ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT LẤY MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN

78 9 3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT LẤY MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chấn thương sọ não (CTSN) được định nghĩa là những thương tổn xương sọ, tổ chức não do chấn thương. Hiện nay, CTSN là cấp cứu thường gặp nhất trong tất cả các cấp cứu ngoại khoa với tỷ lệ tử vong và di chứng nặng nề. Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 2.8 triệu người CTSN trong đó 56.000 người chết, 282.000 người phải điều trị tại bệnh viện. Tử vong do CTSN là nguyên nhân cao nhất với 30 phần trăm tổng số ca tử vong liên quan đến thương tích. Chi phí điều trị cho CTSN ở được ước tính là 76,5 tỷ USD mỗi năm 1, 2, 3. Tại châu Âu, tỷ lệ bệnh nhân tử vong do chấn thương sọ não khoảng 235 trên 100.000 dân. Tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 15 trên 100.000 dân 4.Tại Việt Nam, theo thống kê của bệnh viện Việt Đức, trong 3 năm tỷ lệ tử vong do CTSN chiếm 93% trong tổng số tử vong do tai nạn và chiếm ¾ số tử vong toàn viện, năm 2005 tỷ lệ tử vong do CTSN nặng là 64.3% 5. Dù nhiều nước rất quan tâm tới điều trị và phục hồi chức năng sau điều trị nhưng kết quả còn rất hạn chế. Nhất là đối với những bệnh nhân nặng. Vì thế, ngày nay CTSN vẫn còn là vấn đề khó khăn của cả ngành y tế và toàn xã hội, của tất cả nước phát triển cũng như các nước đang phát triển.Máu tụ ngoài màng cứng là biến chứng rất hay gặp trong chấn thương sọ não. Tỷ lệ máu tụ ngoài màng cứng chiếm 4 7% số trường hợp CTSN, 5 15% các loạt khám nghiệm tử thi 6, 7, 8. Máu tụ ngoài màng cứng đại đa số khu trú ở trên lều tiểu não 95%, hay gặp ở vùng thái dương đỉnh, ít gặp ở trán, chẩm 9. Tỷ lệ tử vong sau máu tụ ngoài màng cứng ở người lớn và trẻ em lần lượt là khoảng 10 % và 5% 8, 10. Nếu như trước đây, phẫu thuật viên thần kinh dựa vào các dấu hiệu khoảng tỉnh, liệt nửa người, giãn đồng tử để có chỉ định mổ thì ngày nay với sự ra đời của máy chụp CLVT sọ não, máu tụ ngoài màng cứng có xu hướng được phát hiện và chỉ định mổ sớm, ngay cả khi bệnh nhân còn tỉnh táo. Nếu được chẩn đoán sớm và phẫu thuật kịp thời trong tình trạng rối loạn nhẹ hoặc không có rối loạn tri giác thì tỷ lệ thành công là 100%, đồng thời không để lại di chứng gì 10. Hiện nay kỹ thuật mổ lấy máu tụ ngoài màng cứng không khó, đã được triển khai phẫu thuật ở nhiều bệnh viện tuyến cơ sở.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT LẤY MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 Chủ nhiệm đề tài: Trần Văn Tú Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT LẤY MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 Chủ nhiệm đề tài: Trần Văn Tú Cộng sự: Phan Trọng Đà Võ Thị Thùy Dung Vinh, 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALNS Áp lực nội sọ CTSN Chấn thương sọ não GCS Thang điểm đánh giá mức độ hôn mê (Glasgow Coma Scale) HS-SV Học sinh - sinh viên NMC Ngoài màng cứng CT&PTTK Chấn Thương phẫu thuật thần kinh TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng sọ não 1.2.Sinh lý bệnh máu tụ màng cứng 1.3 Đặc điểm lâm sàng máu tụ màng cứng 12 1.4 Hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não máu tụ ngồi màng cứng 15 1.5 Điều trị…… 20 1.6 Đánh giá kết bước đầu điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng 27 1.7 Một số nghiên cứu nước máu tụ màng cứng 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 31 2.5 Các biến số nghiên cứu 32 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 38 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.8 Sai số nghiên cứu cách khắc phục sai số 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu y học 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng 43 3.3 Hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não 47 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 50 3.5 Kết bước đầu sau điều trị phẫu thuật máu tụ NMC 51 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân máu tụ màng cứng 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng máu tụ màng cứng 54 4.3 Hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não máu tụ màng cứng 56 4.4 Đặc điểm phẫu thuật máu tụ màng cứng 57 4.5 Kết bước đầu điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng 58 KẾT LUẬN .59 KHUYẾN NGHỊ .60 PHỤ LỤC .67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điểm hôn mê Glasgow 12 Bảng 1.2 Bảng điểm đánh giá kết sau mổ 28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………… ………………… 42 Bảng 3.2: Đặc điểm giới tính 42 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 43 Bảng 3.4: Nguyên nhân chấn thương 43 Bảng 3.5: Khoảng tỉnh 44 Bảng 3.6 Tri giác lúc vào viện 44 Bảng 3.7 Kích thước đồng tử 44 Bảng 3.8 Liệt vận động 45 Bảng 3.9 Nhịp tim 45 Bảng 3.10 Nhịp thở 45 Bảng 3.11 Huyết áp 46 Bảng 3.12 Thân nhiệt 46 Bảng 3.13 Số ổ máu tụ NMC 47 Bảng 3.14 Vị trí máu tụ 47 Bảng 3.15 Thể tích khối máu tụ 48 Bảng 3.16 Di lệch đường 48 Bảng 3.17 Dấu hiệu chèn ép não thất bên 49 Bảng 3.18 Kiểu vỡ xương sọ 49 Bảng 3.19 Vị trí xương vỡ 50 Bảng 3.20 Chỉ định mổ 50 Bảng 3.21 Biến chứng sau mổ 51 Bảng 3.22 Tình trạng bệnh nhân trước viện 52 Bảng 3.23 Đánh giá kết sau điều trị phẫu thuật tháng 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hộp sọ nhìn trước Hình 1.2 Hộp sọ nhìn bên Hình 1.3 Các động mạch não màng não Hình 1.4 Các động mạch màng não Hình 1.5 Màng não tĩnh mạch tủy xương sọ Hình 1.6 Các màng não tĩnh mạch não 10 Hình 1.7 Các biến chứng thoát vị não 11 Hình 1.8 Dấu hiệu swirl - sign máu tụ màng cứng 15 Hình Chiều dài (A) chiều rộng (B) khối máu tụ 17 Hình 1.10 Hình ảnh bể đáy phim CLVT sọ não 18 Hình 1.11 Hình ảnh di lệch đường phim CLVT sọ não 19 Hình 1.12 Chèn ép não thất bên 20 Hình 1.13 Hình vỡ xương sọ phim CLVT sọ não 20 Hình 1.14 Khoan sọ lỗ sau gặm rộng 24 Hình 1.15 Quy trình phẫu thuật 25 Hình 1.16 Quy trình phẫu thuật 25 Hình 1.17 Quy trình phẫu thuật 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) định nghĩa thương tổn xương sọ, tổ chức não chấn thương Hiện nay, CTSN cấp cứu thường gặp tất cấp cứu ngoại khoa với tỷ lệ tử vong di chứng nặng nề Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 2.8 triệu người CTSN 56.000 người chết, 282.000 người phải điều trị bệnh viện Tử vong CTSN nguyên nhân cao với 30 phần trăm tổng số ca tử vong liên quan đến thương tích Chi phí điều trị cho CTSN ước tính 76,5 tỷ USD năm [1], [2], [3] Tại châu Âu, tỷ lệ bệnh nhân tử vong chấn thương sọ não khoảng 235 100.000 dân Tỷ lệ tử vong trung bình khoảng 15 100.000 dân [4] Tại Việt Nam, theo thống kê bệnh viện Việt Đức, năm tỷ lệ tử vong CTSN chiếm 93% tổng số tử vong tai nạn chiếm ¾ số tử vong tồn viện, năm 2005 tỷ lệ tử vong CTSN nặng 64.3% [5] Dù nhiều nước quan tâm tới điều trị phục hồi chức sau điều trị kết hạn chế Nhất bệnh nhân nặng Vì thế, ngày CTSN cịn vấn đề khó khăn ngành y tế toàn xã hội, tất nước phát triển nước phát triển Máu tụ màng cứng biến chứng hay gặp chấn thương sọ não Tỷ lệ máu tụ màng cứng chiếm - 7% số trường hợp CTSN, 15% loạt khám nghiệm tử thi [6], [7], [8] Máu tụ màng cứng đại đa số khu trú lều tiểu não 95%, hay gặp vùng thái dương đỉnh, gặp trán, chẩm [9] Tỷ lệ tử vong sau máu tụ màng cứng người lớn trẻ em khoảng 10 % 5% [8], [10] Nếu trước đây, phẫu thuật viên thần kinh dựa vào dấu hiệu khoảng tỉnh, liệt nửa người, giãn đồng tử để có định mổ ngày với đời máy chụp CLVT sọ não, máu tụ ngồi màng cứng có xu hướng phát định mổ sớm, bệnh nhân tỉnh táo Nếu chẩn đoán sớm phẫu thuật kịp thời tình trạng rối loạn nhẹ khơng có rối loạn tri giác tỷ lệ thành cơng 100%, đồng thời khơng để lại di chứng [10] Hiện kỹ thuật mổ lấy máu tụ ngồi màng cứng khơng khó, triển khai phẫu thuật nhiều bệnh viện tuyến sở Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh bệnh viện hạng tuyến huyện nằm địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, bệnh viện triển khai kĩ thuật phẫu thuật sọ não cho bệnh nhân bị CTSN từ đầu năm 2019 đến nay, với mong muốn có đánh giá ban đầu kết phẫu thuật cho bệnh chấn thương sọ não, đặc biệt thể tụ máu NMC sau gần năm triển khai kĩ thuật phẫu thuật sọ não, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020- 2022” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tụ máu NMC màng cứng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Nhận xét kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 01/2020 đến 09/2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng sọ não 1.1.1 Da đầu tổ chức da Bao phủ vòm sọ da tổ chức da gồm bốn lớp Từ vào da, tổ chức da, cân Galea màng xương dính vào xương vịm sọ có tác dụng bảo vệ hộp sọ từ tác nhân từ bên ngồi Những thành phần tổn thương phần hoàn hoàn chấn thương sọ não [11] 1.1.2 Hộp sọ Hộp sọ hình trứng tám xương tạo nên: Xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, hai xương đỉnh hai xương thái dương Có thể chia làm hai phần vịm sọ sọ (Hình 1.1), (Hình 1.2): - Vịm sọ xương trán, xương đỉnh, xương chẩm tạo thành Vòm sọ cứng sọ, cương sọ khớp liền Xương vòm sọ gồm ngồi, lớp xương xốp có nhiều hồ máu, xương vỡ máu chảy từ lớp - Nền sọ khơng dễ vỡ có cấu trúc khơng đồng Khi vỡ tầng dễ gây rách mạch máu tạo thành máu tụ màng cứng màng cứng, tổn thương động mạch cảnh hay gây dò động mạch cảnh xoang hang 57 Sengkhamyong [17] thể tích máu tụ ≥ 30 cm3 65,92%, thể tích máu tụ từ 31 - 60 cm3 gặp nhiều với tỷ lệ 28,08% - Di lệch đường xóa bể đáy có giá trị tiên lượng với bệnh nhân máu tụ NMC thể mức độ chèn ép não khối máu tụ Theo kết nghiên cứu chúng tôi, di lệch đường ≥ 5mm chiếm tỷ lệ 56,3%, di lệch trung bình 6,4 ± 2,6 mm; 25,0% trường hợp có dấu hiệu chèn ép não thất bên So sánh với nghiên cứu Tống Quốc An di lệch đường ≥ 5mm chiếm tỷ lệ 61,9%, di lệch trung bình 7,76 ± 5,91 mm; Kingkeo Sengkhamyong [17], di lệch đường ≥ 5mm 63,05%; xóa bể đáy rõ 74,03%, xẹp não thất bên 38,91% Trong nghiên cứu Huỳnh Như Đồng cho thấy tỉ lệ xóa bể đáy 28,2% - Vỡ rạn xương sọ chiếm đa số trường hợp với 93,7% Vị trí xương gãy nhiều vùng đỉnh vùng thái dương Trong gãy vùng đỉnh trường hợp (37,5%), thái dương trường hợp (25,0%) 4.4 Đặc điểm phẫu thuật máu tụ màng cứng - Thể tích máu tụ có mối tương quan với kết sau mổ máu tụ NMC Thể tích máu tụ lớn kết khơng khả quan Theo tác giả Kiều Đình Hùng [4], tác giả Kingkeo Sengkhamyong [17], tác giả Bullock [25]: định phẫu thuật dựa vào thể tích máu tụ NMC ≥ 30 cm3 GCS Trong nghiên cứu chúng tơi, định mổ có máu tụ ≥ 30 cm3 trường hợp chiếm tỷ lệ 56,3% Với trường hợp có máu tụ < 30 cm3 có kết hợp với triệu chứng lâm sàng tri giác xấu đi, dấu hiệu TKKT tiến triển, tăng kích thước phim CLVT sọ não chúng tơi tiến hành phẫu thuật sớm cho bệnh nhân để tăng khả phục hồi - Trong phẫu thuật máu tụ NMC cần giải tốt nguồn chảy máu, cách giải triệt để tránh máu chảy máu tái phát sau mổ: Mayer S [24], Bullock MR [25], Kiều Đình Hùng [4] xác định 80% máu tụ NMC nguyên nhân động mạch màng não, động mạch màng não 58 vùng thái dương Nghiên cứu xác định nguồn chảy máu vỡ xương sọ 56,2%, tổn thương mạch màng não 37,5%, khơng có trường hợp rách xoang tĩnh mạch Kết so sánh với kết Đinh Quang Hiệp [6] với tỷ lệ chảy máu vỡ xương 61,7%, tổn thương mạch màng não 26,5% Huỳnh Quốc Đồng [50] gặp nguồn chảy máu từ xương 83,8%, động mạch 20,2% 4.5 Kết bước đầu điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng - Biến chứng sau mổ: Tống Quốc An [46] máu tụ sau mổ 1,45%, Huỳnh Quốc Đồng [50] máu tụ sau mổ 8,1%, phù não 24,4% Theo kết nghiên cứu biến chứng sau mổ 12,5%, chảy máu sau mổ bệnh nhân chiếm tỷ lệ 6,3% nhiễm trùng bệnh nhân chiếm tỷ lệ 6,3% - Tại thời điểm trước viện phần lớn bệnh nhân có kết tốt chiếm tỷ lệ 87,5%, bệnh nhân có kết trung bình (12,5%); Khơng có trường hợp viện tình trạng xấu tử vong So sánh với kết Kingkeo Sengkhamyong [17] 203 trường hợp có 85,72% kết tốt khá, xấu chiếm tỷ lệ 3,9%, tử vong 2,6% Huỳnh Như Đồng [50] 83,3% kết tốt, trung bình %, xấu 13,3%, tử vong 1% - Kết theo dõi đến tháng theo Huỳnh Như Đồng [50] kết tốt đạt 76,8%, kết di chứng nhẹ 7,1%, di chứng nặng 6,1%, sống thực vật 1%, tử vong 9,1% Trong nghiên cứu nghiên cứu giới hạn thời gian, giải thích kết tháng sau mổ: 13 bệnh nhân (81,2%) phục hồi hồn tồn, khơng để lại di chứng Số bệnh nhân di chứng nhẹ bệnh nhân chiếm tỷ lệ 18,8% Bệnh nhân có kết viện tốt tỷ lệ phục hồi cao 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Đánh giá kết phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020-2022”, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tụ máu ngồi màng cứng - Tri giác: Khoảng tỉnh thể với 18,8% Bệnh nhân vào viện có nguy trung bình (GCS - 12đ) 33,3%, nguy thấp (GCS 13 - 15đ) chiếm tỷ lệ 62,5% - Dấu hiệu thần kinh khu trú: giãn đồng tử 12,5%, liệt nửa người 12,5% Dấu hiệu thần kinh thực vật: Nhịp nhanh 25,0%, tăng huyết áp 12,5% - Số ổ máu tụ: Một ổ máu tụ chiếm tỷ lệ 81,2% Vị trí máu tụ NMC gặp nhiều vùng thái dương (31,2%) vùng đỉnh (25,0%) - Thể tích máu tụ ≥ 30 cm3 có 56,3% trường hợp, thể tích máu tụ trung bình 37,5 ± 6,4 cm3 - Các dấu hiệu chèn ép não: Di lệch đường gặp nhiều từ - 10 mm chiếm tỷ lệ 50,0%, di lệch trung bình 7,4 ± 3,6 mm Xẹp não thất bên chiếm 25,0% - Vỡ rạn xương sọ chiếm đa số 93,7% Vị trí xương gãy nhiều vùng đỉnh (37,5%) vùng thái dương (25,0%) Kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng - Biến chứng sau mổ: chảy máu 6,3% nhiễm trùng 4,8% - Tình trạng viện: tốt 75,0%, 12,5%, trung bình 19%, xấu 4,7%, tử vong 0% - Kết điều trị sau tháng: phục hồi hoàn toàn 81,2%, di chứng nhẹ 18,8% 60 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 20202022”, đề xuất số kiến nghị sau: Đối với quyền, tổ chức xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, giáo dục pháp luật cho tất người dân mức độ nguy hiểm, di chứng nặng nề chấn thương sọ não, từ nâng cao ý thức người tham gia giao thông Đối với bệnh viện - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phẫu thuật đại, nguồn nhân lực chất lượng cao, áp dụng công nghệ thông tin vào chẩn đoán điều trị sớm máu tụ NMC Tạo kênh kết nối, hội chẩn với tuyến TW sở nhằm chẩn đoán, tư vấn, điều trị sớm cho bệnh nhân máu tụ NMC - Chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật máu tụ NMC cho tuyến sở Đối với nhân viên y tế Không ngừng học tập, trau dồi, nâng cao tay nghề công tác khám điều trị máu tụ NMC Đối với bệnh nhân - Tuân thủ điều trị bệnh viện, tái khám theo định - Hướng dẫn người tiếp cận triệu chứng chấn thương sọ não để sớm tiếp cận điều trị, cải thiện tiên lượng sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Taylor CA, Bell JM, Breiding MJ, Xu L “Traimatic Brain Injury Related Emergency Department Visits, Hospitalizations, and Deaths – United States”, 2007 and 2013 MMWR Surveill Summ 2017; 66 (No SS - 9):1 16 Coronado V, McGuire L, Faul M, et al “Epidemiology and public health issues In: Brain Injury Medicine: Principles and Practice, 2nd ed, Zasler ND, Katz DI, Zafonte RD, et al (Eds)”, Demos Medical Publishing, New York 2012 Tagliaferri F, CompagnoneC, Korsic M, et al “A systematic review of brain injury epidemiology in Europe”, Acta Neurochir, 2006, vol 148 (pg 255-68) Kiều Đình Hùng, (2016), “Phẫu thuật thần kinh”, Nhà xuất Y học, pp 68 - 85 Kingkeo Sengkhamyong, (2012), “Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ ngồi màng cứng cấp tính lều chấn thương”, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y Đinh Quang Hiệp (2017), “Đánh giá kết điều trị máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não”, luận án chuyên khoa II, Đại học Y dược Huế Vũ Hoàng Phương, Nguyễn Quốc Kính, (2016), “Đánh giá hiệu phác đồ điều trị dựa vào theo dõi oxy tổ chức não chấn thương sọ não nặng”, Y học thực hành, Hà Nội, phụ số 99.tr 73-88 Sichez J.P (1985),“Les traumatismes cranio encephaliques graves”, Lab Cassenne, Paris Trần Quang Vinh (2013), “Hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não nặng khoa hồi sức ngoại thần kinh- Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 1, tr 9-14 10 John T.Hansen, “Netter’s Clinical Anatomy 4th edition (2019)”, chapter 8, tr 453 11 Karen Maria Barlow (2013), “Traumatic Brain Injury, Handbook of Clinical Neurology”, 112,pp 891 - 904 12 Jack W Tsao (2020), “Traumatic Brain Injury”, Second Edition Springer, pp 1-50 13 Nguyễn Đức Liên (2016), “Chấn thương sọ não trẻ em”, Tạp chí Y học Bệnh viện Việt Đức, tr 85-95 14 Đoàn Quốc Hưng, Hà Văn Quyết, Phạm Đức Huấn (2020), “Bài giảng bệnh học ngoại khoa”, Nhà xuất Y học Hà Nội, pp 370-373 15 Teasdale G & Jennett B (1976), “Assessment and Prognosis of coma after Head Injury”, Acta Neurochirurgica, 34, pp 45 - 55 16 Jacques, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa, (2008), “Chấn thương sọ não, Hình ảnh học sọ não”, Nhà xuất y học Hà Nội, pp.312 - 323 17 Kingkeo Sengkhamyong, Đồng Văn Hệ, Vũ Văn Hịe (2011), “Nhận xét hình ảnh máu tụ ngồi màng cứng lều chấn thương phim chụp cắt lớp vi tính”, Y học thực hành, Hà Nội, tập 797, phụ số 5, pp - 12 18 Nguyễn Văn Hùng, (2005), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng thái độ điều trị chấn thương sọ não kín tai nạn giao thông đường bệnh viện Việt Đức năm 2005”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hưng, (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính kết phẫu thuật điều trị chấn thương sọ não nặng”, luận án tiến sỹ y học, học viện quân Y 20 Sahuquillo J., Arikan F.(2009), “Decompressive craniectomy for the treatment of refractory high intracranial pressure in traumatic brain injury Cochrane Database of Systematic Reviews”, 25(1): CD003983 21 Godoy D.A.,Ugarte M.C (2013), “Pathophysiological Basisfor the Management of Acute Cerebral Injury” Intensive Care in Neurology and Neurosurgery., 1:97 118 22 Kim J., Gean A (2011) “Imaging for the Diagnosis and Management of Traumatic Brain Injury” Neurotherapeutics., 8:39 53 23 Pieter E.V., Ramon D.A (2015) “Traumatic Brain Injury”., Wiley Blackwell, 231:16 - 19 24 Mayer S, Rowland L Head injury In: Merritt's Neurology, Rowland L (Ed), Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 2000 p.401 25 Bullock MR, Chesnut R, Ghajar J, et al ‘Surgical management of acute epidural hematomas” Neurosurgery 2006; 58:S7 26 William McBride, MD, “Intracranial epidural hematoma in adults”, uptodate, 27 Kothari RU, Brott T, Broderick JP, et al “The ABCs of measuring intracerebral hemorrhage volumes” Stroke 1996; 27:1304 28 Centers for Disease Control and Prevention (2019) “Surveillance Report of Traumatic Brain Injury-related Emergency Department Visits, Hospitalizations, and Deaths—United States, 2014 Centers for Disease Control and Prevention”, U.S Department of Health and Human Services 29 Grossman RI “Head Trauma In: Neuroradiology: The Requisites, 2nd ed”, Mosby, Philadelphia 2003 p.243 30 Jonathan Weyhenmeyer, MD, “Epidural Hematoma, (2020), the neurosurgical atlas”, Last Updated: October 9, 2020 31 Aarabi B., Hesdorffer D.C., Ahn E.S et al (2006) “Outcome following decompressive craniectomy for malignant swelling due to severe head injury” Journal of Neurosurgery., 104: 469 - 479 32 Jiang J.Y., Xu W., Li W.P et al (2005) “Efficacy of standard trauma cranie tomy for refractory intracranial hypertension with severe traumatic brain injury: a multicenter, prospective, randomized controlled study”, Journal of Neurotrauma., 22:623 - 628 33 Victor M, Ropper A Craniocerebral trauma In: Adams and Victor's Principles of Neurology, 7th ed, Victor M, Ropper A (Eds), McGraw-Hill, New York 2001 p.925 34 Ganz JC The lucid interval associated with epidural bleeding: evolving understanding J Neurosurg 2013; 118:739 35 H Royden Jones, “Netter's Neurology 2E”, Trauma to the Brain, P:560 36 Kempe’s (2001), “operative neurosurgery”, second edion springer, pp 190 -198 37 Jamie S Ullman, P B Raksin “Atlas of Emergency Neurosurgery”, (2015), Thieme Medical Publishers,, Pp.1 - 15 38 Monro A Observations on the Structure and Functions of the Nervous System, Creech and Johnson, Edinburgh 1783 39 John E Hall (2016), “Guyton and Hall textbook of medical physiology, Thirteenth edition elsevier, pp 787 - 794 40 Lê Quang Cường (2010), “Triệu chứng học thần kinh”, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, P 40 - 106 41 Jiang J.Y., Xu W., Li W.P et al (2005) Efficacy of standard traumaraniect omy for refractory intracranial hypertension with Severe traumatic brain injury: a multicenter, prospective, randomized controlled study Journal of Neurotrauma., 22:623 628 42 Bùi Quang Tuyển (1993) “Góp phần chẩn đốn xử trí máu tụ nội sọ cấp tính chấn thương sọ não kín” Luận văn phó tiến sĩ khoa học y dược, học viện quân Y 43 Aarabi B., Hesdorffer D.C., Ahn E.S et al (2006), Outcome following decompressive Craniectomy for malignant swelling due to severe head injury Journal of Neurosurgery., 104:469 479 44 Lemcke J., Ahmadi S and Meier U (2010) Outcome of Patients withSeve re Head Injury After Decompressive Craniectomy Acta Neurochirurgica Supplementum., 106:231 233 45 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước, (2009),” CT chấn thương đầu”, Nhà xuất y học Hà Nội, p: 57 - 60 46 Tống Quốc An, (2008), “Kết phẫu thuật màng cứng chấn thương yếu tố tiên lượng”, Luận án chuyên khoa cấp II, đại học Y Hà Nội 47 Netter’s, “Atlas giải phẫu người (2018)”, nhà xuất y học 48 Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2018), “Giải phẫu người”, Nhà xuất Y học, p: 313 - 322 49 Trần Như Tú (2011), “Nghiên cứu giá trị tiên lượng dấu hiệu máu tụ NMC phim chụp CLVT chấn thương sọ não”, Y học thực hành(783), số 9/2011, 85-88 50 Huỳnh Như Đồng (2017), “Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng số yếu tố tiên lượng”, Luận án chuyên khoa cấp II, đại học Y dược Huế 51 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), “Kết điều trị phẫu thuật máu tụ NMC chấn thương”, luận văn thạc sĩ, đại học Y Hà Nội 52 Chowdhury Noman Khaled SM, Raihan MZ, Chowdhury FH et al (2008) Surgical management of traumatic extradural haematoma: experiences with 610 patients and prospective analysis Indian J Neurotrauma 5(2):75-79 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2020-2022” I HÀNH CHÍNH Họ tên: Dân tộc: Địa chỉ: Mã bệnh án: SĐT liên lạc: Ngày vào viện: II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi: Giới tính: Nam Nghề nghiệp Lý vào viện ☐ Nữ ☐ Công nhân, nông dân ☐ HS - SV ☐ Hưu trí, già ☐ Khác ☐ Tai nạn giao thơng ☐ Tai nạn lao động ☐ Tai nạn sinh hoạt ☐ Khác ☐ Có ☐ 2.2 Đặc điểm lâm sàng Tri giác Khoảng tỉnh ☐ Khơng Mở mắt (E) Lời nói (V) Vận động (M) Tri giác lúc vào viện theo thang điểm GCS Tổng điểm: Dấu hiệu thần kinh khu trú Đồng tử: Phải……….(mm) Trái: …… (mm) Liệt vận động Nửa người ☐ Tồn thân ☐ Khơng liệt ☐ Khơng xác định ☐ Dấu hiệu thần kinh thực vật Mạch: lần/ phút Huyết áp: _mmHg Nhịp thở: _ lần/ phút Nhiệt độ: oC 2.3 Hình ảnh CLVT sọ não Vị trí máu tụ: Thái dương ☐ Trán ☐ Đỉnh ☐ Chẩm ☐ Số lượng ổ máu tụ màng cứng: ……… (ổ) Kích thước khối máu tụ ≤ 30 cm3 ☐ 31 - 60 cm3 ☐ 61 - 90 cm3 ☐ > 90 cm3 ☐ Di lệch đường giữa: …… (mm) Chèn ép não thất bên: Xẹp bên ☐ Xẹp hai bên ☐ Giãn não thất ☐ Xẹp bên,giãn bên ☐ Não thất rõ ☐ Kiểu vỡ xương sọ: Vỡ ☐ Lún ☐ Vị trí: Thái dương ☐ Trán ☐ Đỉnh ☐ Chẩm ☐ III PHẪU THUẬT MÁU TỤ NMC Chỉ định mổ: + Máu tụ ≥ 30 cm3 ☐ + Máu tụ < 30 cm3 o Tri giác xấu ☐ o Dấu hiệu thần kinh khu trú tiến triển ☐ o Đau đầu không đáp ứng điều trị nội khoa ☐ o Khối máu tụ tiến triển CLVT sọ não ☐ Nguồn máu chảy: Mạch máu màng não ☐ Xương sọ ☐ Xoang tĩnh mạch ☐ IV BIẾN CHỨNG SAU MỔ Máu tụ sau mổ: Có ☐ Khơng ☐ Nhiễm trùng: Có ☐ Khơng ☐ Phù não: Có ☐ Khơng ☐ V KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT Kết trước viện: ☐ Độ I: Tốt (Tỉnh táo, tiếp xúc tốt, định hướng tốt, không đau đầu) ☐ Độ II: Khá (Tỉnh, đau đầu, rối loạn tâm thần nhẹ) ☐ Độ III: Trung bình (Tỉnh chưa nói Cịn liệt nửa người rối loạn tâm thần nặng) ☐ Độ IV: Xấu (Chưa tiếp xúc được, cịn ống NKQ ống mở khí quản) ☐ Độ V: Tử vong Kết sớm: Độ 1: Hồi phục hoàn toàn ☐ Độ 2: Di chứng nhẹ ☐ Độ 3: Di chứng nặng ☐ Độ 4: Sống thực vật ☐ Độ 5: Tử vong ☐ Người điều tra ... Hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não máu tụ màng cứng 56 4.4 Đặc điểm phẫu thuật máu tụ màng cứng 57 4.5 Kết bước đầu điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng 58 KẾT LUẬN .59 KHUYẾN... cứu máu tụ NMC: Kingkeo Sengkhamyong (2012) “Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính lều chấn thương” 203 bệnh nhân điều trị bệnh viện Việt Đức cho kết quả: ... sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tụ máu NMC màng cứng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Nhận xét kết điều trị phẫu thuật lấy máu tụ màng cứng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 01/2020

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan