1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những yếu tố cạnh tranh truyền thống của các tổ chức như tài chính, công nghệ, cơ sở vật chất,… đã dần bão hòa. Thay vào đó, một nguồn lực mới, một yếu tố cạnh tranh mới mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các tổ chức đó chính là con người - nguồn lao động. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có người lao động chất lượng cao. Người lao động đang thực sự trở thành yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Người lao động trong một tổ chức cũng giống như người lao động của một quốc gia. Chất lượng người lao động ngày càng có vai trò quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra của một tổ chức. Do đó, hiện nay công tác tạo động lực làm việc cho người lao động đang là vấn đề được nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Hơn nữa, nước ta đang từng bước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế, đòi hỏi năng suất và động lực của người lao động trong lĩnh vực quản lý du lịch thông ngày càng cao, đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp phát triển dịch du lịch trong nước đồng thời hội nhập theo xu thế phát triển của thế giới. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn là đơn vị thành viên trực thuộc UBND thành phố Hà Nội. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn là đơn vị quản lý và bảo tổn khu di tích và thắng cảnh chùa Hương thộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Mục tiêu nhiệm vụ của đơn vị là mang tới du khách chất lượng dịch vụ, hiệu quả và những giải pháp hướng tới phát triển và hợp tác lâu dài. Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ được giao như trên, tạo động lực làm việc cho người lao động có vai trò rất quan trọng, quyết định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Đơn vị. Hiện nay cơ sở vật chất, các hình thức đãi ngộ vật chất …cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn tuy có cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Trên thực tế Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn chưa có cơ chế, quy định đánh giá lao động cụ thể, chưa ban hành các quy định đãi ngộ tinh thần, phát động phong trào thi đua, có hình thức khen thưởng phù hợp để động viên tạo động lực cho người lao động tại đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt hiệu suất công việc cao nhất. Đồng thời lãnh đạo khu di tích chưa có những khảo sát thực tiễn để lắng nghe nhu cầu nguyện vọng của nhân viên, để có những điều chỉnh kịp thời trong chính sách lao động nhằm giúp người lao động có thể phát huy tối đa năng lực thì cần phải thực hiện tốt công tác tạo động lực làm việc nhằm xây dựng được đội ngũ lao động và người lao động vững mạnh và ổn định, đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập để nghiên cứu, phân tích và đưa ra được các giải pháp cần thiết và có tính khả thi, góp phần hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đáp ứng yêu cầu, nhiêm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay. 2. Tổng quan tính hình nghiên cứu Vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động được nghiên cứu từ khá lâu. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống, được xuất bản thành các giáo trình, sách hay các nghiên cứu lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động được đăng trên các tạp chí… Một số nghiên cứu lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động tiêu biểu như sau: Ngô Thị Minh Hằng (2014), “Công tác đào tạo và phát triển người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước”. NXB Lao Đông, Hà Nội. Tác giả trình bày một nghiên cứu về thực trạng phát triển người lao động mà chủ yếu là hoạt động đào tạo ở các đơn vị doanh nghiệp nhà nước thông qua khảo sát một số doanh nghiệp ở địa bàn Hà Nội. Tác giả đã phân tích, đưa ra một số nhận định khái quát về những yếu kém, tồn tại của công tác đào tạo trong các đơn vị doanh nghiệp này thời gian qua. Nguyễn Hương Thủy(2015) “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển người lao động tại tập đoàn Viễn thông Viettel” Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội Trong luận văn này tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo và phát triển người lao động của Tập đoàn Viễn thông Viettel, đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân cơ bản của công tác này. Ngoài ra tác giả cũng đưa ra những nhận định cơ bản về cơ hội thách thức đối với công tác đào tạo và phát triển người lao động tại Tập đoàn Viễn thông Viettel. Với quá trình nghiên cứu thực tế, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp đơn vịthực hiện tốt công tác đào tạo và phát triển người lao động của mình. Dương Thất Đúng (2016) “Một số giải pháp quản trị tạo động lực làm việc cho lao động tại doanh nghiệp Truyền tải điện 4” luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, trường Đại họcThương Mại Hà Nội. Luận văn nghiên cứu, đưa ra một số giải pháp về quản trị người lao động của một đơn vị, cụ thể đó làđơn vịTruyền tải điện 4. Thế nhưng đối tượng và phạm vi nghiên cứu khá rộng, bao gồm tất cả các vấn đề liên quan tới quản trị người lao động của đơn vị mà không tập trung hay nghiên cứu sâu hơn một vấn đề cụ thể. Nguyễn Thị Thu Phương (2018), “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty Cokyvina”, luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Thương Mại Hà Nội. Trong luận văn tác giả nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong đơn vị, phân tích đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty Cokyvina, đặc biệt phá hiện ra những bất cập trong công tác phát triển người lao động Cokyvina. Từ đó, luận văn đưa ra được một số phương pháp nhằm tăng cường tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty Cokyvina đến năm 2020. - Đề tài khoa học cấp Bộ “Đặc điểm của con người Việt Nam với việc phát triển người lao động ở nước ta hiện nay” do tác giả Nguyễn Duy Bắc làm chủ nhiệm năm 2015. Đề tài đã phân tích những đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam, những ưu điểm và nhược điểm từ đặc điểm đó, đưa ra và luận giải một số vấn đề phát triển đào tạo người lao động chất lượng cao ở nước ta hiện nay từ thực tiễn đặc điểm của con người Việt Nam và yêu cầu của thời kỳ mới. Nguyễn Huy Dương (2018), Hoàn thiện tạo động lực làm việc cho người lao động tại chi nhánh đầu tư và xây dựng Licogi số 6, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Licogi. Kết quả nghiên cứu đã cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động, phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại chi nhánh đầu tư và xây dựng Licogi số 6, đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác ttạo động lực làm việc cho người lao động tại chi nhánh đầu tư và xây dựng Licogi số 6. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2018) “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thanh Miện- Hải Dương”. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội. Tác giả đã nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận về Tạo động lực làm việc cho người lao động ngành ngân hàng, áp dụng phân tích thực trạng Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trên các bước quy trình Tạo động lực làm việc cho người lao động hiện hành theo quy định để từ đó rút ra đánh giá. Từ những hạn chế và nguyên nhân rút ra từ đánh giá, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn Tạo động lực làm việc cho người lao động tại đơn vị. Nhìn chung, các tác giả của các công trình nghiên cứu khoa học trên đã tiếp cận tìm hiểu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau; nghiên cứu, phân tích và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung, tại các đơn vị sự nghiệp công, các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, trong số các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên còn ít tài liệu nghiên cứu một cách hệ thống về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại một đơn vị cụ thể và chưa có công trình nào nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn. Những kết quả nghiên cứu trên có giá trị nhất định, có thể làm cơ sở cho việc đổi mới và hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động, tác giả đã kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã của những công trình đi trước để xây dựng cơ sở khoa học và rút ra bài học kinh nghiêm trong trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn , đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đến năm 2025 . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nêu trên, thực hiện các nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về người lao động và tạo động lực làm việc cho người lao động + Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn qua 3 năm2017 - 2019. Chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân. + Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đên năm 2025 . 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2017 - 2019. Các giải pháp được đề xuất đến năm 2025. + Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển người lao động với các nội dung như: Lập kế hoạch tạo động lực người lao động, phân tích công việc, tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp người lao động, trả công lao động và bảo đảm các chế độ đãi ngộ khác. Từ đó đưa ra đề xuất với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác tạo động lực làm việc cho người lao động. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Để nghiên cứu về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau: - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Để đánh giá mức độ đồng ý của lao độngvà người lao động về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn , tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. Căn cứ vào mức độ đánh giá nhu cầu và mức độ thể hiện thái độ của người lao động theo thang đo thống kê xã hội, tác giả đã thiết kế thang đo mức độ đánh giá theo thang điểm Liket 5 mức độ: 1-Rất không tốt; 2-Không tốt; 3-bình thường; 4-Tốt; 5-Rất tốt. Và các chỉ tiêu tương tự 5 mức độ trên tùy theo nội dung câu hỏi. Phiếu khảo sát sẽ được gửi đến 90 lao động và người lao động đang làm việc tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn để thu thập ý kiến đánh giá của họ về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn . Tác giả đã tiến hành chọn 90 người lao động để gửi phiếu điều tra trên cơ sở danh sách 94 người lao động đang làm việc tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn và các đơn vị trực thuộc (trừ 4 lãnh đạo ban quản lý). Do tình hình dịch Covid-19 nên phiếu điều tra được gửi qua email tới 90 người lao động và nhận được 90 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 100%). Thời gian khảo sát: tác giả gửi phiếu khảo sát trong tháng 01/2020 và nhận trả lời trong vòng 3 tháng. - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tác giả căn cứ vào các tài liệu đã được công bố, các báo cáo, số liệu thống kê tình hình người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn qua 3 năm2017-2019. Cụ thể như sau: + Căn cứ vào dữ liệu được lưu trữ và các báo cáo người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn giai đoạn 2017-2019. Trong các báo cáo này có đầy đủ các thông tin mà tác giả cần để sử dụng trong đề tài như tổng số người lao động của các năm, số lượng người lao động phân theo từng bộ phận, phòng ban chuyên môn, cơ cấu người lao động theo độ tuổi, cơ cấu người lao động theo giới tính, cơ cấu người lao động theo tính chất. Số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn gồm quy trình tạo động lực làm việc cho người lao động từ việc hoạch định người lao động đến phân công bố trí người lao động cụ thể như: phân trình độ chuyên môn của lao động được chia chi tiết ở các cấp bậc đào tạo khác nhau từ chưa có bằng từ trung cấp trở lên đến có bằng trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Ứng với đó là hình thức đào tạo gồm đào tạo theo hình thức chính quy tập trung và đào tạo theo hình thức tại chức, mở rộng, chuyên tu, từ xa. Tiếp đó là chuyên ngành đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học. + Căn cứ vào Báo cáo bình xét danh hiệu thi đua cuối năm để đánh giá hiệu quả làm việc của từng lao động cũng như sự đoàn kết của cả tập thể Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn . + Căn cứ vào kết quả khám sức khỏe định kỳ để đánh giá tình trạng sức khỏe của từng lao động Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn . + Căn cứ vào kế hoạch phát triển Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn đến năm 2020 để đưa ra mục tiêu cũng như định hướng hoạt động của Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn trong thời gian tới. + Căn cứ vào quy định về công tác tổ chức lao động Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn. Quyết định này quy định rất cụ thể về điều kiện, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục tuyển dụng và căn cứ để bổ nhiệm, miễn nhiệm lao động Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn. Ngoài ra, tác giả tham khảo và tìm đọc các giáo trình phát triển người lao động, các luận văn thạc sỹ nghiên cứu về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại một đơn vị cụ thể, các bài báo được đăng tại các tạp chí chuyên ngành có nội dung đánh giá về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động. + Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận, các lý thuyết nói chung. + Phương pháp này được học viên sử dụng khi nghiên cứu các vấn đề lý luận hay lý thuyết tổng quản về người lao động và tạo động lực làm việc cho người lao động tại Chương 1. Học viên đã tìm đọc và thu thập các lý thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động qua các giáo trình về người lao động, các bài viết về tạo động lực làm việc cho người lao động trên các tạp chí, các trang web, từ đó học viên rút ra những vấn đề cơ bản như khái niệm về người lao động, tạo động lực làm việc cho người lao động, nội dung công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại các đơn vị phát triển đơn vị để làm cơ sở thực hiện chương 2 và chương 3. 5.2. Phương pháp xử lý số liệu Toàn bộ số liệu thu được thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra đã gửi cho 90 người lao động đang làm việc tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm excel. Kết quả điều tra sẽ được tập hợp trên các bảng tính tỷ lệ phần trăm và qua đó đánh giá được mức độ hài lòng của của lao động đối với công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn . Đánh giá kết quả xử lý số liệu: Từ kết quả xử lý số liệu, tìm các điểm chưa phù hợp trong thực hiện công tác đào tạo, mức lương thưởng ví dụ như: nội dung đào tạo đáp ứng được yêu cầu công việc như thế nào, mức lương có thỏa mãn người lao động ảnh hưởng tới công tác tạo động lực làm việc cho người lao động. Tìm các giải pháp hoàn thiện tạo động lực làm việc cho người lao động: Từ những thông tin thu thập được từ kết quả xử lý số liệu, tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và chế độ lương thưởng cho phù hợp với mong muốn của người lao động tại đơn vị. -Phương pháp thống kê mô tả: Trong luận văn, phương pháp này được dùng để xử lý và phân tích các con số của các hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Các số liệu thu thập được sẽ được liệt kê theo thời gian theo từng chỉ tiêu cụ thể. Phương pháp này kết hợp với phân tích đồ họa đơn giản như các đồ thị mô tả dữ liệu, biểu diễn các dữ liệu thông qua đồ thị, bảng biểu diễn số liệu tóm tắt. Trong luận văn đó là các bảng biểu thể hiện số lượng, cơ cấu của chỉ tiêu nghiên cứu. Từ các bảng số liệu, tác giả sẽ sử dụng các biểu đồ để thấy rõ hơn cũng như có cái nhìn sinh động hơn về cơ cấu của các yếu tố đang phân tích. Chúng tạo ra được nền tảng để phân tích định lượng về số liệu. Để từ đó hiểu được hiện tượng và đưa ra quyết định đúng đắn. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong luận văn phương pháp này được sử dụng phổ biến trong phân tích, tính toán để xác định mức độ, xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích, xem xét mức độ biến động của các năm theo thời gian, không gian nghiên cứu khác nhau. Cùng một chỉ tiêu nhưng nó sẽ có ý nghĩa khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Do đó các số liệu tác giả thu thập được sẽ được sắp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đưa về cùng một thời điểm khi so sánh. Áp dụng phương pháp này, tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần mềm Excel để tính toán các mức độ biến động như xác định tỷ trọng của chỉ tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để xem xét tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trước.Từ đó lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đó. Qua đó cũng dự báo được những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo. - Phương pháp phân tổ thống kê: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ sao cho các đơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tính chất. Ý nghĩa của phương pháp này nhằm hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập, từ đó xem xét thực trạng vấn đề nghiên cứu. Qua đây ta thấy được mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu tố. Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp này để chia số liệu thu thập được thành các nhóm khác nhau như số lượng, cơ cấu, trình độ, trình độ ngoại ngữ, tin học của lao động. Sau đó tác giả sẽ đi xem xét thực trạng của từng vấn đề nghiên cứu và mối quan hệ giữa các vấn đề này. - Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu khoa học: Trong luận văn, phương pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phương pháp này phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn . Sau đó, tổng hợp và phân tích những điều đã đạt được và chưa đạt được để đưa các giải pháp hoàn thiện tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn trong thời gian tới tại chương 3. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tạo động lực làm việc cho người lao động tại Đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn Chương 3: Phương hướng và giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN CƯỜNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BAN QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN CƯỜNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BAN QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ NGÀNH: 8390101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS LỤC MẠNH HIỂN Hà Nội-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày… tháng10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lục Mạnh Hiểnđã tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạoBan Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, quan ban ngành đồn thể quyền huyện Mỹ Đức,thành phố Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp người ln tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 BHTN BHXH BHYT BQL BTNL CNTT CSKH DB DG DT ĐVT GTGT HĐLĐ LT NLĐ NSTH SXKD TD Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Ban quản lý Bố trí lao động Cơng nghệ thơng tin Chăm sóc khách hàng Đề bạt Đánh giá Đào tạo Đơn vị tính Giá trị gia tăng Hợp đồng lao động Lương thưởng Ngườilao động Nhân tổng hợp Hoạt động kinh tế Tuyển dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN CƯỜNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BAN QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ NGÀNH: 8390101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài: Hiện sở vật chất, hình thức đãi ngộ vật chất …cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn có cải thiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu Trên thực tế Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn chưa có chế, quy định đánh giá lao động cụ thể, chưa ban hành quy định đãi ngộ tinh thần, phát động phong trào thi đua, có hình thức khen thưởng phù hợp để động viên tạo động lực cho người lao động đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt hiệu suất công việc cao Đồng thời lãnh đạo khu di tích chưa có khảo sát thực tiễn để lắng nghe nhu cầu nguyện vọng nhân viên, để có điều chỉnh kịp thời sách lao động nhằm giúp người lao động phát huy tối đa lực cần phải thực tốt cơng tác tạo động lực làm việc nhằm xây dựng đội ngũ lao động người lao động vững mạnh ổn định, đảm bảo số lượng chất lượng Xuất phát từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn ” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập để nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp cần thiết có tính khả thi, góp phần hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đáp ứng yêu cầu, nhiêm vụ đặt giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viên Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn , đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đến năm 2025 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nêu trên, thực nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa sở lý luận người lao động tạo động lực làm việc cho người lao động + Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn qua năm 2017 - 2019 Chỉ kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đên năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Là công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2017 - 2019 Các giải pháp đề xuất đến năm 2025 + Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển người lao động với nội dung như: Lập kế hoạch tạo động lực người lao động, phân tích cơng việc, tuyển dụng, đào tạo, bố trí xếp người lao động, trả cơng lao động bảo đảm chế độ đãi ngộ khác Từ đưa đề xuất với mong muốn hồn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê mô tả: Trong luận văn, phương pháp dùng để xử lý phân tích số tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật chúng điều kiện thời gian không gian cụ thể Các số liệu thu thập liệt kê theo 10 102 chuyên nghiệp Thứ nhất, Ban lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nên có kế hoạch đào tạo phát triển NLĐ từ trước để có thay đổi u cầu cơng việc NLĐ thích ứng với cơng việc, với địi hỏi Không nên đến cần bị động tổ chức đào tạo, huấn luyện NLĐ Vào cuối năm, Phòng Tổ chức - Nhân phối hợp phịng, ban, phận tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo theo kế hoạch phát triển phận, Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Sau đó, lập Kế hoạch đào tạo - Huấn luyện cho năm Thứ hai,Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nên có chương trình đào tạo khoa học, nên thực theo bước sau: Xác định nhu cầu đào tạo; Xác định mục tiêu đào tạo; Lựa chọn đối tượng đào tạo; Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo; Dự tính chi phí đào tạo; Lựa chọn đào tạo giáo viên; Đánh giá chương trình kết đào tạo Thứ ba,Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nên xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp phù hợp với chương trình đào tạo Hiện nay, có nhiều phương pháp đào tạo- phát triển nguồn nhân lực, đào tạo hay đào tạo ngồi cơng việc có cách thức đào tạo phù hợp với nhu cầu, thời gian chi phí đào tạo Thứ tư, trọng đến mục tiêu, kết chất lượng chương trình đào tạo Tìm cách tạo mẻ khóa đào, huấn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nên sử dụng phương pháp như: thảo luận nhóm, đưa tình cụ thể để giải quyết, 102 103 buổi ngoại khóa, trị chơi…trong khóa học kết hợp phương pháp để khóa học đạt hiệu cao Thứ năm,Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cần quan tâm đến nhu cầu hoc tập cách để nâng cao hiểu biết tay nghề lao động trực tiếp Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn gửi họ đến trung tâm dạy nghề có uy tín hay mở lớp, chuyên gia giảng dạy Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Thứ sáu, việc đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu công việc, công tác đào tạo nên thực để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển thân NLĐ Do đó, lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn phải biết kết hợp nhu cầu đào tạo theo yêu cầu công việc với nhu cầu nâng cao kiến thức, trình độ NLĐ Từ lập kế hoạch đào tạo cách chi tiết phù hợp với kế hoạch tổng thể Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 3.2.3.Nhóm giải pháp hoàn thiện kiểm tra giám sát việc thực tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Thứ nhất, thực công khai, dân chủ công tác kiểm tra, giám sát tạo động lực làm việc cho người lao động đơn vị Đơn vị nghiệp cơng lập địa bàn nói chung Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nói riêng theo quy định nhà nước vàchức quan Kiểm tra, giám sát phải kết hợp chặt chẽ xây chống, lấy xây Thứ hai, hoạt động phối hợp với quan quản lý nhà nước Ban Quản “ lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nói riêng kiểm tra, giám sáttạo động lực làm việc cho người lao động phải đồng bộ, phải bảo đảm chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc, nguyên tắc tập trung dân chủ ” Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát tạo động lực làm việc cho người lao “ 103 104 động, quan quản lý nhà nước nói chung Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn nói riêng phải trọng việc thực chức trách, nhiệm vụ giao việc chấp hành kỷ luật, công việc giao, văn hóa ứng xử ; có hình thức khen thưởng kịp thời cá nhân có thành tích cơng tác; phát hiện, chấn xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước ”” Thứ tư, thực tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa đội ngũ cán kiểm tra, giám sát Yêu cầu cán phải có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế xã hội chế sách ngành, Nhà nước Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với cơng việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý … ”” Thứ năm, tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý chuyên môn cho đội ngũ cán kiểm tra, giám sát., quản lý sở, để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý chuyên môn chức nhiệm vụ thẩm quyền mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi công vụ ” 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Tổng cục Du lịch  Phối hợp với quan quản lý Nhà nước lao động việc thực trợ giúp phát triển tạo động lực làm việc cho NLĐ ngành du lịch  Thực hoạt động trợ giúp để khu, điểm du lịch tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức (hỗ trợ về: kinh phí đào tạo, phương pháp đào tạo, đối tượng cần đào tạo, phát triển đội ngũ tư vấn )  Tổ chức khóa học cho Khi, điểm du lịch đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động 104 105  Có biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho trường đào tạo lĩnh vực du lịch 3.3.2 Kiến nghị UBND thành phố Hà Nội  Cải cách thủ tục hành thơng thống chủ dự án đầu tư, có sách thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành du lịch thành phố  Thành phố cần xây dựng kế hoạch bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm năm đảm bảo thực Kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phương phân bổ ngành cụ thể  Kiểm tra, lồng ghép giải pháp tăng cường phát triển dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động ngành du lịch; đổi phát triển dạy theo hướng chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường, yêu cầu mở rộng phát triển khu, điểm du lịch địa bàn thành phố; rà soát, kiểm tra, hướng dẫn Ban quản lý khu, điểm du lịch nắm bắt kiến thức pháp luật lao động;  Thực nghiêm theo lộ trình phát triển thị trường lao động, xây dựng sở liệu thị trường lao động theo hướng dẫn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 3.3.3 Kiến nghị UBND huyện Mỹ Đức  UBND huyện Mỹ Đức cần tăng cường hỗ trợ ngân sách để nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện mức thu nhập cho lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn  Chỉ đạo trung tâm đào tạo nghề nghiên cứu hỗ trợ đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho lao động thuộc Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn có nhu cầu đào tạo 3.3.4 Kiến nghị khách tham quan, hành hương Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn  Khách tham quan, hành hương Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cần thực quy định bảo vệ cảnh quan môi trường công tác an ninh trật tự, tránh ảnh hưởng đến công tác nhân viên khu di tích  Tơn trọng chấp hành nghiêm túc hướng dẫn nhân viên Ban quản lý khu 105 106 di tích 106 107 KẾT LUẬN Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn tổ chức triển khai nhiều chương trình hoạt động kinh tế, đồng thời cải tiển công tác tạo động lực làm việc cho người lao độngngày phát triển góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vai trò then chốt yếu tố người, yếu tố lao động phát triển đơn vị Từ kết nghiên cứu đề tài:“Tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn”có thể kết luận: Tạo động lực làm việc cho NLĐ cần thiết Hiểu điều này, lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn ln cố gắng tìm giải pháp để thực công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ cách tốt Lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn hiểu rằng: thực công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ phải tạo mối quan hệ biện chứng thống sách tài sách phi tài tựa mối quan hệ vật chất ý thức, kinh tế văn hố Vì thế, nên hoạt động tạo động lực làm việc cho NLĐ mình, lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn ln cố gắng thực cách hiệu quả, tồn diện sách tài sách phi tài Đối với sách tài chính, Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn ln cố gắng tổ chức, xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng nhằm tái tạo sức lao động kích thích lao động làm việc tốt Bên cạnh đó, khoản trợ cấp, phúc lợi thực cách đồng nhằm bảo đảm lợi ích cho người lao động Từ việc trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn tạo đội ngũ lao động có trình độ, chun mơn, gắn bó với du lịch, hăng hái, nhiệt tình cơng việc Trong thời gian vừa qua, công tác đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết làm việc chưa cao Đó sở để Luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động trực tiếp Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Mặc dù tác giả cố gắng thời gian nghiên cứu hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để hồn thiện luận văn tốt 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn,( 2015) Báo cáo số 44 /BC - KHCN, Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại nhân lực phát triển Hà Nội Lê Thị Chiên (2011) “Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn lao độngtrong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức” Tạp chí phát triển nhân lực, số 4(25) trang 27-30 ” Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn ( 2017-2019) Báo cáo tổng kết năm 2017-2019 Hà Nội Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (2017) Quy trình tuyển dụng lao động(lưu hành nội bộ) Hà Nội Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (2019), Quy trình đăng ký đào tạo (lưu hành nội bộ) Hà Nội Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, (2017-2019), Báo cáo chất lượng nguồn lao độngcủa doanh nghiệp (lưu hành nội bộ) Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tực chịu trách nhiệm tổ chức doanh nghiệp Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tực chịu trách nhiệm tổ chức doanh nghiệp cơng lập.Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012) Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập.Hà Nội ” 10 Daniel H Pink,(2009) Động lực 3.0 Dịch từ tiếng Anh Người dịch Kim Ngọc Thủy Nguyện 2015 NXB Lao động xã hội 11 Đặng Thị Ngọc Hà, (2018) Ảnh hưởng mức độ thỏa mãn công việc đến gắn kết lao độngvới tổ chức Đơn vị Vận tải đường địa bàn Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 12 Đỗ Văn Cương (2004), “Phát triển tạo động lực làm việc cho người lao động Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, NXB Lao Động, Hà Nội 108 13 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức TPHCM 14 Ken Blanchard, Ph.D Sheldon Bowle (2008), Bí phát huy nhiệt huyết nhân lực, Dịch từ tiếng Anh Người dịch Việt Hà, Thu An, 2008 Hà Nội: NXB Trẻ 15 Lê Thanh Hà, (2009) Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Lê Thị Ái Lâm, (2013) Phát triển nguồn lao độngthông qua giáo dục đào tạo - kinh nghiệm Đông Á.Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 17 Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế”,Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế TP.HCM 18 Ngô Thị Minh Hằng (2014), “Công tác đào tạo phát triển người lao động doanh nghiệp nhà nước” NXB Lao Đông, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Bắc (2015), Đề tài khoa học cấp Bộ Đặc điểm người Việt Nam với việc phát triển nguồn lao độngở nước ta Học viện Chính trị - Hành quốc gia,Hà Nội 20 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động kinh tế NXB Lao động Xã hội.TPHCM 21 Nguyễn Huy Hoàng, (2011) Tuyển dụng nhân lựctại đơn vị nghiệp công lập nước ta Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Thanh (2015) “Phát triển nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 23 Nguyễn Thanh Hội, (2007) Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị hoạt động kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.HCM 24 Nguyễn Thị Hồng Cẩm, (2017), "Tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam" Luận án tiến sỹ Quản trị hoạt động kinh tế, đại học Hàng Hải Việt Nam 25 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2018) “Tạo động lực làm việc cho người lao động ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thanh Miện- Hải Dương” Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội 109 26 Nguyễn Thu Phương, (2016) Phát triển lao độngtại COKYVINA Luận văn thạc sỹ phát triển kinh tế Đại học kinh tế, Đại học quốc gia HàNội 27 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân, (2009) Giáo trình quản trị nhân Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khánh, (2010) Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước.Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 29 Phạm Minh Hạc (2015) "Nghiên cứu người nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa", "Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa ", NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2010) Luật tuyển dung nhân số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,( 2012) Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Hà Nội 32 rian Tracy (2011), “Bí quyếttạo động lực làm việc cho người lao động”, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Kim Dung (2016), Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức thỏa mãn công việc bối cảnh Việt Nam, 3rd International Conference on Management Education for 21st Century - Management for the Knowledge Society 34 Trần Kim Dung Trần Hoài Nam,( 2015), Nhu cầu, thỏa mãn lao độngvà mức độ gắn kết với tổ chức Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 2004-2267 35 Trần Thị Kim Dung, (2011) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM 36 Trần Thị Thu Vũ Hồng Ngân, (2011) Phát triển lao độngtrong tổ chức cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,Hà Nội 37 Vũ Bá Thể (2015), "Tạo động lực làm việc cho người lao động để cơng nghiệp hóa, đại hóa ", NXB Lao động xã hội 38 Wiliam J Rothwell (2015), “Tối đa hóa lực lao động”, NXB Lao động, Hà Nội 110 111 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Kính gửi: Anh (chị)……………………………………………………….………… Chức vụ: … ……………………………………………………………… ……… Trình độ chun mơn:……………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… …………… Tên : Lớp : Trường : Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Để có thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp, mong nhận giúp đỡ Quý vị Kính mong anh (chị) giúp đỡ trả lời sô câu hỏi dây Thông tin thu thập từ phiếu điều tra giữ kín, khơng dùng cho mục đích khác sử dụng làm tài liệu cho luậnVăn thạc sĩ tơi Kính chào ơng/bà Q ơng/bà xin vui lịng trả lời câu hỏi đây, câu hỏi dạng lựa chọn A, B, C, D (Ông vui lòng khoanh tròn đáp án lựa chọn); Câu hỏi dạng đánh giá tương ứng với mức điểm tăng dần từ - (Ơng bà vui lịng tick vào ô tươngứng) Câu 1: Trình độ chuyên môn nghề nghiệp ông bà? A Sau đạihọc B Đại học, caođẳng C Trung cấpchunnghiệp D.Khác Câu 2: Q ơng (bà) cho biết tuổi mình? A 20-25 B 26-30 C 31- 35 D 36 -90 E Ngoài 90 Câu Đánh giá ông/ bà mức độ cần thiết tạo động lực cho lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? 112 A Rất cầnthiết B Cần thiết C Bình thường D Ít cần thiết E Không cần thiết Câu Đánh giá ông/ bà công tác xác định mục tiêu tao động lực cho lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Khơng tốt E Rất không tốt Câu 6:Đánh giá ông bà nhu cầu công việc? 6.1 Đánh giá ông bà mức độ quan trọng theo nhu cầu công việc thân? TT 6.2 Tiêu chí Thu nhập cao, chế độ đãi ngộ tốt Được đối xử công Cơng việc ổn định Có hội thăng tiến Mơi trường làm việc tốt Quan hệ tập thể tốt Cơ hội đào tạo Được tự chủ công việc Công việc phù hợp với khả Ơng bà vui lịng xếp theo thứ tự ưu tiên mức độ quan trọng nhu cầu NLĐ? 113 Mức độ quan trọng (%) Rất Khơng Bình Quan Rất khơng quan thường trọng quan quan trọng trọng trọng TT Tiêu chí Mức độ quan trọng (%) Rất Khơng Bình Quan Rất không quan thường trọng quan quan trọng trọng trọng Thu nhập cao, chế độ đãi ngộ tốt Được đối xử cơng Cơng việc ổn định Có hội thăng tiến Môi trường làm việc tốt Quan hệ tập thể tốt Cơ hội đào tạo Được tự chủ công việc Công việc phù hợp với khả Câu 7:Đánh giá ông bà điều kiện làm việc Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Không tốt E Rất không tốt Câu 8:Đánh giá ông bà mối quan hệ tập thể Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? TT Tiêu chí Giữalãnh Giữa lao đạo lao động động Thân thiện gần gũi Bình thường Khơng thân thiện gần gũi Câu 9:Đánh giá ơng bà mức độ hài lịng với kết đánh giá thực công việc? A Rất hàilịng 114 B Hàilịng C Bình thường D Ít hàilịng E Khơng hàilịng Câu 10:Đánh giá ơng bà về công tác tiền lương Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? 10.1 Ơng/bà có hài lịng với mức lương tạikhơng? A Vượt q mongđợi B Hàilịng C Tạm hàilịng D Khơng hàilịng E Khơng quantâm 10/2 Ơng/ bà có xem xét tăng lương quy địnhkhơng? A Có B Khơng 10.3 Theo ông/bà tiền lương Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn so với Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn trongngành? A Caohơn B Tươngđương C Thấphơn D Khôngbiết Câu 11:Đánh giá ông bà mức độ hài lòng với tiêu thưởng mức thưởng Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? A Rất hàilịng B Hàilịng C Ít hàilịng D Khơng hàilịng 115 Câu 12:Đánh giá ơng bà cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho NLĐ Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Khơng tốt E Rất khơng tốt Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý ông bà nội “ dung vấn Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn thiện luận văn Thạc sĩ ” 116 ... làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Chương 3: Phương hướng giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn CHƯƠNG... tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực tạo động lực làm việc cho người lao động Ban Quản lý khu di tích thắng. .. việc cho người lao động số Ban quản lý khu di tích học rút Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 1.4.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho người lao động số Ban quản lý khu di tích 1.4.1.1

Ngày đăng: 16/03/2022, 12:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Tính cấp thiết của đề tài:

    Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    Phương pháp nghiên cứu:

    Phương pháp thống kê mô tả:

    Kết cấu của luận văn

    Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tạo động lực làm việc cho người lao động tại đơn vị sự nghiệp công lập

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w