nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa

9 1 0
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Đại tá, TS Phùng Văn Hào Trung tâm Nghiên cứu ATGT - Học viện Cảnh sát nhân dân Nước ta có hệ thống hạ tầng giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, hàng hải) phong phú đa dạng Đặc biệt, hệ thống giao thơng đường thủy nội địa giữ vị trí quan trọng đầy tiềm việc giao thương, vận tải hàng hóa, phục vụ du lịch Theo thống kê, nước ta có 3.260 km bờ biển, có gần 3.000 đảo lớn nhỏ nằm rải rác diện tích triệu km2 mặt biển tạo thành nhiều tuyến vận tải biển ven biển Hệ thống cảng biển có 119 cảng hình thành hầu hết tỉnh, thành phố ven biển Ngoài ra, cịn có 2.360 sơng, kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 220.000 km có khoảng 6.000 cảng bến thủy nội địa, điều kiện hình thành hệ thống giao thông nối liền tỉnh, thành phố với Trong đó, giao thơng đường thủy nội địa có khoảng 41.000 km sơng, kênh khai thác vào mục đích vận tải Theo hình thành tự nhiên, hệ thống sông, kênh từ nội địa đổ biển tạo nên hệ thống giao thông vận tải sơng, biển liên hồn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thơng vận tải thủy, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu quốc tế lĩnh vực đất nước Nhằm phát huy mạnh hệ thống giao thông vận tải thủy nội địa, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động giao thông đường thủy nội địa, việc xếp lại cấu, tổ chức quan chức chuyên ngành, phát huy lợi tự nhiên ưu lực, giảm giá thành vận tải Đặc biệt, công bố mở rộng đưa vào hoạt động tuyến vận tải thủy ven biển, như: Quảng Ninh - Quảng Bình; Quảng Bình - Bình Thuận; Bình Thuận - Kiên Giang tạo đà thúc đẩy hoạt động giao thông vận tải thủy nội địa, giảm tải cho vận tải đường bộ, giảm tai nạn ùn tắc giao thông, giảm cước phí giải tình trạng ùn ứ hàng hóa cảng biển miền Bắc, Trung, Nam Do đó, sản lượng vận tải thủy tăng vận tải hành khách vận tải hàng hóa so với năm trước đây, cụ thể năm 2014, tổng khối lượng hàng vận chuyển đạt 250 triệu (tăng 12%) vận chuyển 15 triệu lượt hành khách (tăng 8%) so với năm 2013 Đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long, vận tải đường thủy chiếm khoảng 60% đến 70% tổng sản lượng hành hóa hành khách so với nước Những năm qua, Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo bộ, ngành tăng cường công tác bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an tồn xã hội, có cơng tác đảm bảo TTATGT tuyến giao thông đường thủy nội địa Căn Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Quốc hội, Chính phủ Nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng để quản lý TTATGT đường thủy việc ban hành văn pháp luật có liên quan Cụ thể, ngày 20/6/2012, Quốc hội ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; ngày 17/6/2013, Quốc hội tiếp tục hoàn thiện ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa nhiều văn pháp luật khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa; ngày 20/08/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 93/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng hàng hải, đường thủy nội địa; ngày 20/11/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải đường thủy nội địa; ngày 27/02/2015 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 24/2015/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thơng đường thủy nội địa Theo đó, bộ, ngành như: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên môi trường, UBND cấp tỉnh ban hành định, thông tư để hướng dẫn thực Luật, Nghị định Chính phủ; đồng thời tổ chức, xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch, nhiều biện pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa phạm vi chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Chính vậy, kể từ triển khai Luật GTĐTNĐ đến nay, hiệu lực quản lý nhà nước tăng cường, tình hình TTATGT đường thuỷ nội địa có nhiều chuyển biến tích cực Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa bộ, ngành chức năng, quyền địa phương đẩy mạnh nhiều hình thức, nội dung phong phú Thời gian vừa qua, lực lượng Cơng an làm nịng cốt, tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương xây dựng triển khai chương trình hành động thực vận động xây dựng phong trào "Văn hóa giao thơng với bình n sơng nước"; phối hợp với đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương phổ biến giáo dục pháp luật giao thông; xây dựng phim phóng tun truyền luật Giao thơng đường thủy nội địa; phản ánh tình hình TTATGT đường thủy; tình hình trật tự, an tồn xã hội tuyến đường thủy; quy định sử dụng áo phao, dụng cụ cứu sinh; tình hình tai nạn kết cơng tác phát xử lý vi phạm TTATGT đường thủy Những mặt cơng tác thiết thực góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa đông đảo nhân dân, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành công tác bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa Đối với kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông thủy nội địa Nhà nước quan tâm đầu tư, cụ thể ngày 03/02/2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường đường sông Việt Nam đến năm 2020 Ngày 25/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 255/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Được ủy quyền Chính phủ, ngày 24/4/2013, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký định số 1071/QĐ-BGTVT phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Theo Quy hoạch, mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 phải đảm nhận khối lượng vận tải hàng hóa 17% hành khách 4,5% khối lượng vận tải toàn ngành Cụ thể, đến năm 2020, vận tải thủy nội địa phải đảm nhận vận tải hàng hóa 17%, vận tải hành khách 4,5% khối lượng vận tải toàn ngành.Tốc độ tăng trưởng khối lượng vận tải hàng hố bình qn 8%/năm 8,5% T.Km, 2,5% hành khách 3,4% hành khách.Km Năm 2020 vận tải đạt 356 triệu hàng hóa 280 triệu lượt hành khách Khối lượng luân chuyển hàng hóa năm 2020 đạt 77.640 triệu tấn.Km; hành khách đạt 6.000 triệu lượt hành khách.Km Định hướng tới năm 2030, khối lượng hàng hóa đường thủy nội địa đạt khoảng 586 triệu luân chuyển đạt khoảng 127.000 triệu tấn.km Hành khách đạt khoảng 355 triệu lượt hành khách luân chuyển đạt khoảng 7.600 triệu hành khách.km Ngày 26/4/2013, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ký ban hành Quyết định số 1108/QĐ-BGTVT phê duyệt Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) khu vực phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Theo đó, Quy hoạch xây dựng theo quan điểm phát triển hệ thống cảng ĐTNĐ khu vực phía Nam phù hợp với Chiến lược phát triển GTVT Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT Đường thủy nội địa Việt Nam Mục tiêu Quy hoạch đến năm 2020 xây dựng hệ thống cảng hàng hóa cảng hành khách đáp ứng nhu cầu thông qua khối lượng hàng hóa hành khách, đến năm 2020 32,6 triệu tấn/năm 29,0 triệu lượt hành khách/năm Dự kiến đến năm 2030, lượng hàng hóa thơng qua cảng hàng hóa 52,5 triệu tấn/năm có 42,55 triệu lượt hành khách/năm thông qua cảng khách Trên sở đó, UBND tỉnh, thành phố xây dựng chi tiết phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa địa phương Đặc biệt, nhiều cảng biển, bến thủy nội địa mở rộng, nâng cấp; tuyến sông nạo vét đưa vào khai thác, sử dụng; hệ thống phao tiêu, biển báo hoàn thiện để phục vụ hoạt động vận tải thủy nội địa an tồn thơng suốt Cơng tác đăng ký, đăng kiểm, quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện thuỷ nội địa Bộ Giao thông vận tải UBND địa phương quan tâm thực đưa mặt công tác vào nề nếp Trên sở quy định pháp luật thực tiễn công tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện thủy, quan chuyên ngành UBND tỉnh, thành phố ban hành nhiều văn đạo để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc đăng ký, đăng kiểm phương tiện đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho người điều khiển phương tiện thủy, xố bỏ thủ tục khơng cần thiết, giảm phí lệ phí cho chủ phương tiện Mặt công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm TTATGT đường thuỷ nội địa lực lượng CSGT đường thuỷ tra giao thông, cảng vụ… thực thường xuyên Đặc biệt, ngày 07/4/2015, Cục Cảnh sát Giao thông, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Cục Đăng kiểm Việt Nam ký Kế hoạch phối hợp liên ngành bảo đảm TTATGT đường thủy nội địa năm 2015 với nội dung phối hợp 10 chương trình thực kế hoạch Ngồi ra, Cục Cảnh sát giao thơng tham mưu cho Lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát ký kết với Bộ Tham mưu Bộ đội Biên phòng Quy chế phối hợp Kế hoạch phối hợp thực cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ đường thủy 28 tỉnh ven biển tỉnh biên giới phía Nam Lực lượng CSGT phối hợp với Cục ĐKVN, Cục ĐTNĐ Việt Nam, Cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Cơ quan Tài nguyên môi trường thành lập đồn kiểm tra liên ngành để kiểm tra cơng tác đảm bảo TTATGT số địa phương trọng điểm Theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2010 đến hết tháng 6/2015, thông qua công tác TTKS, lực lượng CSGT đường thuỷ phối hợp với ngành xử lý 33.019 trường hợp vi phạm, phạt tiền nộp Kho bạc nhà nước 14,204 tỷ đồng; đồng thời đề xuất, kiến nghị với ngành, cấp có biện pháp khắc phục nhiều sơ hở, bất cập huy động sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giao thông đường thuỷ nội địa phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa cịn nhiều khó khăn, phức tạp định Về tự nhiên, tuyến sơng, ngịi khu vực phía Bắc ln thay đổi khó lường, hạn hán kéo dài làm khan hạn nhiều tuyến sông, mưa nhiều gây lũ quét ; khu vực miền Trung thường xảy bão, lũ; khu vực Nam thường đối diện với tình trạng triều cường nước biển dâng gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải thủy công tác đảm bảo TTATGT tuyến giao thông đường thủy nội địa Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm quy định pháp luật tuyến đường thủy nội địa diễn phổ biến với hành vi, như: lấn chiếm hành lang giao thông đường thủy nội địa để xây nhà, xây dựng cơng trình trái phép làm thay đổi dịng chảy, cản trở giao thơng; tình trạng phương tiện khơng đăng ký, đăng kiểm tham gia lưu thông; điều khiển phương tiện khơng cấp, khơng có chứng chun môn; nhiều phương tiện bến chở khách qua sông khơng đảm bảo điều kiện an tồn; khai thác cát, sỏi lịng sơng; cắm đăng, đáy, ni cá lồng, họp chợ ; sử dụng chất nổ, thiết bị sung điện để đánh bắt thủy hải sản; tình trạng phương tiện chở tải, số người quy định, vi phạm quy tắc giao thông diễn mức phổ biến nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng vi phạm nêu trên, từ năm 2010 đến 2014, lực lượng Cảnh sát đường thủy nước tăng cường công tác TTKS phát XLVP TTATGT tuyến đường thủy nội địa 985.166 trường hợp, phạt tiền nộp kho bạc Nhà nước 515,258 tỷ đồng Riêng năm 2014 xử lý 206.031 trường hợp xử phạt 118,14 tỷ đồng Những hành vi vi phạm TTATGT đường thủy nội địa nêu nguyên nhân chủ yếu gây vụ tai nạn giao thơng tuyến đường thủy nội địa, có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng, làm chết bị thương nhiều người, thiệt hại lớn kinh tế Từ năm 2010 đến 2014, nước xảy 693 vụ TNGT, làm chết 568 người, bị thương 78 người, thiệt hại 691 phương tiện 129 tỷ đồng Ngoài ra, vụ chết đuối nước, cháy, nổ, tai nạn lao động xảy tuyến đường thủy nội địa từ năm 2010 đến 2014 348 vụ, làm chết 436 người, làm bị thương người Bên cạnh vi phạm TTATGT nói trên, tình hình hoạt động loại tội phạm kinh tế, hình sự, ma túy tuyến đường thủy diễn phức tạp Nổi lên tình trạng băng nhóm tổ chức, bảo kê khai thác cát trái phép tuyến sơng làm ảnh hưởng dịng chảy; tình trạng vận chuyển ma túy trái phép từ nước vào nội địa phương tiện thủy; tình trạng buôn lậu gian lận thương mại chủ yếu xảy tuyến biển thuộc địa bàn Quảng Ninh, Hải Phịng, Bà Rịa Vũng Tàu, tuyến sơng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Cămphuchia (than, xăng, dầu DO, quặng titan, chất thải nguy hại, pháo nổ ), vận chuyển than trái phép từ Việt Nam Trung Quốc; vận chuyển thuốc nổ trái phép từ nước vào Việt Nam; vận chuyển thuốc trái phép từ Cămpuchia vào nội địa; đánh bạc, số đề phương tiện thủy Đây vấn đề đáng quan tâm cần thiết phải tập trung đấu tranh, triệt phá Thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tuyến đường thủy nội địa cho thấy, năm 2013, lực lượng Cảnh sát đường thủy tiến hành điều tra, khám phá 305 vụ, 115 vụ hình (71 vụ trộm cắp, 22 vụ đánh bạc, vụ cố ý giây thương tích, vụ bắt truy nã, vụ cưỡng đoạt tài sản, vụ cướp tài sản); 142 vụ kinh tế; 48 vụ ma túy; bắt giữ 385 đối tượng, thu giữ: 140.000 bao thuốc loại, 104 kg pháo nổ, 50 kg thuốc nổ, mìn 23 kíp nổ, 14.500 lít xăng dầu, 1.500 kg động vật hoang dã, 12, 065 m2 gỗ loại, 4.100 quặng , 12.950 than, 1.250 xi măng, 2.000 đạm u rê, 174 chai rượu, 141.650 kg đường cát, 20 thức ăn gia súc, 25 bao quần áo Thái, 803.500.000 VNĐ, 52 phương tiện thuỷ, 50 máy thuỷ nhiều hàng hoá khác, tổng trị giá ước tính khoảng 25 tỷ đồng Năm 2014, lực lượng Cảnh sát đường thuỷ toàn quốc phát hiện, bắt giữ 312 vụ, 368 đối tượng phạm pháp, lập biên xử lý theo quy định, gồm: 149 vụ kinh tế, 116 vụ hình sự, 47 vụ ma túy; thu giữ nhiều hàng hố có giá trị khoảng 200 tỷ đồng Những tồn tại, yếu nêu nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân quan trọng công tác quản lý nhà nước TTATGT đường thuỷ nội địa ngành, cấp cịn bị bng lỏng, yếu bất cập Mặc dù địa phương xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa theo lãnh thổ; nhiên, việc quy hoạch hệ thống cảng, bến thuỷ nội địa, khu vực khảo sát thăm dị khai thác tài ngun cát, sỏi, ni trồng, đánh bắt thuỷ sản, họp chợ, làng chài chưa hợp lý, thiếu khoa học Thậm chí, có địa phương cịn quy hoạch lấn sơng để xây dựng cơng trình làm thay đổi dịng chảy, tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải thủy nội địa Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT đường thủy nội địa tiến hành chưa thường xuyên hiệu không cao Trên thực tế, số đối tượng điều khiển phương tiện tham gia giao thông tuyến đường thủy nội địa cố tình vi phạm quy định pháp luật ln mức cao, vi phạm chủ yếu phương tiện chở tải hạn kiểm định đưa vào hoạt động Việc phối hợp ngành, cấp quyền địa phương chưa chặt chẽ chưa đề cao trách nhiệm theo quy định pháp luật Mặt khác, luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi phù hợp với thực tiễn hoạt động giao thông đường thủy nội địa, số văn quy phạm pháp luật ban hành số quy định chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc tổ chức thực thực tiễn, lĩnh vực quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện, người điều khiển phương tiện quản lý vận tải thuỷ nội địa, phát xử lý người vi phạm Có thể khẳng định rằng, giao thơng vận tải có vị trí vơ quan trọng tiến trình CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vận tải hàng hóa hành khách lĩnh vực giao thông đường chiếm tỷ trọng chủ đạo Do vậy, năm vừa qua kết cấu hạ tầng giao thông đường đầu tư xây dựng đáng kể, song chưa thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn lưu lượng người phương tiện đường tham gia giao thông ngày gia tăng Để giảm tải cho lĩnh vực giao thông đường bộ, lĩnh vực vận tải đường sắt đường hàng không, vừa qua Đảng, Nhà nước tập trung đầu tư ngân sách thực đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa Do vậy, thời gian tới có nhiều tuyến giao thông đường thuỷ, cảng, bến cảng thủy xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp cấp phép hoạt động, phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa tiếp tục tăng cao; hoạt động vận tải, khai thác tài nguyên môi trường, hoạt động thuỷ sản, dầu khí thăm quan, du lịch đường thuỷ nội địa phát triển sôi động; tình hình TTATGT TTXH đường thuỷ nội địa có diễn biến phức tạp Chính vậy, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường thuỷ nội địa phải Chính phủ, bộ, ngành chức UBND địa phương cần tiếp tục tăng cường với chất lượng hiệu cao nhằm đạt mục tiêu giao thông đường thủy nội địa phải đảm bảo thơng suốt, trật tự, an tồn cho phương tiện, tài sản bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản tai nạn giao thông gây ra; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường thuỷ nội địa thời gian tới cần tiếp tục tăng cường, tập trung vào số nội dung trọng tâm sau đây: Thứ nhất, việc nhận thức đắn vị trí, vai trị tầm quan trọng giao thông đường thuỷ nội địa công tác đảm bảo TTATGT đường thuỷ nội địa nói riêng phải quán triệt sâu sắc cấp ủy Đảng quyền cấp, quan chuyên ngành cá nhân Nhà nước giao chức tổ chức hoạt động giao thơng Bởi vì, đóng góp giao thơng vận tải đường thủy nội địa không nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh mà cịn có tác dụng thúc đẩy q trình giao lưu, hội nhập đất nước ta Do đó, chủ thể (cá nhân, tổ chức) giao thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa cần tính tốn thực đồng giải pháp kỹ thuật, an toàn phương tiện; kết cấu hạ tầng giao thơng đường thuỷ nội địa; đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật - nghiệp vụ cho người điều khiển phương tiện thủy; phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm; tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm đảm bảo giao thông đường thuỷ nội địa trật tự, an toàn phát triển bền vững Thứ hai, nay, luật Giao thông đường thủy nội địa Quốc hội bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tiễn mặt hoạt động lĩnh vực đường thủy nội địa Tuy nhiên, số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan ban hành có số hạn chế định Do cần phải tiếp tục rà soát văn quy phạm pháp luật Nhà nước, Bộ, ngành UBND địa phương (nghị định, thông tư, thị, định ) ban hành có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước giao thông đường thuỷ nội địa, kịp thời đề xuất bổ sung, sửa đổi ban hành cho phù hợp với thực tế Việc phát hạn chế, điểm chưa phù hợp quy định nêu trên, việc nghiên cứu lý luận, cần phải thực tiễn công tác đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa Có vậy, quy định pháp luật vào sống đưa hoạt động giao thông đường thủy nội địa phục vụ hiệu sư nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đảm bảo sống bình yên cho người dân Hiện nay, có quy định phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp như: quy định hành lang bảo vệ luồng chạy tàu, thuyền; quy định đăng ký, đăng kiểm phương tiện; quy định đào tạo, cấp bằng, chứng chuyên môn cho thuyền viên người lái phương tiện thuỷ quản lý vận tải thuỷ; quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thuỷ nội địa; quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thơng Thứ ba, ngồi việc tiến hành thực nội dung quy hoạch phát triển xếp lại hệ thống cảng, bến thuỷ nội địa; quy hoạch khu vực khai thác cát, sỏi, khống sản, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, họp chợ, làng chài, làng nghề đường thuỷ nội địa theo đề án quy hoạch tổng thể Trung ương địa phương Nhất thiết địa phương phải tuân thủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chiến lược pháp triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, có chiến lược giao thơng vận tải, tránh tình trạng lợi ích trước mắt cục - địa phương mà làm ăn manh mún, phá vỡ kết cấu chung, làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh đất nước Các địa phương cần thiết áp dụng biện pháp thiết lập lại TTATGT đường thuỷ nội địa địa phương theo hướng tự chịu trách nhiệm để bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước UBND cấp công tác bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa Thứ tư, với nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, bộ, ban, ngành, UBND địa phương giao thực công tác quản lý nhà nước đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa theo chức năng, nghiệp vụ chuyên môn hay theo địa bàn - lãnh thổ cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, tránh trùng dẫm tâm làm triệt tiêu sơ hở công tác quản lý Đặc biệt, UBATGT Quốc gia quan tham mưu cho Đảng, Nhà nước giải pháp đảm bảo TTATGT cần tập trung làm rõ nguyên nhân, hạn chế việc triển khai biện pháp đảm bảo TTATGT tuyến đường thủy nội địa thời gian qua đề xuất phương án tối ưu để quan, đơn vị thực chức quản lý nhà nước xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với thực tiễn yêu cầu đòi hỏi Thứ năm, quan chức kết hợp với quan tuyên truyền (báo, đài ) đổi phương pháp, nội dung mở rộng địa bàn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa cho đối tượng nhằm nâng cao hiểu biết ý thức tự giác chấp hành quy định bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa toàn xã hội Chú ý xây dựng phong trào "Văn hóa giao thơng với bình n sơng nước", "Cảng, bến sơng an tồn", "Làng chài tự quản, làng chài bình yên" nơi tiềm ẩn nguy TTATGT đường thủy nội địa, địa bàn sơng, kênh có nhiều phương tiện thủy qua lại, nơi thường xảy vụ tai nạn giao thông, đuối nước Thứ sáu, việc tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện, công cụ hỗ trợ, tăng cường biên chế cho lực lượng tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thuỷ nội địa cần coi trọng Trong đó, đặc biệt trọng khâu đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng chuyên trách đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện, công cụ hỗ trợ phải xuất phát từ thực tế địi hỏi, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí khơng hiệu Với điều kiện tự nhiên sẵn có thuận lợi cho việc khai thác tuyến sông, kênh, rạch đưa hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, phân tích, thực trạng tình hình TTATGT đường thủy nội địa có nhiều yếu tố phức tạp, khó lường, cơng tác quản lý, điều hành hoạt động giao thông đường thủy nội địa quan chức nhiều hạn chế, ý thức thức chấp hành quy định bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa đối tượng tham gia giao thông chưa cao, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa tiểm ẩn nguy xẩy Đây yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành chức cần trọng nâng cao lực quản lý nhà nước TTATGT đường thủy nội địa góp phần quan trọng đảm bảo hoạt động giao thơng đường thuỷ nội địa an tồn, thuận lợi phát triển bền vững tình hình Tài liệu tham khảo: - Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Luật Xử lý vi phạm hành chính; - Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa; - Các Nghị định số 93/2013/NĐ-CP; Nghị định số 110/2014/NĐ-CP; Nghị định số 24/2015/NĐ-CP Chính phủ; - Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 1108/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT; - Báo cáo Tổng kết năm từ 2010 đến 2014 Cục Cảnh sát đường thủy - BCA ... chức quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa cần tính tốn thực đồng giải pháp kỹ thuật, an toàn phương tiện; kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa; đào tạo, nâng cao. .. nạn giao thông đường thuỷ nội địa tiểm ẩn nguy xẩy Đây yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành chức cần trọng nâng cao lực quản lý nhà nước TTATGT đường thủy nội địa góp phần quan trọng đảm bảo hoạt động giao. .. tác bảo đảm TTATGT đường thuỷ nội địa Thứ tư, với nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, bộ, ban, ngành, UBND địa phương giao thực công tác quản lý nhà nước đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa

Ngày đăng: 18/03/2022, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan