật đặc biệt là những quy định của BLTTHS về hỏi cung bị can còn chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn đấutranh phòng, chống tội phạm hiện nay. Điều này đã gây khó khăn cho việcnhận thức, áp dụng pháp luật hình sự của CQĐT, VKS và tất yếu ảnh hưởng tới chấtlượng của hoạt động điều tra cũng như hoạt động hỏi cung bị can của cácĐTV, KSV. Theo đó, khơng ít trường hợp luật ban hành chỉ mang tính định khung, hiệu quả và khả năng thực thi trên thực tế không cao.
Thứhai,dosựquátảitronghoạtđộngKSĐTcủaVKS.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động KSĐT của VKS nói chung, hoạt động hỏi cung bị can và kiểm sát HCBC của các KSV nói riêng. Thực tế cho thấy, tổng số vụ án/ số bị can hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trướcdẫn đến việc trong cùng một thời điểm, một KSV phải thụ lý giải quyết rất nhiều vụ án, có những vụ phức tạp lên đến hàng chục, thậm chí hàng trăm bị can. Điều này dẫn đến áp lực trong công việc khiến KSV dễ nảy sinh tâm lý căng thẳng, trạng thái nơn nóng, thiếu thời gian đầu tư cho công việc nên không đảm
bảo thực hiện tốt các nguyên tắc của BLTTHS khi hỏi cung, cẩu thả, qua loa, chủ quan, thiếu trách nhiệm trong cơng việc,..
Trong khi đó, lực lượng cán bộ, KSV thực hiện nhiệm vụ THQCT, KSĐT cịn q ít, khơng đủ về số lượng trước yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn hiện nay đó là cơng tác đấu tranh phịng và chống tội phạm ngày một khó khăn, phức tạp do số lượng các vụ án cùng tính chất phức tạp thủ đoạn tinh vi, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng tăng lên. Điều này dẫn đến thực trạng KSVkhơngcóđiềukiệnthamgiavàohầuhếtcácbuổihỏicungbịcanđểcóthểkiểmtraphương phápxéthỏicủaĐTVđãtnthủnghiêmchỉnhphápluậthaychưa,cóhaykhơngcódấuhiệub ứccung,dùngnhụchìnhđốivớibịcan,...từđópháthiệnrađểngănkịpthời.
Thứba,dosựhạnchếvềnănglực,trìnhđộnghiệpvụcủaKSV
Hoạt động HCBC địi hỏi KSV khơng những phải có kiến thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ, kiến thức xã hội mà còn phải nắm tâm lý bị can, kinh nghiệm và kỹ năng vận dụng các thủ thuật, chiện thuật HCBC ... Trong khi đó hiện nay, đa phần đội ngũ KSV đều tốt nghiệp thạc sĩ, cử nhân Luật (chỉ một số ít được đào tạo Cao đẳng Kiểm sát) nên chưa được đào tạo bài bản về các kỹ năng HCBC, tâm lý tội phạm. Dođó, để hoạt động này đạt hiệu quả cao, địi hỏi KSV phải có trình độvăn hố, pháp luật, nghiệp vụ cao, có kiến thức sâu rộng về xã hội, tâm lý, cókinh nghiệm dày dạn trong cơng tác hỏi cung và ln xác định rõ mục đích,nhiệm vụ cuộc hỏi cung, những biện pháp, phương tiện cần sử dụng để đạtmục đích của hỏi cung. Theo đó, nếu KSV là người có trình độ vănhóa pháp luật, nắm vững sử dụng đúng các quy định của pháp luật TTHS vềtrình tự thủ tục, đảm bảo thực hiện các nguyên tắc của hỏi cung bị can, có lậptrường chính trị vững chắc, có kiến thức, kinh nghiệm, nghiệp vụ đề ra vàmưu trí trong việc sử dụng, lựa chọn các biện pháp đúng quy củapháp luật và hợp lý thì hoạt động hỏi cung sẽ đạt được mục đích đề ra, cungcấp được những chứng cứ khách quan, có giá trị chứng minh quan trọng vụ án(chứng cứ “đắt giá”) giúp kết quả của hoạt động nàycũng như hoạt động truy tố, xét xử, giải quyết vụ án sẽ đạt tỷ lệ ở mức cao. Ngược lại,nếu năng lực của KSV hạn chế, chưa nắm vững chắc những quy địnhcủa BLHS, BLTTHS, đặc biệt là chưa nắm vững các quy định của pháp luậttố tụng về hỏi cung bị can mà KSV phải tuyệt đối tuân thủ như kiến thức trong các lĩnh vực về kinh tế, kế tốn, tài chính, khoa học cơng nghệ
khiKSĐT, tham gia xét hỏi những bị can trong các vụ án liên quan tới những lĩnh vựcnày; bên cạnh đó, cịn phải kể đến đó là phương pháp làm việc cịn hạn chế,thụ động, nặng về hành chính…là những nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn tới tính chân thực khách quan tronghoạt động hỏi cung bị can nói riêng và kết quả điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sựnói chung.
Thứ tư, trách nhiệm, thái độ làm việc và đạo đức nghề nghiệp của một số KSV còn hạn chế.
Đây cũng là một ngun nhân
khiếnhiệuquảcủacơngtáckiểmsáthoạtđộngHCBCchưađượccao.CótrườnghợpKSVvìm ụcđích,độngcơvụlợicánhân,khơngnhữngkhơngbảovệđượccácquyềnlợihợpphápcủacơn gdân,bảođảmchohoạtđộngđiềutrađượcdiễnrakháchquanvàđiđúnghướng;màcịn“tiếpta y”chomộtsốĐTV“thahóa,biếnchất”thựchiệnnhữnghànhviviphạmphápluật,viphạmtrìn htự,thủtụcHCBC,làmsailệchnghiêmtrọnghồsơvụánkhiếncácquyềnvàlợiíchhợpphápcủ acơngdânbịxâmphạmnghiêmtrọng,truytốkhơngđúngngườiđúngtội,vụánrơivàobếtắc,... ;haynhưviệckhithamgiahỏicungbịcancùngĐTV,mặcdùbiếtĐTVdokỹnăngnghiệpvụđiề utracịnhạnchếnênđãcómộtsốhànhvitráiphápluậtTTHS,nhưngđã“lờ”đi,khơngucầu,n hắcnhởĐTVphảidừngngaynhữnghànhvisaitráiđó,thể hiện tinhthầntráchnhiệmtrongcơngviệckém,kiểmsátqualoa,hình thức. Nhưvậy,cóthểthấyrằngngunnhâncủanhữnghạnchế,tồntạihiệnnaykhitiếnhành HCBCtrongqtrìnhđiềutragiảiquyếtvụánhìnhsựkhơngchỉdocácngunnhânkháchqua nnhưđãtrìnhbàyởmàcịnbịảnhhưởng,chiphốibởingunnhânchủquanđólàđạođức cơng vụ,tráchnhiệmnghềnghiệpchưacaohoặccó thểdobịchiphối bởinhữngđộngcơkhơngđúngđắnkhigiảiquyếtnhiệmvụđượcgiaocủamột sốKSV.Điều này làmảnhhưởngtiêucựctớicơngtácđấutranhphịngvàchốngtộiphạmhiệnnayởđịa phương,làmgiảmsút nhất địnhlịngtincủaquầnchúngnhândânvàocáccơquanbảovệphápluật...
Thứ năm, chưa có sự quan tâm, đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất; đào tạo bài bản về chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ ĐTV, KSV nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ ghi âm, ghi hình có âm thanh khi HCBC.
Mặc dù theo quy định của BLTTHS việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh khi HCBC trong một số trường hợp là bắt buộc (khoản 6 Điều 183). Tuy nhiên, một
hạn chế lớn đang tồn tại hiện nay đó là hầu như việc HCBC tại các cơ sở giam giữ, trụ sở CQĐT và ngay tại VKS đều không được ĐTV và KSV thực hiện việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh theo quy định. Hạn chế này xuất phát từ một số lý do sau:
i) CQĐT và VKS hai cấp trên địa bàn tỉnh Bình Định chưa được trang bị bất
cứ phương tiện, thiết bị kỹ thuật sử dụng để ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, như: Thiết bị thu hình ảnh, âm thanh, đầu ghi hình, máy chủ, các phương tiện thiết bị kỹ thuật khác…
ii) Cơng an tỉnh Bình Định chưa được xây dựng Phịng ghi âm hoặc ghi hình
có âm thanh tại các cơ sở giam giữ, trụ sở CQĐT… Và ngay tại VKS hai cấp tỉnh Bình Định cũng chưa được đầu tư xây dựng.
iii) Về đội ngũ cán bộ, hiện nay CQĐT và VKS hai cấp tình Bình Định chưa
có cán bộ có trình độ chun mơn kỹ thuật và sử dụng thành thạo các phương tiện, thiết bị kỹ thuật ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, có trách nhiệm quản lý hệ thống phương tiện, thiết bị kỹ thuật sử dụng để ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh và bảo quản, lưu trữ kết quả dữ liệu ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh.
Do vậy, việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh khi hỏi cung bị can tại Nhà Tạm giữ, Trại Tạm giam hoặc tại trụ sở CQĐT trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng và trên cả nước nói chung là một thách thức lớn, khó có khả năng thực hiện nếu khơng có sự quan tâm, phối hợp của các bộ ngành trung ương và địa phương.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG HỎI CUNG, PHÚC CUNG VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG HỎI