2.4.1 Công cụ thu thập số liệu
Dữ liệu thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi soạn sẳn:
Bảng thông tin nhân khẩu xã hội và tình trạng bệnh của bệnh nhân, thông tin tư vấn.
Bảng câu hỏi mức độ lo âu của người bệnh (HADS-A) gồm 07 câu. Các vấn đề lo âu của ngưới bệnh.
Bộ câu hỏi từ hỗ trợ gia đình và nhân viên y tế
2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu
Bước 1: Trình kế hoạch nghiên cứu với lãnh đạo bệnh viện bệnh viện Chợ Rẩy xin phép được tiến hành nghiên cứu tại khoa Ngoại Gan Mật Tụy.
Bước 2: Tìm danh sách bệnh nhân phẫu thuật để tiến hành thu thập số liệu. Bước 3: Người nghiên cứu tiếp xúc với người nhà và bệnh nhân trước mổ chương trình 1 ngày lúc 17 giờ và ngày thứ 2 sau mổ.
Bước 4: Mời bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu và giải thích lý do tiến hành nghiên cứu.
Bước 5: Người nguyên cứu phát bộ câu hỏi tự điền và giải đáp thắc mắc về những nội dung trong bộ câu hỏi mà người tham gia nghiên cứu chưa hiểu rõ. Bước 6: Tiến hành thu thập số liệu trong vòng 15 đến 20 phút.
Bước 7: Tổng hợp và phân tích các số liệu thu được.
2.4.3 Kiểm soát sai lệch.
2.4.3.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa:
Lựa chọn đối tượng nghiên cứu có trong danh sách phẫu thuật tại khoa gan mật tụy của bệnh viện trước ngày thu thập.
2.4.3.2 Kiểm soát sai lệch thông tin
Thiết kế bộ câu hỏi đúng mục tiêu, rõ ràng về từ ngữ, ngắn gọn dể hiểu.
Trong quá trình khảo sát cần giải thích rõ nội dung một cách khách quan cho đối tượng nghiên cứu.
Các số liệu được thu thập bởi 1 người làm nghiên cứu. Khảo sát được thực hiện tại phòng bệnh.
2.4.4 Phương pháp phân tích thống kê.Xử lý số liệu. Xử lý số liệu.
Số liệu thu thập được mã hóa,nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS.Tần số và tỉ lệ % được sử dụng để mô tả cho các biến định tính (thông tin người bệnh, thông tin bệnh, các vấn đề lo lắng của người bệnh).Trung bình độ lệch chuẩn cho các biến số định lượng có phân phối chuẩn, khoảng tứ phân vị để mô tả biến số định lương phân bố không chuẩn (mức độ lo âu của người bệnh, mức độ hỗ trợ của gia đình, bạn bè, nhân viện y tế).Sử dụng các phép kiểm t test độc lập tương quan Pearson, ANOVA, để xác định mối liên quan giữa mức độ lo âu với các đặc điểm chung của người bệnh với sự hỗ trợ tự gia đình, bạn bè, nhân viên y tế. Mọi sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p<0.05 với khoảng tin cậy 95%.
IrI >= 0.7: Tương quan rất chặc chẽ. IrI = 0.5-0.7: Tương quan khá chặc. IrI = 0.3-0.5: Tương quan vừa. IrI < 0.3: Tương quan yếu.
2.5 Đạo đức nghiên cứu
Người bệnh tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.
Giữ bí mật thông tin, tôn trọng, thông cảm,không chia sẻ với BN và gia đình người bệnh.
Đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, chăm sóc chu đáo sức khỏe người bệnh.
Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Nếu bệnh nhân lo âu, nhân viên y tế sẽ sẵn sàng tư vấn cho bệnh nhân.
2.6 Các biến số nghiên cứu
Tuổi: Biến định lượng được tính bằng cách lấy năm hiện tại trừ năm sinh có
05 danh định: Tuổi 18-29, tuổi 30-39, tuổi 40-49, tuổi 50-59 và tuổi >=60.
Giới tính: Biến nhị giá gồm có 2 giá trị:Nam và Nữ .
Dân tộc: Biến danh định gồm có 4 giá trị: Kinh, Hoa, Khơmer, Dân tộc khác. Nơi ở: Biến nhị giá gồm hai giá trị: Quận huyện và TP/tỉnh.
Tôn giáo: Biến danh định được chia làm 3 giá trị: Phật, Thiên chúa giáo,
Tôn giáo khác...
Tình trạng hôn nhân: Biến danh định được chia thành 4 giá trị: Có gia đình,
độc thân,ly hôn, chồng/ vợ đã mất.
Trình độ học vấn: Bằng cấp cao nhất mà người bệnh có thứ tự được chia
làm 4 giá trị: Mù chữ, Giáo dục phổ thông (cấp 1, cấp 2, cấp 3), Trung cấp/ Cao đẳng, đại học/ sau đại học.
Nghề nghiệp hiện tại: Biến danh định gồm 5 giá trị: Làm nông, công nhân,
công nhân viên, buôn bán,khác.
Thu nhập bình quân trong tháng: Biến thứ tự gồm 4 giá trị: <2 triệu
/tháng, 2 -<4 triệu /tháng, 4 -< 6 triệu /tháng, >=6 triệu /tháng.
Tình trạng công việc hiện tại: Biến nhị giá: Thất nghiệp và làm việc.
Bảo hiểm y tế: Là biến nhị giá: Không và có.
Số ngày nằm viện: Số ngày bệnh nhân điều trị tính từ lúc nhập viện đến
ngày phẩu thuật,là biến thứ tự gồm 4 giá trị: 1 đến 5 ngày, 6 đến 10 ngày, 11 đến 15 ngày và >=16 ngày.
Tình trạng bệnh
Bệnh lý kèm theo: Biến danh định gồm có 2 giá trị: Không và có.
Thời gian ngủ: Thời gian bệnh nhân ngủ được tính trong 24 giờ trước khi phẫu thuật 1 ngày là biến định lượng: <2 giờ, 2 < 4 giờ và >4 giờ.
Số lần phẫu thuật: Biến thứ tự,số lần phẫu thuật các bệnh lý có hoặc không
có liên quan tới lần phẫu thuật này: 00 lần, 01 lần, 02 lần và ≥ 03 lần.
Loại phẫu thuật: Biến thứ tự là loại phẫu thuật liên quan đến vấn đề sỏi đường mật: Sỏi túi mật, sỏi ống mật chủ và sỏi trong gan/ sỏi nhánh gan.
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ DỰ KIẾN
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=96)3.1.1 Đặc điểm nhân chủng học 3.1.1 Đặc điểm nhân chủng học Biến số Tần số N Tỉ lệ % Nhóm tuổi 18 đến 29 tuổi 30đến 39 tuổi 40 đến 49tuổi
50 đến59 tuổi >=60 tuổi Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Hoa Khơme Khác Nơi ở Quận huyện TP/tỉnh Tôn giáo Phật
Thiên chúa giáo Tôn giáo khác... Tình trạng hôn nhân Có gia đình Độc thân Ly hôn Chồng/ vợ đã mất Trình độ học vấn Mù chữ Giáo dục phổ thông(Cấp 1,Cấp 2.Cấp 3) Trung cấp/ cao đẳng
Đại học/ sau đại học
Nghề nghiệp hiện tại
Làm nông Công nhân Công nhân viên Buôn bán
Khác
Thu nhập bình quân trong tháng
< 2 triệu /tháng 2 -< 4 triệu /tháng 4 -< 6 triệu /tháng >=6 triệu /tháng
Tình trạng công việc hiện tại
Thất nghiệp Làm việc Bảo hiểm y tế Không Có Số ngày nằm viện 1 đến 5 ngày 6 đến 10 ngày 11 đến 15 ngày >= 16 ngày Bênh lý kèm theo Không Có Thời gian ngủ
< 2 giờ 2 giờ -4 giờ > 4 giờ
Số lần phẩu thuật trước đó
0 lần 1 lần 2 lần >=3lần
Loại phẩu thuật
Sỏi túi mật Sỏi ống mật chủ
Sỏi trong gan,nhánh gan
3.1.2 Đặc điểm các thông tin tư vấn
Thông tin tư vấn N %
Thông tin tư vấn chung
Tình trạng bệnh trước phẩu thuật Thông tin về cuộc phẩu thuật Phương pháp phẩu thuật
Biến chứng có thể xảy ra trong và sau phẩu thuật
Thời gian phẩu thuật và hồi tỉnh Nơi chuyển đến sau phẩu thuật Thông tin chăm sóc sau phẩu thuật
Thời gian nằm viện và điều trị sau phẩu thuật Chi phí dự kiến cho phẩu thuật
3.2 Các vấn đề lo âu của bệnh nhân trước và sau mổ
Khả năng gây lo âu TB SD Tần số Tỉ
lệ
Sợ chết
Sợ hãi không rõ Tổn thất tài chính
Chẩn đoán không chính xác Thời gian chờ phẩu thuật lâu Phẩu thuật bị hoãn,hủy
Phẩu thuật không thành công Nhận thức trong lúc phẩu thuật Sợ biến chứng
Không có khả năng chi trả viện phí Thiếu thông tin về phẩu thuât Biến chứng từ thuốc gây mê Nôn ói sau phẩu thuật
Đau sau phẩu thuật
Thay đổi hình dáng cơ thể
Môi trường bệnh viện không thoải mái
Không nhận được sự quan tâm chăm sóc từ nhân viên y tế
Không tỉnh dậy sau gây mê Khác
3.3 Sự hỗ trợ xã hội (từ bạn bè, gia đình, nhân viên y tế) trước và saumổ mổ Yếu tố TB SD Tần số Tỉ lệ Sự hỗ trợ xã hội Sự hỗ trợ từ bạn bè,gia đình Sự hỗ trợ từ nhân viên y tế
Mức độ lo âu của bệnh nhân trước và sau mổ
Lo âu trước phẫu thuật TB SD Tần số Tỉ lệ
0 -7 không lo âu 8 -10 có lo âu 11- 21 lo âu cao
Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và mức độ lo âu
Yếu tố Lo âu trước phẩu thuật
N TB Độ lệch chuẩn P Khoản g tin cậy Nhóm tuổi 18 đến 29 tuổi 30 đến 39 tuổi 40 đến 49 tuổ 50 đến 59 tuổi >=60 tuổi
Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Mù chữ Giáo dục phổ thông(Cấp 1,Cấp 2.Cấp 3) Trung cấp/ cao đẳng Đại học/ sau đại học
Nghề nghiêp hiện tai
Làm nông Công nhân Công nhân viên Buôn bán Khác Thu nhập bình quân một tháng 2 triệu /tháng 2-<4 triệu /tháng 4-<6 triệu /tháng >=6 triệu /tháng Tình trạng công việc hiện tại
Thất nghiệp Làm việc
Bảo hiểm y tế Không Có Số ngày nằm viện 1 đến 5 ngày 6 đến 10 ngày 11 đến 15 ngày >= 16 ngày
Liên quan giữa tình trạng bệnh và mức độ lo âu.
Yếu tố Lo âu trước phẩu thuật
N TB Độ lệch chuẩn P Khoả ng tin cậy Bênh lý kèm theo Có Không Thời gan ngủ <2 giờ 2-4 giờ > 4 giờ Số lần phẩu thuật trước đó 0 lần 1 lần 2 lần >=3lần
Loại phẫu thuật
Sỏi túi mật Sỏi ống mật chủ Sỏi nhánh gan,sỏi trong gan
Bảng mối tương quan giữa lo âu với sự hỗ trợ xã hội trước và sau mổ
Yếu tố Lo âu trước phẩu thuật
N TB Độ lệch chuẩn P Khoảng tin cậy Sự hỗ trợ xã hội Sự hỗ trợ từ gia đình,bạn bè Sự hỗ trợ nhân viên y tế KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Hoạt động Bắt đầu Kết thúc Thực hiện
Viết đề cương (mục tiêu, phương pháp) Tháng 6/2021 Tháng 9/2021 Photo in ấn bộ công cụ Tháng 11/2021 Tháng 12/2021 Thu thập số liệu Tháng 1/2022 Tháng 6/2022 Nhập liệu Tháng Tháng
1/2022 6/2022
Phân tích Tháng
7/2022
Tháng 8/2022
Viết báo cáo Tháng
8/2022
Tháng 9/2022
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Hoạt động Đơn vị VND/đơn
vị
Thành tiền Công cụ thu thập số liệu 96 2.000 182.000VNĐ Văn phòng phẩm ( bút) 5 4.000 20.000 VNĐ In, ấn hoàn chỉnh đề cương
(bộ)
2 100.000 200.000VNĐ
Người thu thập 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Robleda, G., Sillero-Sillero, A., Puig, T., Gich, I., & Baños, J. E. (2014). Influence of preoperative emotional state on postoperative pain following orthopedic and trauma surgery. Revista latino-americana de enfermagem, 22(5), 785–791. https://doi.org/10.1590/0104-1169.0118.2481
2. Ali, A., Altun, D., Oguz, B. H., Ilhan, M., Demircan, F., & Koltka, K. (2014). The effect of preoperative anxiety on postoperative analgesia and anesthesia recovery in patients undergoing laparascopic cholecystectomy.
Journal of anesthesia, 28(2), 222–227. https://doi.org/10.1007/s00540-013- 1712-7
3. Bedaso, A., & Ayalew, M. (2019). Preoperative anxiety among adult patients undergoing elective surgery: a prospective survey at a general hospital in Ethiopia. Patient safety in surgery, 13, 18.
https://doi.org/10.1186/s13037-019-0198-0
4. Akinsulore, A., Owojuyigbe, A. M., Faponle, A. F., & Fatoye, F. O. (2015). ASSESSMENT OF PREOPERATIVE AND POSTOPERATIVE ANXIETY AMONG ELECTIVE MAJOR SURGERY PATIENTS IN A TERTIARY HOSPITAL IN NIGERIA. Middle East journal of anaesthesiology, 23(2), 235–240.
5. Sigdel, S., Ozaki, A., Basnet, M., Kobashi, Y., Pradhan, B., Higuchi, A., & Uprety, A. (2020). Anxiety evaluation in Nepalese adult patients awaiting cardiac surgery: A prospective observational study. Medicine, 99(9), e19302.
https://doi.org/10.1097/MD.0000000000019302
6. Matthias, A. T., & Samarasekera, D. N. (2012). Preoperative anxiety in surgical patients - experience of a single unit. Acta anaesthesiologica Taiwanica : official journal of the Taiwan Society of Anesthesiologists, 50(1), 3–6. https://doi.org/10.1016/j.aat.2012.02.004
7. Ahmetovic-Djug, J., Hasukic, S., Djug, H., Hasukic, B., & Jahic, A. (2017). Impact of Preoperative Anxiety in Patients on Hemodynamic Changes and a Dose of Anesthetic During Induction of Anesthesia. Medical archives (Sarajevo, Bosnia and Herzegovina), 71(5), 330–333.
https://doi.org/10.5455/medarh.2017.71.330-333
8. Lee, J. S., Park, Y. M., Ha, K. Y., Cho, S. W., Bak, G. H., & Kim, K. W. (2016). Preoperative anxiety about spinal surgery under general anesthesia.
European spine journal : official publication of the European Spine Society, the European Spinal Deformity Society, and the European Section of the Cervical Spine Research Society, 25(3), 698–707.
https://doi.org/10.1007/s00586-015-3788-2
9. Aust, H., Eberhart, L., Sturm, T., Schuster, M., Nestoriuc, Y., Brehm, F., & Rüsch, D. (2018). A cross-sectional study on preoperative anxiety in adults. Journal of psychosomatic research, 111, 133–139.
https://doi.org/10.1016/j.jpsychores.2018.05.012
10. Bayrak, A., Sagiroglu, G., & Copuroglu, E. (2019). Effects of Preoperative Anxiety on Intraoperative Hemodynamics and Postoperative Pain. Journal of the College of Physicians and Surgeons--Pakistan : JCPSP, 29(9), 868–873. https://doi.org/10.29271/jcpsp.2019.09.868
11. Gümüs K. (2021). The Effects of Preoperative and Postoperative Anxiety on the Quality of Recovery in Patients Undergoing Abdominal Surgery. Journal of perianesthesia nursing : official journal of the American Society of PeriAnesthesia Nurses, 36(2), 174–178.
https://doi.org/10.1016/j.jopan.2020.08.016
12. Britteon, P., Cullum, N., & Sutton, M. (2017). Association between psychological health and wound complications after surgery. The British journal of surgery, 104(6), 769–776. https://doi.org/10.1002/bjs.10474
13. Mulugeta, H., Ayana, M., Sintayehu, M., Dessie, G., & Zewdu, T. (2018). Preoperative anxiety and associated factors among adult surgical patients in Debre Markos and Felege Hiwot referral hospitals, Northwest Ethiopia. BMC anesthesiology, 18(1), 155. https://doi.org/10.1186/s12871- 018-0619-0
14. Yilmaz, M., Sezer, H., Gürler, H., & Bekar, M. (2012). Predictors of preoperative anxiety in surgical inpatients. Journal of clinical nursing, 21(7- 8), 956–964. https://doi.org/10.1111/j.1365-2702.2011.03799.x
15. Erkilic, E., Kesimci, E., Soykut, C., Doger, C., Gumus, T., & Kanbak, O. (2017). Factors associated with preoperative anxiety levels of Turkish surgical patients: from a single center in Ankara. Patient preference and adherence, 11, 291–296. https://doi.org/10.2147/PPA.S127342
16. Sagardoy Muniesa, L., & Miguel Romeo, C. (2013). Prevalencia de la ansiedad en la sala de acogida quirúrgica. Rev. Rol enferm, 748-752.
17. Nigussie, S., Belachew, T., & Wolancho, W. (2014). Predictors of preoperative anxiety among surgical patients in Jimma University Specialized Teaching Hospital, South Western Ethiopia. BMC surgery, 14, 67. https://doi.org/10.1186/1471-2482-14-67
18. Homzová, P., & Zeleníková, R. (2015). Measuring preoperative anxiety in patients undergoing elective surgery in Czech Republic. Central European Journal of Nursing and Midwifery, 6(4), 321-326.
19. Mavridou, P., Dimitriou, V., Manataki, A., Arnaoutoglou, E., & Papadopoulos, G. (2013). Patient's anxiety and fear of anesthesia: effect of gender, age, education, and previous experience of anesthesia. A survey of 400 patients. Journal of anesthesia, 27(1), 104–108.
https://doi.org/10.1007/s00540-012-1460-0
20. Kuzminskaitė, V., Kaklauskaitė, J., & Petkevičiūtė, J. (2019). Incidence and features of preoperative anxiety in patients undergoing
elective non-cardiac surgery. Acta medica Lituanica, 26(1), 93–100.
https://doi.org/10.6001/actamedica.v26i1.3961
21. Pokharel, K., Bhattarai, B., Tripathi, M., Khatiwada, S., & Subedi, A. (2011). Nepalese patients' anxiety and concerns before surgery. Journal of
clinical anesthesia, 23(5), 372–378.
https://doi.org/10.1016/j.jclinane.2010.12.011
22. Popa, S. L., & Dumitrascu, D. L. (2015). Anxiety and IBS revisited: ten years later. Clujul medical (1957), 88(3), 253–257.
https://doi.org/10.15386/cjmed-495
23. Kelvens, C. J. D. d. (1997). Fear and anxiety.
24. Chand, S. P., & Marwaha, R. (2021). Anxiety. In StatPearls. StatPearls Publishing.
25. Rector, N. A., Bourdeau, D., Kitchen, K., & Joseph-Massiah, L. (2016). Anxiety disorders: An information guide. Centre for Addiction and Mental Health.
26. Thư viện y khoa,BYT (2018), Một Số Trạng Thái Tâm Lý Của Người Bệnh. https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/benh- vien/mot-so-trang-thai-tam-ly-cua-nguoi-benh]
27. Spielberger, C. D. (1970). Manual for the State-Trait Anxietry, Inventory. Consulting Psychologist.
28. Guillén-Riquelme, A., & Buela-Casal, G. (2014). Metaanálisis de comparación de grupos y metaanálisis de generalización de la fiabilidad del cuestionario State-Trait Anxiety Inventory (STAI) [Meta-analysis of group comparison and meta-analysis of reliability generalization of the State-Trait Anxiety Inventory Questionnaire (STAI)]. Revista espanola de salud publica, 88(1), 101–112. https://doi.org/10.4321/S1135- 57272014000100007
29. Pham Thi Thu Phuong,Dang Thi Minh Trang,Thai Thanh Truc(2020),”TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Ho Chi Minh City
Journal of Medicine * Vol. 24 - No.
1https://yhoctphcm.ump.edu.vn/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=180 54
30. Lovibond, P. F., & Lovibond, S. H. (1995). The structure of negative