KHẢO sát tâm lý NGƯỜI BỆNH TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT

65 246 5
KHẢO sát tâm lý NGƯỜI BỆNH TRƯỚC và SAU PHẪU THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY * VÕ THỊ NGA KHẢO SÁT TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ CƯƠNG CAO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN Dr HUNG-KAI YEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 MỤC LỤC Catalog MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lo âu: 1.2 Giải phẫu đường mật 20 1.2.1 Cơ chế hình thành sỏi 23 1.2.2 Vị trí sỏi 24 1.2.3 Lịch sử sỏi đường mật Việt Nam 24 1.2.4 Biến chứng sỏi đường mật 25 1.2.5 Điều trị sỏi đường mật .26 1.3 Mơ hình lí thuyết nghiên cứu .28 1.3.1 Tiểu sử Katharine Kolcaba 28 1.3.2 Ứng dụng khung lý thuyết vào nguyên cứu 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Vấn đề mẫu nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 32 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 32 2.4.3 Kiểm soát sai lệch 33 2.4.4 Phương pháp phân tích thống kê 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu .34 2.6 Các biến số nghiên cứu 34 CHƯƠNG : KẾT QUẢ DỰ KIẾN .35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=96) 35 3.1.1 Đặc điểm nhân chủng học .35 3.1.2 Đặc điểm thông tin tư vấn 38 3.2 Các vấn đề lo âu bệnh nhân trước sau mổ 39 3.3 Sự hỗ trợ xã hội (từ bạn bè, gia đình, nhân viên y tế) trước sau mổ 40 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC TIẾNG ANH STAI State -Trait Anxiety Inventory BAI Beck Anxiety Inventory HADS Hospital Anxiety and Depression Scale-Anxiety APAIS The Amsterdam Preoperative Anxiety and Information Scale HAM-A or Hamilton Anxiety Rating Scale HARS SAS Zung Self-Rating Anxiety Scale DASS Depression Anxiety Stress Scale MDSS Multidimensional Scale of Percieved Social Support TIẾNG VIỆT TB Trung bình P Giá trị có mức ý nghĩa SD Độ lệch chuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ Lo biến đổi tâm lý sinh lý đặc trưng yếu tố thể, cảm xúc, nhận thức, hành vi Lo phản ứng cảm xúc tự nhiên người trước mối đe dọa, khó khăn, mơ hồ, lan toả rối loạn thể hay nhiều phận Ngun nhân lo âu thường khơng rõ ràng Lo tín hiệu báo động, báo trước cho cá thể biết có đe doạ từ bên bên sống, chẳng hạn bệnh tật Sự biến đổi tâm lý sinh lí diễn biến liên tục suốt q trình điều trị trở nên rõ ràng họ phải trải qua thử thách lớn phẫu thuật Ngày điều kiện phát triển y học đại phẫu thuật phương pháp điều trị thiết yếu bác sĩ ngoại khoa, góp phần đáng kể trình điều trị cho người bệnh, nhiên nguyên nhân gây sang chấn ảnh hưởng định tới bệnh nhân Do để bệnh nhân an tâm phẫu thuật việc giỏi chun mơn việc chuẩn bị chu đáo tâm lý cho người bệnh việc làm cần thiết Sự thành công phẫu thuật kết hợp hài hịa chun mơn điều trị yếu tố tâm lý người bệnh Các yếu tố cảm xúc tâm lý trước phẫu thuật người bệnh gồm lo âu (72%), sợ hãi (68,5%) căng thẳng (59%)[1] Lo âu trước phẫu thuật nghiên cứu nhiều thập kỷ Qua nghiên cứu thấy có khác biệt tỉ lệ, mức độ lo âu người bệnh trước phẫu thuật: Thổ Nhỉ Kì:38,75%[2], Ethiopia:47%[3], Nigeria:51%[4], Nepan:58,5%[5], ĐàiLoan: 76,7%[6], Mỹ:76,95%[7], Hàn Quốc:87%[8], Đức: 92,6%[9] Lo âu trước phẫu thuật làm thay đổi áp lực động mạch, nhịp tim, độ bão hòa oxy ngoại vi mổ [10], đau sau mổ tăng [1,10] dùng thuốc giảm đau khơng hài lịng[10] Lo âu cịn nguyên nhân giảm chất lượng phục hồi[11], chậm lành vết thương, kéo dài thời gian nằm viện giảm hài lòng người bệnh giai đoạn hậu phẫu[2,12] Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu khác qua nhiều nghiên cứu Giới tính xem yếu tố ảnh hưởng thường xuyên đến lo âu trước phẫu thuât, nhiều nghiên cứu thấy mức độ lo âu nữ cao nam giới[5,6,8,13,14,15] nhiên có báo cáo thấy khơng có khác biệt đáng kể lo âu hai giới[1,2,11], thiếu hụt kiến thức trình độ học vấn thấp, thiếu thơng tin qui trình phẫu thuật gây mê[13], bệnh nhân trẻ tuổi, số ngủ làm tăng mức độ lo âu trước phẫu thuật [15] Bệnh nhân lập gia đình, chưa phẫu thuật trước xem yếu tố bảo vệ người bệnh trước lo âu phẫu thuật[16] Lo âu giảm đáng kể người bệnh nhận hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, nhân viên y tế Việc thiếu bạn đời bên cạnh ly hôn[17] chưa kết hôn [14] yếu tố tăng lo âu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lo âu trước phẩu thuật: lo sợ chết, sợ hãi khơng rõ ràng, tổn thất tài nằm viện ba nguyên nhân phổ biến nhất[17,18] Sự sợ hãi đau, không thức dậy sau phẫu thuật, buồn nôn vào nôn sau[19] Thành công phẩu thuật, q trình chăm sóc hậu phẫu, biến chứng sau phẫu thuật nguyên nhân gây lo âu trước phẫu thuật Người bệnh lo âu hình họ thay đổi sau phẫu thuật, khả độc lập sinh hoạt cá nhận, thiếu chuyên nghiệp từ nhân viện y tế phẫu thuật [20],thay đổi môi trường sinh hoạt thời gian nằm viện, thời gian chờ đời phẩu thuật, quan tâm người bệnh gia đình họ nguyên nhân gây lo âu[13] Ngoài lo âu chung phẫu thuật gây mê nguyên nhân lo âu trước phẫu thuật, 81% người bệnh nhìn nhận họ lo âu việc gây mê, để giải đáp lo lắng 95% mong muốn gặp bác sĩ gây mê trước phẫu thuật[19] Nhu cầu thông tin gây mê đat đỉnh điểm người bệnh khoa thấp taị phòng mổ, bệnh nhân dự kiến gây mê toàn thân tỏa lo âu trường hợp gây tê vùng[21] Sigdel cộng thấy trãi nghiệm gây mê trước có nguy lo âu cao, điểm mong muốn thông tin cao nữ trường hợp mắc bệnh tâm thần, thần kinh trước đó[5] Năm 2014 Ali cộng thấy khơng có ảnh hưởng đặc điểm nhân học giới tính, tuổi tác, tình trạng nhân, trình độ học vấn với trạng thái lo âu trước sau phẫu thuật, nhiên trạng thái lo âu cao bệnh nhân gây mê toàn thân Điểm lo âu trước phẫu thuật tăng trường hợp người bệnh thiếu thông tin phẩu thuật Mức độ lo âu trước sau phẫu thuật tăng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng phục hồi người bệnh thời kì hậu phẫu[2] Qua nghiên cứu tơi nhận thấy có khác biệt mức độ, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến lo âu người bệnh trước phẫu thuật Khoa Ngoại gan mật tụy bệnh viện Chợ Rẫy với thuận lợi sở vật chất tuyến cuối phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân cho phía Nam, lượng bệnh đa dạng phong phú, thực nghiên cứu nhằm khảo sát lo âu bệnh nhân trước sau mổ chương trình, qua phân tích yếu tố liên quan đến mức độ lo âu, nhu cầu thông tin người bệnh trước phẫu thuật nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc điều trị cho người bệnh, giúp người bệnh an tâm điều trị Từ vấn đề thực tiển nêu trên, tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát lo âu người bệnh trước sau phẫu thuật” nhằm mục đích khảo sát chất lượng cơng tác chăm sóc, điều trị khoa, từ đề cơng việc cần thiết để thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe tin thần ổn định tâm lý cho người bệnh cho người bệnh trước phẫu thuật Tầm quan trọng Đánh giá yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước sau phẫu thuật vấn đề người bệnh quan tâm trước phẫu thuật để có hướng làm giảm mức độ lo âu , ổn định tâm lý giảm việc ý muốn trước sau phẫu thuật, tăng hài lịng cơng tác chăm sóc, điều trị cho người bệnh khoa phịng, bảo đảm uy tín chất lượng bệnh viện Câu hỏi nghiên cứu Mức độ lo âu bệnh nhân trước sau phẫu thuật sỏi đường mật tai khoa Ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy bao nhiêu? Có hay khơng mối liên quan đặc điểm nhân chủng học tình trạng sức khỏe, mức độ nhu cầu thông tin người bệnh trước sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại Gan Mật Tụy ? Mục tiêu chung Xác định mức độ lo âu bệnh nhân trước sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại Gan Mật Tụy yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể a) Xác định mức độ lo âu bệnh nhân trước sau phẫu thuật sỏi đường mật tai khoa Ngoai Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy giai đoạn trước sau phẫu thuật b) Xác định mối liên quan tuổi, giới tính, dân tộc, nơi ở, tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng cơng việc tại, bảo hiểm y tế, số ngày nằm viện lo âu bệnh nhân trước sau phẫu thuật sỏi đường mật c) Xác định mối liên quan tình trạng sức khỏe (bệnh lý kèm theo, thời gian ngủ, số lần phẫu thuât) với lo âu bệnh nhân trước sau phẫu sỏi đường mật d) Xác định mối liên quan giữ hổ trợ người thân, bạn bè, nhân viên y tế với lo âu người bệnh trước sau phẫu thuật Đề xuất số giải pháp giúp bệnh nhân giảm bớt lo âu trước sau phẫu thuật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lo âu: Lo phản ứng trước mối đe dọa kéo dài, khơng thể đốn trước, phản ứng bao gồm thay đổi sinh lý, tình cảm nhận thức[ 22] Sự lo âu phản ứng lành mạnh , động lực để thay đổi thân thích nghi với hồn cảnh Nó phản ứng suy nhược Lo âu biểu theo ba cách: suy nghĩ người (về mặt nhận thức), hành động người (về mặt hành vi) phản ứng sinh lý[23] Lo rối loạn tâm thần phổ biến tỷ lệ thực đến nhiều nhiều người khơng tìm kiếm giúp đỡ bác sĩ lâm sàng khơng chẩn đốn được[24] 1.1.1 Các triệu chứng đặc trưng Lo âu[24] Các triệu chứng nhận thức: sợ kiểm soát; sợ bị thương chết, sợ bị người khác đánh giá tiêu cực, suy nghĩ, hình ảnh tinh thần ký ức đáng sợ, tập trung, lú lẫn, tập trung; thu hẹp ý, tăng cảnh giác mối đe dọa, trí nhớ kém,và khó nói Các triệu chứng sinh lý: tăng nhịp tim, hồi hộp; khó thở, thở nhanh; đau ngực áp lực; cảm giác nghẹt thở; chóng mặt, chống váng; đổ mồ hơi, bốc hỏa, ớn lạnh; buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, run rẩy, tê tay chân, yếu ớt, loạng choạng, ngất xỉu, căng cơ, khô miệng Các triệu chứng hành vi: tránh tín hiệu tình đe dọa, trốn thốt, theo đuổi an tồn, bất an; bồn chồn, kích động, tăng thơng khí, bất động, khó nói Các triệu chứng liên quan, căng thẳng, đau đớn; sợ hãi, khiếp sợ, giật mình, bồn chồn, thiếu kiên nhẫn, thất vọng 1.1.2 Nguyên nhân lo âu:[25] Các nguyên nhân gây lo âu khơng rõ ràng khơng có câu trả lời cụ thể lý số người phát triển chứng rối loạn lo âu, nghiên cứu cho thấy có số yếu tố có liên quan Giống hầu hết vấn đề sức khỏe tâm thần, rối loạn lo âu dường gây kết hợp yếu tố sinh học, yếu tố tâm lý sống đầy thử thách bao gồm: • Các sống căng thẳng • Vấn đề phát triển thời thơ ấu sang chấn • Tiền sử gia đình bị rối loạn lo âu • Rượu, thuốc chất kích thích • Các vấn đề y tế tâm thần khác 1.1.3Những lo âu người bệnh giai đoạn nhập viện  Xa người thân gia đình, sinh hoạt khơng thuận tiện nhà  Phải nằm chung phòng với nhiều người bệnh khác nhau, chí phải nằm ghép, nằm giường đôi, giường ba  Môi trường bệnh viện ồn ào, khó ngủ  Nhiều mùi đặc biệt: thuốc tẩy rửa, thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh, thuốc uống, quần áo, chăn màn, đồ dùng nhiều người bệnh  Tiếp xúc với nhiều người: bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên y tế khác, học sinh, sinh viên,người thăm nuôi bệnh…  Kinh tế gia đình: chi phí điều trị tốn kém, kinh tế gia đình khó khăn , thu nhập thấp, khơng có thu nhập ổn định, khơng có bảo hiểm y tế  Phải làm nhiều xét nghiệm: chụp X quang, rút máu làm xét ngiệm, nước tiểu…  Sợ lây nhiễm từ bệnh khác  Lo âu bệnh tật: khả thành công điều trị , mức độ nguy hiểm bệnh, thời gian nằm viện ? 1.1.4 Sự lo âu bệnh nhân ngoại khoa Bệnh ngoại khoa đặc biệt bệnh cần can thiệp phẫu thuật thường có ảnh hưởng lớn đến tâm lý bệnh nhân người nhà bệnh nhân, bệnh nhân 36 Zung, W W (1965) A self-rating depression scale Archives of general psychiatry, 12(1), 63-70 37 Zigmond, A S., & Snaith, R P (1983) The hospital anxiety and depression scale Acta psychiatrica scandinavica, 67(6), 361-370 38 Falavigna, A., Righesso, O., Teles, A R., Baseggio, N., Velho, M C., Ruschel, L G., Abruzzi, F., & Silva, P G (2012) Depression Subscale of the Hospital Anxiety and Depression Scale applied preoperatively in spinal surgery Arquivos de neuro-psiquiatria, 70(5), 352–356 https://doi.org/10.1590/s0004-282x2012000500009 39 Cao Do, C., Duangpaeng, S., Hengudomsub, P J T P., & สุขภาพ, H S J.-ว ไ เ แ ว (2013) Factors related to Preoperative Anxiety among Patients undergoing Abdominal Surgery in Phu Tho Province General Hospital, Vietnam 8(4), 155-162 40 Winefield, H R., Winefield, A H., & Tiggemann, M (1992) Social support and psychological well-being in young adults: the multi-dimensional support scale Journal of personality assessment, 58(1), 198–210 https://doi.org/10.1207/s15327752jpa5801_17 41 Thái Hòang Để, Dương Thị Mỹ Thanh (2011).”ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN PHÚ”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2011 pp: 187-193 https://bvag.com.vn/wp-content/uploads/2013/01/k2_attachments_DANHGIA-TAM-LY-BENH-NHAN-TRUOC-VA-SAU-PHAU-THUAT-TAIKHOA-NGOAI-BVDK-AN-PHU.pdf 42 Vũ, T A., & Sơn, N T J T c K h v c n Đ h T N (2019) ẢNH HƯỞNG CỦA LO ÂU TRƯỚC MỔ ĐẾN SỰ HỒI PHỤC CỦA BỆNH 50 NHÂN SAU PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 194(1), 115-120 43.http://benhviendinhquan.vn/khao-sat-tam-ly-benh-nhan-truoc-phau-thuatchuong-trinh-va-phau-thuat-cap-cuu-tri-hoan-tai-khoa-ptgmhs-benh-viendkkv-dinh-quan-nam-2015-cn-bui-thi-thu 44 Nguyễn Tấn Việt, Elizabeth Esterl, Trần Thiện Trung(2018).”RESEARCH ON FACTORS RELATED TO THE PREOPERATIVE ANXIETY OF PATIENTS”,Chuyên đề:Điều dưỡng KTYH 22(5),pp:15 45 Ma, J., Li, C., Zhang, W., Zhou, L., Shu, S., Wang, S., Wang, D., & Chai, X (2021) Preoperative anxiety predicted the incidence of postoperative delirium in patients undergoing total hip arthroplasty: a prospective cohort study BMC anesthesiology, 21(1), https://doi.org/10.1186/s12871-021-01271-3 46.Ruhaiyem, M E., Alshehri, A A., Saade, M., Shoabi, T A., Zahoor, H., & Tawfeeq, N A (2016) Fear of going under general anesthesia: A crosssectional study Saudi journal of anaesthesia, 10(3), 317–321 https://doi.org/10.4103/1658-354X.17909 47 Williams, H., Jajja, M R., Baer, W., Balch, G C., Maithel, S K., Patel, A D., & Kooby, D A (2019) Perioperative anxiety and depression in patients undergoing abdominal surgery for benign or malignant disease Journal of surgical oncology, 120(3), 389-396 48 Kumar, A., Dubey, P K., & Ranjan, A (2019) Assessment of Anxiety in Surgical Patients: An Observational Study Anesthesia, essays and researches, 13(3), 503–508 https://doi.org/10.4103/aer.AER_59_19 49.Ali, A., Lindstrand, A., Sundberg, M., & Flivik, G (2017) Preoperative Anxiety and Depression Correlate With Dissatisfaction After Total Knee Arthroplasty: A Prospective Longitudinal Cohort Study of 186 Patients, 51 With 4-Year Follow-Up The Journal of arthroplasty, 32(3), 767–770 https://doi.org/10.1016/j.arth.2016.08.033 50 Nguyễn Đình Hối (2012),’’Giải phẩu gan đường mật’’,Nhà xuất Y học,pp12-14 51 Trịnh Văn Minh (2007),Giải phẩu người.Tập II.Nhà xuất Y học;344372;396-405 52 Huard P,Đỗ Xuân Hợp.bulletin de la société médico-chirurgicale de I’Indochine 1937;15:1090-1100 53 Huard P,Autret,Tôn Thất Tùng.Recherches sur la lithiase hépatobiliaire en Extreme Orient.Bulletin Médico-Chirurgical de I’Indochine.10-1937 52 BẢNG ĐỒNG THUẬN BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP NHẬN THAM GIA NGUYÊN CỨU Tên đề tài: Khảo sát tâm lý người bệnh trước sau phẩu thuật Nghiên cứu viên: Võ Thị Nga Mục tiêu nghiên cứu gì? Nghiên cứu thực nhờ hợp tác người bệnh điều trị khoa Ngoại Gan Mật tụy, bệnh viện Chợ Rẩy Mục đích nghiên cứu khảo sát âu lo người bệnh trước sau phẩu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại Gan Mật tụy Từ nắm bắt âu lo người bệnh tìm biện pháp khắc phục Người bệnh yêu cầu làm gì? Trong nghiên cứu chúng tơi muốn Ông /Bà tham giao khảo sát âu lo Ông/Bà trước sau phẫu thuật Thơng tin người bệnh có bảo mật khơng? Mọi thơng tin đóng góp Ơng/Bà giữ bí mật, mã hóa phục vụ cho nghiên cứu, khơng tiếc lộ cơng bố với mục đích khác chưa có đồng ý Ông/Bà, Ông/Bà có vấn đề thắc mắc người nghiên cứu giải đáp cho Ông/Bà Tham gia nghiên cứu có thuận lợi bất lợi bất lợi cho người bệnh? Khi tham gia nghiên cứu Ông/Bà phải khoảng thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát khoảng 15 phút Thông tin Ơng/Bà cung cấp giúp chúng tơi nắm bắt mức độ âu lo Ông/Bà trước sau phẫu thuật, giúp chúng tơi đánh giá chất lượng chăm sóc, điều trị khoa Người bệnh có bắt buộc phải tham gia? 53 Ơng/Bà khơng bắt buộc tham gia khảo sát Ơng/Bà có quyền ngưng tham gia nghiên cứu lúc Quyết định Ơng/Bà khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc y tế của Ông/Bà thời gian tới 54 .BẢN CAM KẾT ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu ”Khảo sát tâm lý người bệnh trước sau phẫu thuật” Đây nghiên cứu trường Đại học Y dược HCM, Đại học Meiho-Đài Loan phối hợp với bệnh viện Chợ Rẩy thực nhầm khảo sát âu lo người bệnh trước sau phẩu thuật sỏi đường mật khoa Ngoai Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẩy Những đóng góp Ơng/Bà khảo sát giúp chúng tơi có nhận định xác cơng tác chăm sóc, điều trị, chuẩn bị cho người bệnh trước sau phẫu thuật nhầm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị thời gian tới Tất thơng tin đóng góp Ơng/Bà bảo mật phục vụ cho nghiên cứu, không công bố với mục đích khác chưa có đồng ý Ơng/Bà Nếu Ơng/bà có bất thắc mắc muốn biết thơng tin liên quan đến nghiên cứu Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên: Nghiên cứu viên: Võ Thị Nga Khoa: Ngoại Gan Mật Tuy- bệnh viện Chợ Rẩy Điên thoại: 0909263116 Email: vothinga2601@gmail.com Trân trọng ơn Ông/Bà dành thời gian quý báo cung cấp thông tin cho đề tài nghiên cứu này.Chân thành cám ơn! Chúc Ơng/Bà sức khoẻ, bình an! Tôi tên Sinh năm Giới Tôi đọc hiểu thông tin khảo sát Tôi trao đổi trực tiếp với người nghiên cứu, giải đáp thỏa đáng thắc mắc liên quan đến khảo sát Tôi xin tự nguyên tham gia nghiên cứu TpHCM ngày tháng năm 2022 Chữ kí người tham gia nghiên cứu (Ơng/Bà khơng cần ghi họ tên) 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Số hồ sơ Ngày Họ tên người bệnh PHIẾU THU THẬP SỐ CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI BỆNH CÂU NỘI DUNG Mà HÓA CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI Tuổi 18 đến 29 tuổi 30 đến 39 tuổi 40 đến 49 tuổi Giới tính 50 đến 59 tuổi >60 tuổi Nam Nữ Kinh Dân tộc Hoa Khơme Dân tộc khác Nơi Quận huyện TP/tỉnh Phật Tôn giáo Thiên chúa giáo Khác 56 Có gia đình Tình trạng Độc thân nhân Ly hôn Chồng/ vợ Mù chữ Trình độ học Giáo dục phổ thông (Cấp 1,Cấp 2.Cấp 3) vấn Trung cấp/ cao đẳng Đại học/ sau đại học Làm nông Nghề nghiệp Công nhân Công nhân viên Buôn bán Khác Thu nhập bình qn tháng 10 Tình trạng cơng việc =3lần 16 Loại phẩu thuật Sỏi túi mật Sỏi ống mật chủ Sỏi nhánh gan,sỏi gan THÔNG TIN TƯ VẤN Thông tin tư vấn chung Tình trạng bệnh trước phẩu thuật Thơng tin phẩu thuật 58 Có Khơng Có Khơng Có 10 Khơng Có Khơng Biến chứng xảy sau Có phẩu thuật Khơng Thời gian phẩu thuật hồi tỉnh Có Khơng Có Khơng Có Khơng Thời gian nằm viện điều trị sau Có phẩu thuật Khơng Chi phí dự kiến sau phẩu thuật Có Khơng Phương pháp phẩu thuật Nơi chuyển đến sau phẩu thuật Thơng tin chăm sóc sau phẩu thuật BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO ÂU CỦA NGƯỜI BỆNH Bộ câu hỏi gồm câu Xin anh/ chị đọc kỹ chọn câu trả lời phù hợp với tình trạng anh/ chị cách khoanh vào số tương ứng với câu trả lời CÂU NỘI DUNG Mà HĨA CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI B01 Tơi cảm thấy căng thẳng Hầu lúc………………… Thường xuyên…………………… Thỉnh thoảng, lúc thấy, lúc không 59 Không hề……………………… .4 B02 Tôi cảm thấy lo sợ chuyện chẳng lành xảy Nhiều lo sợ……………… Có, khơng q lo sợ……… Có chút, không ảnh hưởng Không hề……………………… .4 Rất nhiều………………… B03 Nhiều…………………… Tôi lo nghĩ Lúc nghĩ lúc không………… Chỉ thỉnh hoảng………… .4 B04 B05 B06 Bất kỳ lúc nào…… .1 Tơi Thường xun… .…2 ngồi yên Thỉnh thoảng…… thư giản Không hề…………… Tơi có cảm Khơng hề……… giác lo sợ Thỉnh thoảng… .2 nôn nao Thường xuyên… bụng Luôn luôn… Tôi thấy bồn chồn nằm yên B07 Rất nhiều… Nhiều………… .2 Một chút…… Không hề…… .4 Tôi Rất thường xuyên thấy giật Thường xuyên… …2 60 hoảng hốt Thỉnh thoảng…… …3 Không hề……… … BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LO ÂU CỦA NGƯỜI BỆNH Xin ông bà đọc kỹ chọn câu trả lời vấn đề làm ông bà lo âu cách đánh X vào phù hợp(có thể chọn nhiều ơ): Sợ chết Sợ hãi khơng rõ Tổn thất tài Chẩn đốn khơng xác Thời gian chờ phẩu thuật lâu Phẩu thuật bị hỗn,hủy Phẩu thuật khơng thành cơng Nhận thức lúc phẩu thuật Sợ biến chứng Khơng có khả chi trả viện phí Thiếu thơng tin phẩu thuật Biến chứng từ thuốc gây mê Nơn ói sau phẩu thuật Đau sau phẩu thuật Thay đổi hình dáng thể Môi trường bệnh viện không thoải mái Không nhận quan tâm chăm sóc từ nhân viên y tế Không tỉnh dậy sau gây mê Khác 61 BỘ CÂU HỎI TỪ HỖ TRỢ GIA ĐÌNH VÀ NHÂN VIÊN Y TẾ Bộ câu hỏi gồm 11 câu hỗ trợ mà ông /bà nhận từ người xung quanh lần phẩu thuật này.Xin ông/bà đọc kĩ chộn câu trả lời phù hợp tình trạng ơng bà cách đánh dấu X vào ô phù hợp Nội dung Không Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên Xin trả lời câu hỏi gia đình bạn bè,đặc biệt người gần gũi với ông/bà C1 Họ có thật lắng nghe ông/bà muốn nói chuyện vần đề liên quan đến lần mổ này? C2 Họ có cố gắng đế hiểu ông/bà cảm thấy nào? C3 Họ có giúp ông/bà cảm thấy yêu thương tôn trọng? C4 Họ có giúp ơng/bà cách thiết thực,như làm việc giúp ông/bà hay giúp ông/bà vượt qua 62 khó khăn liên quan đến lần phẩu thuạt này? C5 Họ có đưa lời kun cho ơng/bà vấn đề mà ông/bà gặp phải liên quan đến lần phẩu thuật này? C6 Ơng/bà xin họ gương cho ơng/bà vượt qua khó khăn hay lo lắng mà ông/bà gặp phải? Xin ông bà trả lời câu hỏi nhân viên y tế chăm sóc điều trị cho ơng/bà C7 Họ có thật lắng nghe ơng/bà muốn nói chun vấn đề mình? C8 Họ có cố gắng để hiểu ông/bà cảm thấy nào? C9 Họ có giúp ơng/bà cách thiết thực làm bớt đau,giảm triệu chứng hay giúp đỡ ông/bà vấn đề khác? C10 Họ có cho ơng/bà 63 lời khun hay cung cấp thơng tin rõ ràng có ích? C11 Ơng/bà nhìn họ gương giúp ơng/bà vượt qua tật bệnh hay khó khăn khác ? 64 ... định tâm lý cho người bệnh cho người bệnh trước phẫu thuật Tầm quan trọng Đánh giá yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước sau phẫu thuật vấn đề người bệnh quan tâm trước phẫu thuật để có hướng... 90% chưa phẫu thuật trước đó.Qua khảo sát 100% người bệnh tư vấn trước mổ chất lượng thông tin mức độ chiếm 68% Qua khảo sát 80% bệnh nhân lo lắng trước phẫu thuật, vấn đề lo âu trước phẫu thuât... âu trước sau phẫu thuật, nhiên trạng thái lo âu cao bệnh nhân gây mê toàn thân Điểm lo âu trước phẫu thuật tăng trường hợp người bệnh thiếu thông tin phẩu thuật Mức độ lo âu trước sau phẫu thuật

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:12

Mục lục

  • MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Tổng quan về lo âu:

    • 1.1.1 Các triệu chứng đặc trưng Lo âu[24]

    • 1.1.2 Nguyên nhân lo âu:[25]

    • 1.1.3Những lo âu của người bệnh trong giai đoạn mớ

      • Xa người thân trong gia đình, sinh hoạt không thuậ

      • Phải nằm chung phòng với nhiều người bệnh khác nha

      • Nhiều mùi hôi đặc biệt: thuốc tẩy rửa, thuốc sát t

      • Tiếp xúc với nhiều người: bác sỹ, điều dưỡng, nhân

      • Kinh tế gia đình: chi phí điều trị tốn kém, kinh t

      • Phải làm nhiều các xét nghiệm: chụp X quang, rút m

      • Lo âu về bệnh tật: khả năng thành công trong điều

      • 1.1.4 Sự lo âu của bệnh nhân ngoại khoa

        • Bệnh ngoại khoa đặc biệt là bệnh cần can thiệp phẫ

        • 1.2.3 Lịch sử sỏi đường mật Việt Nam

        • Nội soi mật tụy ngược dòng:Được thực hiện lần đầu

        • 1.3.2 Ứng dụng khung lý thuyết vào nguyên cứu

        • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN

        • 2.1 Phương pháp nghiên cứu:

          • 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu

          • 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hà

          • 2.1.3 Thời gian nghiên cứu từ: Tháng 1/2022 đến th

          • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2.1 Dân số mục tiêu: Tất cả bệnh nhân có chỉ địn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan