MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vùng trung du và miền núi phía Bắc có 14 tỉnh gồm 10 tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc và 4 tỉnh Tây Bắc, đây là vùng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. Bên cạnh những tiềm năng, thuận lợi thì vùng trung du và miền núi phía Bắc vẫn là vùng còn nhiều khó khăn (một số nơi ở vùng cao có thể nói là khó khăn nhất so với cả nước) với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập bình quân đầu người còn nhỏ so với trung bình cả nước. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc thì KHCN đóng vai trò là chìa khóa then chốt của vấn đề. Để KHCN đi vào được sản xuất và đời sống, bên cạnh vai trò quyết định của các nhà khoa học, các nhà quản lý, doanh nghiệp, người dân thì cũng phải kể đến vai trò quan trọng của báo chí truyền thông. Báo chí – truyền thông có vai trò đi đầu và chủ lực trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về KHCN. Đó là việc đăng tải phổ biến, định hướng kịp thời các văn bản chủ trương, chính sách về KHCN; phát hiện, cổ vũ, biểu dương những điển hình, nhân tố mới có cách làm sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu, ƯDCG KHCN. Báo chí cũng mang vai trò phản ánh, giới thiệu, phổ biến, nhân rộng các hoạt động KHCN trên cả nước. Thực tiễn cho thấy, báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc, trong những năm qua, có vai trò quan trọng trong hoạt động tuyên truyền, thông tin định hướng về KHCN. Các tác phẩm báo chí đã phản ánh khá tốt về mọi mặt hoạt động KHCN của các nhà nghiên cứu khoa học, địa phương, doanh nghiệp cũng như của người dân; đi vào các nội dung cấp bách, phổ biến và thực tiễn của đời sống KTXH. Nhiều tác phẩm có chất lượng tốt, bài viết thể hiện sự đầu tư, chuẩn bị công phu của các tác giả về các chủ đề có tính thời sự, các đánh giá bình luận cũng đã phản ánh được yêu cầu và tác động của hoạt động KHCN. Báo chí địa phương có cái nhìn đa chiều, tư vấn, phản biện, đưa những hình ảnh thiết thực, bất cập để cùng nhau tháo gỡ vấn đề và để đổi mới, phát triển tốt trong nhiệm vụ chung của KHCN. Nhiều bài báo đã đặt ra những vấn đề mới, phản ánh được những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là chương trình trọng điểm hay quan điểm của Bộ KHCN để góp phần thúc đẩy nền KHCN nước nhà phát triển và hội nhập, góp phần xây dựng kinh tế tốt hơn. Tuy nhiên, theo báo cáo Kết quả hoạt động KHCN các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc năm 2016, công tác truyền thông của báo chí địa phương khu vực hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quan trọng của KHCN và cũng chưa được quan tâm nhìn nhận đúng mức. Hoạt động truyền thông KHCN, hiện còn nhiều hạn chế. Đây cũng là nhận định của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ tại Hội nghị giao ban KHCN các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc năm 2016 tại tỉnh Hoà Bình. Trong các nội dung đưa ra thảo luận tại các hội nghị giao ban của khu vực, thông tin truyền thông về KHCN cũng rất ít khi được nhắc tới. Những giải pháp đưa ra còn chung chung, chưa có tính khả thi. Truyền thông về KHCN tương đối khó do những đặc thù như tính phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, thông tin khô khan, không dồi dào, kém hấp dẫn, chất lượng thông tin về KHCN trên báo chí chưa cao... Nội dung thông tin KHCN còn mang tính một chiều, chưa phản ánh kịp thời hoạt động KHCN của đất nước, còn nhiều thông tin sai hoặc thiếu chính xác về KHCN. Hình thức thông tin KHCN trên một số tờ báo chưa phù hợp, chưa sinh động, chưa đạt hiệu quả, tính chuyên nghiệp chưa cao. Bên cạnh đó, bản thân những người có trách nhiệm cung cấp thông tin cho báo chí về KHCN cũng còn hạn chế. Các nhà khoa học thì thường không thích giới thiệu, không muốn viết những kết quả mình đã làm. Tiếp cận nguồn thông tin đã khó, khi tiếp cận được thì những báo cáo khoa học khô khan cũng rất khó chuyển tải thành các tác phẩm báo chí đại chúng. Do vậy, người viết báo về KHCN phải chịu nhiều thiệt thòi, khó tìm được người đam mê nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Chính vì vậy, việc nhận dạng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc trong xu hướng vận động và phát triển của báo chí Việt Nam, trong sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KHCN, rất cần thiết nhằm phát huy vai trò tiên phong trong hoạt động tuyên truyền, thông tin định hướng về KHCN, là lực lượng đi đầu và chủ lực trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về KHCN, góp phần đắc lực cho sự nghiệp phát triển KTXH của các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc. Bản thân tác giả luận văn là một cán bộ đã có gần 15 năm kinh nghiệm làm công tác thông tin truyền thông về KHCN tại tỉnh Phú Thọ; từng tham gia nhiều dự án truyền thông về KHCN; hiện đang là Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN phụ trách nội dung thông tin và truyền thông KHCN, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ. Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN nơi tác giả công tác được UBND tỉnh Phú Thọ ký Quyết định chỉ định là cơ quan đầu mối Thông tin KHCN của tỉnh. Do vậy, tác giả hiểu rất rõ vai trò và trách nhiệm của báo chí truyền thông về KHCN đối với KTXH ở các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói riêng và các tỉnh, thành trên cả nước nói chung. Với những lí do trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển khoa học và công nghệ hiện nay (Nghiên cứu 2 trường hợp Phú Thọ, Tuyên Quang năm 2016)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Báo chí học của mình.
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KH&CN : Khoa học Công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội PT-TH : Phát – Truyền hình UBND : Ủy ban nhân dân UD&CG : Ứng dụng chuyển giao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng trung du miền núi phía Bắc có 14 tỉnh gồm 10 tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc tỉnh Tây Bắc, vùng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội đất nước Bên cạnh tiềm năng, thuận lợi vùng trung du miền núi phía Bắc vùng cịn nhiều khó khăn (một số nơi vùng cao nói khó khăn so với nước) với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng yếu kém, thu nhập bình quân đầu người cịn nhỏ so với trung bình nước Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc KH&CN đóng vai trị chìa khóa then chốt vấn đề Để KH&CN vào sản xuất đời sống, bên cạnh vai trò định nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, người dân phải kể đến vai trò quan trọng báo chí truyền thơng Báo chí – truyền thơng có vai trò đầu chủ lực việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước KH&CN Đó việc đăng tải phổ biến, định hướng kịp thời văn chủ trương, sách KH&CN; phát hiện, cổ vũ, biểu dương điển hình, nhân tố có cách làm sáng tạo hoạt động nghiên cứu, ƯD&CG KH&CN Báo chí mang vai trị phản ánh, giới thiệu, phổ biến, nhân rộng hoạt động KH&CN nước Thực tiễn cho thấy, báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc, năm qua, có vai trị quan trọng hoạt động tun truyền, thơng tin định hướng KH&CN Các tác phẩm báo chí phản ánh tốt mặt hoạt động KH&CN nhà nghiên cứu khoa học, địa phương, doanh nghiệp người dân; vào nội dung cấp bách, phổ biến thực tiễn đời sống KT-XH Nhiều tác phẩm có chất lượng tốt, viết thể đầu tư, chuẩn bị công phu tác giả chủ đề có tính thời sự, đánh giá bình luận phản ánh yêu cầu tác động hoạt động KH&CN Báo chí địa phương có nhìn đa chiều, tư vấn, phản biện, đưa hình ảnh thiết thực, bất cập để tháo gỡ vấn đề để đổi mới, phát triển tốt nhiệm vụ chung KH&CN Nhiều báo đặt vấn đề mới, phản ánh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt chương trình trọng điểm hay quan điểm Bộ KH&CN để góp phần thúc đẩy KH&CN nước nhà phát triển hội nhập, góp phần xây dựng kinh tế tốt Tuy nhiên, theo báo cáo Kết hoạt động KH&CN tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc năm 2016, cơng tác truyền thơng báo chí địa phương khu vực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quan trọng KH&CN chưa quan tâm nhìn nhận mức Hoạt động truyền thơng KH&CN, nhiều hạn chế Đây nhận định lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ Hội nghị giao ban KH&CN tỉnh khu vực miền núi phía Bắc năm 2016 tỉnh Hồ Bình Trong nội dung đưa thảo luận hội nghị giao ban khu vực, thông tin truyền thơng KH&CN nhắc tới Những giải pháp đưa cịn chung chung, chưa có tính khả thi Truyền thơng KH&CN tương đối khó đặc thù tính phức tạp, địi hỏi tính xác cao, thơng tin khơ khan, khơng dồi dào, hấp dẫn, chất lượng thông tin KH&CN báo chí chưa cao Nội dung thơng tin KH&CN cịn mang tính chiều, chưa phản ánh kịp thời hoạt động KH&CN đất nước, cịn nhiều thơng tin sai thiếu xác KH&CN Hình thức thông tin KH&CN số tờ báo chưa phù hợp, chưa sinh động, chưa đạt hiệu quả, tính chuyên nghiệp chưa cao Bên cạnh đó, thân người có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí KH&CN hạn chế Các nhà khoa học thường khơng thích giới thiệu, khơng muốn viết kết làm Tiếp cận nguồn thơng tin khó, tiếp cận báo cáo khoa học khơ khan khó chuyển tải thành tác phẩm báo chí đại chúng Do vậy, người viết báo KH&CN phải chịu nhiều thiệt thòi, khó tìm người đam mê nghiên cứu sâu lĩnh vực Chính vậy, việc nhận dạng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc xu hướng vận động phát triển báo chí Việt Nam, phát triển mạnh mẽ cách mạng KH&CN, cần thiết nhằm phát huy vai trị tiên phong hoạt động tun truyền, thơng tin định hướng KH&CN, lực lượng đầu chủ lực việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước KH&CN, góp phần đắc lực cho nghiệp phát triển KT-XH tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Bản thân tác giả luận văn cán có gần 15 năm kinh nghiệm làm cơng tác thông tin truyền thông KH&CN tỉnh Phú Thọ; tham gia nhiều dự án truyền thông KH&CN; Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin Thống kê KH&CN phụ trách nội dung thông tin truyền thông KH&CN, thuộc Sở Khoa học Công nghệ Phú Thọ Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN nơi tác giả công tác UBND tỉnh Phú Thọ ký Quyết định định quan đầu mối Thông tin KH&CN tỉnh Do vậy, tác giả hiểu rõ vai trò trách nhiệm báo chí truyền thơng KH&CN KT-XH tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói riêng tỉnh, thành nước nói chung Với lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển khoa học công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Phú Thọ, Tuyên Quang năm 2016)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến vấn đề báo chí với vấn đề phát triển KH&CN nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số nghiên cứu liên quan như: - TS Đặng Kim Sơn, (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả cung cấp nhiều thơng tin có giá trị lý luận thực tiễn trang kinh tế nông nghiệp Việt Nam Trong tất nội dung sách, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới vai trị truyền thơng KH&CN phục vụ phát triển sản xuất trình lên CNH, HĐH - Trịnh Vũ Hồng Nga, (2010), “Chính sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn thời kỳ hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ Luận văn trình bày sở lý luận sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn thời kỳ hội nhập Thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thơi tỉnh phía Bắc Đề xuất sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nơng thơn tỉnh phía Bắc thời kỳ hội nhập - Bùi Hồng Vân, (2011), “Vấn đề dẫn – tư vấn khoa học kĩ thuật nông nghiệp cho nơng dân báo chí Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luận văn phân tích thực trạng dẫn, tư vấn khoa học kỹ thuật cho nông dân báo chí Việt Nam, mặt chưa Từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu dẫn, tư vấn Luận văn có tính ứng dụng thực tiễn cao cho phương tiện truyền thông dẫn, tư vấn khoa học nông nghiệp cho nông dân Việt Nam - Lê Thái Hà, 2012, “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in nay”, Luận văn Thạc sĩ Luận văn góp phần làm sáng rõ nội dung nhận thức nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam vị trí nghiệp đổi mới, phát triển đất nước thơng qua hoạt động báo chí truyền thơng Qua đó, khẳng định đóng góp báo in việc tuyên truyền đưa Nghị Đảng vào sống trách nhiệm nâng cao chất lượng tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in, biện pháp khả thi cho trình - Nguyễn Quân – Bộ trưởng Bộ KH&CN – Trên tạp chí Hoạt động KH&CN tháng 9/2013 với “Hoạt động KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo Nghị 26-NQ/TW ” Bài viết đưa đánh giá khách quan hoạt động nghiên cứu KH&CN nói chung hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nông nghiệp nói riêng theo Nghị 26 Theo Bộ trưởng, KH&CN thời gian qua Chính phủ đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nên vào chiều sâu, coi trọng tính ứng dụng, đóng góp phần không nhỏ vào nhiệm vụ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức KH&CN đến với người dân cịn nhiều bất cập Vì vậy, u cầu cấp bách cần có đột phá công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức KH&CN để người dân thực hưởng lợi từ KH&CN - Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, (2013), Tài liệu phục vụ Hội nghị tồn quốc đánh giá hoạt động KHCN theo Nghị 26 “Kết thực nhiệm vụ KH&CN nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị 26-NQ/TW” Nội dung tài liệu nhấn mạnh nhiệm vụ công tác nghiên cứu khoa học tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp, bước xây dựng hình thành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao - Nguyễn Hữu Khánh, (2015),“Báo in khu vực Tây Nam Bộ tuyên truyền ứng dụng KH&CN sản xuất, bảo quản, chế biến quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương nay”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng đặt nơng dân, doanh nghiệp, báo chí, quan điểm, nhận thức hạn chế đến hiệu tuyên truyền báo chí chưa cao Từ phân tích luận văn có giải pháp chung giải pháp riêng nhằm nâng cao khả cung ứng nhu cầu thông tin báo chí người sản xuất - Trần Thị Dung, (2015), “Truyền thông khoa học công nghệ cổng thông tin điện tử Sở KH&CN tỉnh miền Đông Nam Bộ”, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn dựa sở lý luận chung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động cổng TTĐT, luận văn khảo sát việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến cổng thông tin điện tử để nắm rõ thực trạng cổng thơng tin điện tử nào, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thông khoa học công nghệ cổng thông tin điện tử Sở KH&CN ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, bước đầu gợi ý hướng cho cổng thơng tin quan nhà nước khác Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm bảo chí, dự án, tiểu luận, khóa luận cử nhân nhiều liên quan đến đề tài này, nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu cụ thể vấn đề phát triển KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp địa phương khu vực miền núi phía Bắc phương diện Báo chí học Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu có khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí viết KH&CN tỉnh khu vực miền núi phía Bắc; ảnh hưởng báo chí vấn đề phát triển KH&CN; giải pháp để báo chí góp phần thúc đẩy KH&CN tỉnh miền núi phía Bắc phát triển Vì vậy, đề tài thực nhằm mục đích đánh giá chất lượng hoạt động báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc (nghiên cứu hai trường hợp Phú Thọ Tuyên Quang 2016) với vấn đề phát triển KH&CN phục vụ phát triển KT-XH góc độ báo chí truyền thơng đại chúng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn điều tra, khảo sát thực trạng cơng tác truyền thơng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển KH&CN, rút thành công hạn chế báo chí địa phương, tìm ngun nhân; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng báo chí với vấn đề phát triển KH&CN phục vụ phát triển KT-XH khu vực miền núi phía Bắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc thơng qua trường hợp (tỉnh Phú Thọ tỉnh Tuyên Quang) việc thiết kế bảng mã phân tích mặt báo, tác phẩm báo chí Từ thấy thành cơng, hạn chế báo chí địa phương với vấn đề thông tin truyền thông phục vụ phát triển KH&CN - Điều tra xã hội học cơng chúng báo chí bảng anket, vấn sâu để tiếp thu ý kiến nhà quản lý, lãnh đạo, phóng viên quan báo chí, cơng chúng làm sở để phân tích, đánh giá; - Từ khảo sát, đề xuất giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển KH&CN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn báo chí địa phương khu vực phía Bắc với vấn đề phát triển KH&CN Với 500 tác phẩm báo chí viết KH&CN quan báo chí tỉnh Phú Thọ Tuyên Quang năm 2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định báo địa phương (báo in, báo PTTH, Báo Phú Thọ điện tử) khu vực miền núi phía Bắc Để đưa nhận định xác thực nhìn tổng thể báo chí địa phương khu vực này, tác giả định khảo sát quan báo chí: Đài PT-TH Phú Thọ, Báo in Phú Thọ, Báo Phú Thọ điện tử, Đài PT-TH Tuyên Quang, Báo in Tuyên Quang Báo Tuyên Quang điện tử tỉnh Với quan báo chí, đại diện cho loại hình báo chí (PT-TH, báo in, báo điện tử), thách thức lớn tác giả để đưa đánh giá thực tiễn, kết nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, tác giả tâm thực lựa chọn 4.3 Phạm vi khảo sát Về không gian: Khảo sát tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang Về thời gian: khảo sát năm 2016 Khu vực miền núi phía Bắc có 14 tỉnh, nhiên tác giả lựa chọn khảo sát báo chí tỉnh Phú Thọ Tuyên Quang, vì, tỉnh Phú Thọ đại diện cho tỉnh có Trung tâm Thơng tin Thống kê KH&CN trực thuộc Sở KH&CN, thành lập từ năm 2003, đảm nhận nhiệm vụ thông tin truyền thông KH&CN, tỉnh Tuyên Quang đến chưa thành lập Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN, hoạt động thơng tin KH&CN phịng Quản lý Sở hữu trí tuệ - An tồn xạ Thơng tin KH&CN thực Tại tỉnh Tuyên Quang tác giả thực khảo sát công chúng sở, ban, ngành; khu dân cư thành phố Tuyên Quang; huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên Yên Sơn Tại tỉnh Phú Thọ tác giả thực khảo sát sở, ban ngành, khu dân cư thành phố Việt Trì; huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thị xã Phú Thọ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng lý thuyết sau làm sở cho việc triển khai nghiên cứu đề tài, bao gồm: - Lý thuyết báo chí truyền thơng nói chung báo chí truyền thơng KH&CN nói riêng 124 Nhà nơng – doanh nghiệp (Tìm đầu ra) Nhà quản lý – nhà nông (Sáng chế người dân) Mối quan hệ khác 21 Quan điểm thể tin, bài? Đồng thuận/ủng hộ Nhiều ý kiến trái chiều (còn tranh cãi) Không đồng thuận/không ủng hộ Không thể quan điểm 22 Ngôn ngữ sử dụng tin, Ngôn ngữ phổ thông Ngôn ngữ khoa học/hàn lâm Ngôn ngữ dân gian Ngôn ngữ địa phương Ngôn ngữ giật gân câu khách Ngôn ngữ khác 23 Các ý kiến thể hiện, trích dẫn, phát biểu nam hay nữ? Chỉ có nam 2.Chỉ có nữ 2.Cả hai 24 Các ý kiến thể trích dẫn/phát biểu tin, bài? Lãnh đạo trung ương Nhà khoa học, nghiên cứu Lãnh đạo tỉnh Lãnh đạo viện, quan nghiên cứu, trường Lãnh đạo huyện/quận Người hưởng lợi: nhóm chuyển giao, ứng dụng Lãnh đạo xã/phường Khách hàng, người dân nói chung Doanh nghiệp (lớn, vừa, nhỏ) Khác (ghi rõ):………………………… 25 Đánh giá chất lượng hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, màu sắc, giấy, đường truyền, giao diện tin bài? a/Báo in 1.Giấy 2.Chất lượng in ấn 3.Màu sắc 4.Maket Rất tốt (giấy trằng, Rất tốt (nét, mực Rất tốt (đa màu Rất tốt (vị trí dày, dai…) khơng tay…) sắc, nét, rõ bắt mắt, làm Tốt Tốt màu….) bật tiêu đề, vị trí Trung bình Trung bình Tốt ảnh hợp lý…) Không tốt Không tốt Trung bình Tốt Rất khơng tốt Rất khơng tốt Khơng tốt Trung bình (Giấy đen, mỏng, (nhịe, chữ, Rất khơng tốt (Ít Khơng tốt dễ rách…) dính chữ, đen màu, nhịe, lẫn Rất khơng tốt tay…) màu, khơng thật màu…) b/Truyền hình 1.Hình ảnh 2.Âm thanh, ánh sáng Rất tốt (nét, phù hợp, chân thực….) Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt (nhịe, giật, đứng hình, Rất tốt (rõ,chân thực, phù hợp…) Tốt Trung bình Khơng tốt Rất không tốt (nhiễu, rè, giật, 3.Đường truyền 4.MC Rất tốt Rất tốt (giọng Tốt rõ, khơng Trung bình ngọng, bắt mắt, Khơng tốt hút, truyền Rất không tốt cảm…) (nhiễu, giật, Tốt đường truyền, …) Trung bình 125 không phù hợp, không chân thực…) c/Trang thông tin 1.Chữ Rất tốt (nét, vừa, dễ đọc….) Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt (nhịe, dính chữ…) nhịe, lóa, khơng phù hợp…) Market Rất tốt (vị trí bắt mắt, làm bật tiêu đề, vị trí ảnh hợp lý…) Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt (nhiễu, rè, giật, nhịe, lóa, khơng phù hợp…) Khơng tốt Rất khơng tốt 3.Đường truyền Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt (Chậm, gián đoạt, sập, đường truyền, …) 4.Giao diện Rất tốt (bắt mắt, rõ, dễ tìm…) Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt 26 Mức độ xác thơng tin tin bài? 1.Rất xác 2.Chính xác 3.tương đối xác 4.Khơng xác 5.Rất khơng xác 27 Hãy ghi lại chứng cho ý kiến (trích nguyên văn đoạn, chụp hình ảnh): …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………… ………… 126 PHỤ LỤC4 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 3.1 Biên vấn sâu lãnh đạo quan quản lý Khoa học Công nghệ 3.1.1 Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ - Họ tên: Ông Vũ Minh Tuấn - Chức vụ: Giám đốc - Cơ quan: Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN - Thời gian vấn: Ngày 24/5/2017 - Địa điểm: Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN 3.1.2 Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang - Họ tên: Ơng Ngơ Tuấn Dũng - Chức vụ: Phó Giám đốc - Cơ quan: Sở Khoa học Công nghệ Tuyên Quang - Thời gian vấn: Ngày 14/6/2017 - Địa điểm: Sở Khoa học Công nghệ Tuyên Quang * Họ tên người vấn: Trần Bích Hạnh Câu 1: Thưa ơng! Những thành khó khăn cơng tác truyền thơng KH&CN địa phương khu vực miền núi phía Bắc nào? Cụ thể địa phương tỉnh? - Ông Vũ Minh Tuấn – Giám đốc Trung tâm: Phú Thọ năm gần tập trung đẩy mạnh hoạt động thông tin truyền thông KH&CN Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN trực thuộc Sở KH&CN UBND tỉnh Phú Thọ giao nhiệm vụ đầu mối thống tin KH&CN tỉnh Với trọng trách đó, năm qua, Trung tâm làm tốt công tác phối hợp với quan báo chí Trung ương, 127 quan báo chí địa phương để tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền KH&CN Trung tâm quản trị tốt trang website Thông tin KH&CN tỉnh, xuất định kỳ tập san Thông tin KH&CN, thực dự án truyền thơng KH&CN… Do đó, cơng tác thông tin KH&CN Phú Thọ Bộ KH&CN đánh giá cao Tuy nhiên, công tác cần đẩy mạnh nữa, đội ngũ cộng tác viên KH&CN cịn q mỏng, cơng tác phối hợp tuyên truyền với quan báo chí Trung ương địa phương cịn nặng tính thoả thuận lợi ích kinh tế, chưa thực đánh giá cao cần thiết công chúng tiếp cận thơng tin khoa học kỹ thuật KH&CN có mặt nơi, lĩnh vực đời sống truyền thông KH&CN quan trọng Tuy nhiên truyền thơng lĩnh vực tương đối khó, cách thức truyền thơng quan báo chí chưa thực hiệu Các kiến thức KH&CN chưa thực đến với công chúng Do vậy, để thay đổi nhận thức, giúp người dân có kiến thức khoa học kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất, nâng cao đời sống chặng đường dài đầy gian nan Đặc biệt tỉnh miền núi, dân trí cịn thấp, sở hạ tầng đầu tư cho KH&CN hạn hẹp việc đưa KH&CN vào sống sản xuất cịn nhiều khó khăn Điều địi hỏi báo chí truyền thơng cần vào cách mạnh mẽ để nâng cao nhận thức người dân vai trị KH&CN - Ơng Ngơ Tuấn Dũng – Phó Giám đốc Sở KH&CN Tuyên Quang: Những năm gần đây, năm có nhiều kiện KH&CN bật Chợ công nghệ thiết bị (Techmart), Hội nghị giao ban vùng, Ngày KH&CN Việt Nam 18/5, Lễ trao giải thưởng chất lượng quốc gia giải thưởng chất lượng quốc tế châu Á – Thái Bình Dương, Hội nghị Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh thành, Hoạt động trình diễn kết nối cung cầu cơng nghệ,… Hoạt động truyền thông kiện quan tâm, huy động lực lượng nhà báo viết KH&CN, góp phần đưa cơng chúng 128 nhiều hoạt động phong phú đa dạng KH&CN từ trung ương đến địa phương Qua cho thấy, truyền thơng KH&CN bước đầu đạt kết tích cực, góp phần nâng cao nhận thức cơng chúng xã hội vai trò tác động KH&CN; tôn vinh thành tựu KH&CN, tập, cá nhân tiêu biểu nghiên cứu ứng dụng địa phương, thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng,… Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nói chung truyền thơng KH&CN nói riêng chưa thực vào sống người dân khu vực miền núi phía Bắc Truyền thơng KH&CN đóng vai trị quan trọng, nhiên cơng tác chưa cấp lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quan tâm mức Trong hoạt động truyền thơng nói chung trọng phát triển mạnh (đặc biệt bóng đá, sức khỏe, tình u - tình dục, giáo dục, văn hóa), truyền thơng KH&CN nước nhìn chung chưa đạt nhiều kết mong muốn Tuyên truyền KH&CN lĩnh vực khơng dễ, chí khơ khan thơng tin cần đảm bảo tính đầy đủ, chun sâu thận trọng Muốn làm tốt công tác truyền thông KH&CN, người làm truyền thơng cần phải có hiểu biết định kiến thức theo lĩnh vực KH&CN Câu 2: Để giải khó khăn nâng cao hiệu cơng tác truyền thơng KH&CN, theo ơng cần phải có giải pháp gì? - Ơng Vũ Minh Tuấn – Giám đốc Trung tâm: Cần nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí KH&CN Để tăng cường tính chuyên nghiệp, cần phải quan tâm chăm lo đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho cán ngành KH&CN, cán phụ trách thông tin KH&CN, nhà báo, nhà báo viết KH&CN; quan tâm tổ chức mạng lưới, hỗ trợ bồi dưỡng nghiệp vụ làm báo cho đội ngũ nhà khoa học, cán làm công tác quản lý lĩnh vực KH&CN Bên cạnh đó, tăng cường đào tạo lực quản lý báo chí, kiến thức nghiệp vụ báo chí 129 cho người đứng đầu quan báo chí KH&CN; hỗ trợ đưa báo tạp chí KH&CN đến đối tượng bạn đọc cần thiết; Bộ KH&CN, Sở KH&CN, đơn vị liên quan cần đẩy mạnh cung cấp thông tin hoạt động thường xuyên lĩnh vực KH&CN, kế hoạch, chiến lược phát triển, tăng cường hoạt động đối thoại với báo chí,… Cần tập trung vào số giải pháp: nâng cao nhận thức trách nhiệm lợi ích hoạt động truyền thơng KH&CN, phát huy trách nhiệm nhà (doanh nghiệp – người dân, nhà báo, nhà khoa học, nhà nước) hoạt động truyền thơng KH&CN; bố trí kinh phí truyền thơng cho nhiệm vụ KH&CN, quy định rõ số lượng phổ biến phương tiện truyền thông; kết hợp hệ thống thông tin KH&CN chuyên ngành với quan truyền thông đại chúng tạo nên sức mạnh tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, giới thiệu ứng dụng KH&CN vào sản xuất đời sống; kết hợp chặt chẽ nhà khoa học có tinh thần báo chí nhà báo chí có tinh thần khoa học để chuyển hóa thành cơng thơng tin KH&CN vốn ít, khó viết, khó hiểu, thiếu tính hấp dẫn đến với cơng chúng,… - Ơng Ngơ Tuấn Dũng – Phó Giám đốc Sở KH&CN Tuyên Quang: Lãnh đạo trung ương, địa phương quan tâm hỗ trợ tạo chế sách, kinh phí, nhân lực cho truyền thơng KH&CN Ví dụ sách truyền thơng phải tạo động lực để cộng tác viên nhà khoa học viết báo, đăng tác phẩm có sức lan tỏa Việc tổ chức giải báo chí KH&CN cần phải tính tốn cho hấp dẫn, huy động đơng đảo lực lượng nhà báo tham gia Hiện nay, chuyên trang, chuyên mục KH&CN báo chí địa phương hình thành phận truyền thơng Sở KH&CN mỏng nên phối hợp chưa tốt Một giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thơng KH&CN nước nay, cần có phận chuyên trách công tác truyền thông Sở KH&CN Cần đầu tư chế độ sách để tạo mối liên kết chặt chẽ nhà báo với nhà báo, nhà 130 báo với quan quản lý, nhà báo với nhà khoa học,… Thực tế có nhiều vấn đề phải phấn đấu, giải lâu dài, mang tính xã hội, song có vấn đề trực tiếp liên quan yếu tố người cần phải tính tốn giải để phát triển truyền thông KH&CN Huy động phối hợp rộng rãi quan báo chí xây dựng chương trình, chuyên mục KH&CN, để KH&CN đến nhanh gần với công chúng Đối với địa phương khu vực miền núi cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông KH&CN Lãnh đạo địa phương phải người đầu công tác truyền thông KH&CN 3.2 Biên vấn sâu cán bộ, phóng viên, biên tập viên quan báo chí 3.2.1 Đại diện Đài PT-TH Tuyên Quang - Họ tên: Hoàng Phương - Chức vụ: Trưởng phòng Biên tập - Cơ quan: Đài PT-TH Tuyên Quang - Thời gian vấn: Ngày 25/5/2017 - Địa điểm: Đài PT-TH Tuyên Quang 3.2.2 Lãnh đạo Báo Phú Thọ - Họ tên: Ông Nguyễn Tất Thắng - Chức vụ: Phó Tổng Biên tập - Cơ quan: Báo Phú Thọ - Thời gian vấn: Ngày 15/6/2017 - Địa điểm: Báo Phú Thọ 3.2.3 Phóng viên Báo Phú Thọ điện tử tỉnh Phú Thọ - Họ tên: Nguyễn Trung Kiên - Nghề nghiệp: Phóng viên - Cơ quan: Báo Phú Thọ điện tử tỉnh Phú Thọ - Thời gian vấn: 16/6/2017 - Địa điểm: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Phú Thọ 131 * Họ tên người vấn: Trần Bích Hạnh Câu 1: Là cán phụ trách quan báo chí, ơng cho biết, thời gian qua đặc biệt năm 2016, quan ông tuyên truyền KH&CN nào? - Ông Nguyễn Tất Thắng – Phó Tổng Biên tập Báo Phú Thọ: Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi, nhiên, hoạt động nghiên cứu KH&CN tỉnh đánh giá tốt địa bàn tỉnh có nhiều quan nghiên cứu khoa học như: Viện Nghiên cứu KHKT Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy; Viện KHKT Cầu Hai; Công ty cổ phần Giống công nghệ cao;… Các trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh vốn có truyền thống cơng tác nghiên cứu khoa học như: Trường Đại học Hùng Vương; Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì; Trường Cao đẳng dược Phú Thọ; Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ; Trường Cao đẳng nghề; Trường Trung cấp điện… Trong nhiều năm qua, trường, viện nghiên cứu đề xuất với UBND tỉnh nhiều đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng vào thực tiễn cao tạo nên sản phẩm KH&CN hữu ích sản xuất đời sống người dân địa bàn tỉnh Điển hình như: sản phẩm gạo giống Nhật JO2 Công ty Cổ phần Giống công nghệ cao; giống chè PH8, PH9, chè Ơ Long Viện nghiên cứu KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; chế phẩm chăn ni lợn chứa kháng sinh Trường Đại học Hùng Vương; … Tất thành tựu công tác nghiên cứu KH&CN báo Phú Thọ phản ánh cách trung thực kịp thời Nhờ đó, người dân địa phương vận dụng vào sản xuất đời sống, đem lại lợi ích kinh tế cho cá nhân, cho gia đình, tạo nên phát triển chung cho xã hội Thực tế, Báo Phú Thọ thực nội dung tuyên truyền KH&CN làm May mắn tỉnh Phú Thọ có Trung tâm Thơng tin Thống kê KH&CN Giữa hai đơn vị có 132 phối hợp chặt chẽ, thường xuyên suốt gần 15 năm, từ Trung tâm thành lập Chuyên mục Khoa học – Cơng nghệ trì suốt gần 15 năm qua Đến nay, công tác phối hợp tiếp tục Chuyên mục định kỳ đăng tải chuyên mục/tháng báo Phú Thọ cuối tuần Các viết phản ánh hoạt động quản lý, nghiên cứu KH&CN địa bàn tỉnh, ứng dụng tiến KHKT, điển hình tiên tiến nghiên cứu ứng dụng chuyển giao KH&CN… Tôi cho rằng, việc tuyên truyền KH&CN báo Đảng nhiệm vụ quan trọng Báo Phú Thọ nỗ lực đẩy mạnh nữa, tăng cường việc phản ánh thông tin KH&CN, để góp phần thúc đẩy KH&CN địa phương phát triển - Ơng Hồng Phương – TP Biên tập Đài PT-TH Tun Quang: Tơi khẳng định rằng, nội dung tuyên truyền Đài PT-TH Tuyên Quang nội dung KH&CN chiếm tỷ lệ lớn Đánh giá vai trò KH&CN phát triển kinh tế tỉnh, tập trung phối hợp với Sở KH&CN Tuyên Quang, quan liên quan khai thác nguồn thông tin lĩnh vực Chuyên mục “Sở hữu trí tuệ sống” trì nhiều năm qua nhận phản hồi tốt từ công chúng, doanh nghiệp Theo số thống kê Sở KH&CN Tuyên Quang số lượng đơn đăng ký bảo hộ Sở hữu trí tuệ tỉnh tăng theo năm Kết đó, có phần lớn cơng sức chúng tơi Ngồi ra, nội dung tun truyền KH&CN xuất dày đặc chương trình phát sóng phần Tin Thời sự, chun mục Khuyến nơng, tạp chí Kinh tế Thể loại mà chúng tơi thường sử dụng tin, phóng sự, vấn, hướng dẫn kỹ thuật… Câu 2: Xin ông cho vài đánh giá tính hiệu việc thơng tin truyền thông KH&CN phương tiện thông tin đại chúng nay? Hiện nay, việc truyền tải thông tin KH&CN tới người dân quan ông gặp phải khó khăn gì? - Ơng Nguyễn Tất Thắng – Phó Tổng Biên tập Báo Phú Thọ: 133 Hiện Việt Nam có gần 1.000 quan báo chí, có nhiều ấn phẩm có chuyên trang KH&CN, đặt song song với chuyên mục khác văn hố, giáo dục, ý tế… Có thể khẳng định rằng, số lượng quan thơng báo chí đội ngũ phóng viên viết KH&CN ngày đơng đảo, có chun mơn nghiệp vụ cao, tâm huyết với nghề, đam mê lĩnh vực KH&CN Nội dung phản ánh đa dạng, phong phú, rộng khắp sâu sắc nhiều chủ đề địa bàn, đáp ứng mong mỏi độc giả, công chúng Truyền thơng giữ vai trị chủ đạo cơng tác giới thiệu, phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước coi phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc Qua kênh truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng, người dân cấp quản lý ý thức vai trị KH&CN có tính chất định phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh hiệu sản phẩm, hàng hóa kinh tế Khơng dừng lại mức nhận thức, truyền thông phải tạo đồng thuận, ủng hộ, tham gia toàn xã hội, biến thành hành động, đẩy mạnh việc áp dụng KH&CN vào công tác quản lý, sản xuất đời sống Một vai trò trọng yếu khác báo chí truyền thơng KH&CN tun truyền, phổ biến, đưa nhanh tri thức KH&CN vào thực tiễn sản xuất đời sống, nêu gương điển hình tiên tiến để tạo nên động lực giúp cho công chúng thấy rõ vai trò KH&CN phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để đưa KH&CN đến với công chúng, vào đời sống lại việc làm không đơn giản Một thực trạng chung khơng chí báo chí Trung ương mà báo chí địa phương Phú Thọ đội ngũ phóng viên viết KH&CN quan báo chí KH&CN mỏng Báo Phú Thọ phân cơng phóng viên theo dõi mảng 134 KH&CN, nội dung lại phụ thuộc vào cán chuyên trách thông tin Sở KH&CN Phú Thọ Do đặc thù tính phức tạp, địi hỏi tính xác cao, thơng tin khô khan, không dồi dào, hấp dẫn,… Để có báo, tin KH&CN hay, sinh động, hấp dẫn lơi khó, tác phẩm thường khó đăng đăng khơng nhiều hiệu Bên cạnh đó, thân người có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí KH&CN cịn hạn chế Các nhà khoa học thường khơng thích giới thiệu, khơng muốn viết kết làm Tiếp cận nguồn thơng tin khó, tiếp cận báo cáo khoa học khơ khan khó chuyển tải thành tác phẩm báo chí đại chúng Do vậy, người viết báo KH&CN phải chịu nhiều thiệt thịi, khó tìm người đam mê nghiên cứu sâu lĩnh vực Bên cạnh đó, số lượng ấn phẩm viết KH&CN ít, manh mún, thiếu sức sống, tính lan tỏa xã hội hiệu xã hội khơng cao Các ấn phẩm báo chí chủ yếu để tặng, phát hành ngành nên thiếu tính lơi cuốn, hấp dẫn Mặt khác, việc tổ chức mạng lưới cộng tác viên báo chí nhà khoa học chưa tốt Cộng tác viên giỏi khoa học không giỏi viết báo, người làm báo tốt kiến thức KH&CN chưa tốt, sách cho truyền thơng KH&CN chưa quan tâm nên mức độ hấp dẫn làm nghề hạn chế,… - Ơng Hồng Phương – TP Biên tập Đài PT-TH Tuyên Quang: Tỉnh Tuyên Quang chưa có đơn vị chuyên trách truyền thông KH&CN, vậy, việc triển khai phối hợp tuyên truyền KH&CN địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Khi thực chương trình KH&CN chúng tơi thường phải chủ động thực ý tưởng nội dung Sở KH&CN Tuyên Quang Do không hiểu rõ chất nội dung mảng KH&CN nên phóng viên, kỹ thuật viên Đài PT-TH Tuyên Quang nhiều thời gian để thực chương trình Phóng viên không nắm vững chuyên môn KH&CN, cán ngành KH&CN phối hợp lại không 135 nắm vững nghiệp vụ báo chí Vì cơng tác phối hợp thiếu chuyên nghiệp hiệu không cao Hơn nữa, việc tìm kiếm đề tài phản ánh khó khăn chúng tơi khơng nắm rõ KH&CN Tun Quang cần phải tun truyền khơng có phối hợp với Sở KH&CN Câu 3: Để tăng cường việc truyền thông Khoa học Công nghệ đạt hiệu phương tiện truyền thông địa phương khu vực miền núi phía Bắc, theo ơng cần phải làm gì? - Ơng Hồng Phương – TP Biên tập Đài PT-TH Tun Quang: Tơi thấy nói chung, báo chí viết lĩnh vực khó nghề báo đòi hỏi vốn kiến thức phong phú Tuy vậy, với tư cách phóng viên, biên tập viên, tơi nghĩ viết KH&CN có phần khó Do đó, nhà báo viết KH&CN trước hết phải hiểu KH&CN, không hiểu KH&CN mà phải hiểu kinh tế thị trường, phải hiểu sách, hiểu mơi trường, đồng thời cần hiểu tâm lý, thực trạng xã hội, hiểu lực sáng tạo Nói chung người viết KH&CN phải dày cơng hơn, phải đọc, nghiên cứu, tích lũy nhiều Người viết cần phải có tầm tư định phát vấn đề đề xuất giải pháp, tạo sức hút cảm xúc, trí tuệ cơng chúng dư luận xã hội Phóng viên, biên tập viên nói chung phóng viên, biên tập viên Đài PT-TH Tuyên Quang cần trang bị cho kỹ năng, kiến thức, nghiệp vụ để truyền thông KH&CN cách hiệu Cán quản lý KH&CN truyền thông KH&CN cần trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ báo chí để chuyền tải thông tin KH&CN đến với công chúng Cả quan quản lý phóng viên cần phải hiểu rõ đối tượng tiếp nhận thông tin KH&CN công chúng miền núi Mặt khác, thơng tin KH&CN đưa lên mà cần phải biết chọn lọc thông tin cho đem lại lợi ích tốt cho cơng chúng - Ơng Nguyễn Tất Thắng – Phó Tổng Biên tập Báo Phú Thọ: 136 Hiện nay, Báo Phú Thọ phối hợp với Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN, Sở KH&CN Phú Thọ công tác tuyên truyền KH&CN nghĩ, phối hợp cần phải tăng cường đẩy mạnh Báo Phú Thọ phân cơng phóng viên phụ trách mảng KH&CN, có kiến thức am hiểu lĩnh vực để có viết chun sâu Tơi đề nghị Sở KH&CN tăng cường phối hợp với Báo Phú Thọ, cung cấp cho thông tin KH&CN cách đầy đủ, xác, thời để Báo Phú Thọ chuyển tải đến công chúng, giúp người dân Phú Thọ tiếp cận với khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, đời sống cách hiệu Câu 4: Là phóng viên giao cho viết KH&CN, ơng cho biết, q trình viết tin, có thuận lợi khó khăn gì? Theo ơng, phóng viên viết mảng KH&CN cần có kỹ gì? (phóng viên Nguyễn Trung Kiên – Báo Phú Thọ điện tử Phú Thọ) Báo Phú Thọ điện tử Phú Thọ trang thơng tin điện tử có nội dung phong phú, phản ánh hoạt động tỉnh Xác định vai trò KH&CN KT-XH, Ban biên tập xây dựng chuyên mục KH&CN giao cho phóng viên phụ trách nội dung thơng tin Q trình thực tin, nội dung KH&CN chúng tơi gặp nhiều thuận lợi phối hợp tốt chuyên nghiệp Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN, Sở KH&CN Phú Thọ Trung tâm có đội ngũ phóng viên, biên tập viên đào tạo chuyên ngành, họ lại nắm vững chuyên mơn KH&CN có nhiều năm cơng tác lĩnh vực Khi cần thông tin họ cung cấp đầy đủ Họ cộng tác viên đắc lực chuyên mục KH&CN Báo Phú Thọ điện tử Ngoài ra, Phú Thọ tỉnh có nhiều quan nghiên cứu KH&CN, phong trào nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ phát triển tốt Vì thế, tiếp cận lấy thông tin nhận cộng tác nhiệt thành 137 Tuy nhiên, mảng KH&CN mảng thơng tin khó thực Nó địi hỏi phóng viên phải có kinh nghiệm, chun mơn am hiểu KH&CN Phương thức thể tác phẩm báo chí viết KH&CN khác với nội dung thông tin khác, từ thể loại tác phẩm, ngơn ngữ, hình ảnh… hàm chứa tính khoa học, phải dễ hiểu dễ tiếp nhận Ban đầu tiếp nhận nội dung phải thực thực cảm thấy mảng nội dung cho nhiều kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp phóng viên 138 BẢN TĨM TẮT LUẬN VĂN Để KH&CN thực trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; tảng động lực để đổi mơ hình tăng trưởng; tiêu chí nâng cao sức mạnh tổng hợp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế; khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững, truyền thơng KH&CN đóng vai trị quan trọng Trước hết, truyền thơng giữ vai trị chủ đạo cơng tác giới thiệu, phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước coi phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc Qua kênh truyền thông, người dân cấp quản lý ý thức vai trị KH&CN có tính chất định phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh hiệu sản phẩm, hàng hóa kinh tế Khơng dừng lại mức nhận thức, truyền thông tạo đồng thuận, ủng hộ, tham gia toàn xã hội, biến thành hành động, đẩy mạnh việc áp dụng KH&CN vào công tác quản lý, sản xuất đời sống Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển khoa học công nghệ (Nghiên cứu hai trường hợp Phú Thọ, Tuyên Quang năm 2016)” Luận văn thực dựa quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, vấn đề lý luận báo chí truyền thơng KH&CN Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn chia thành ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn báo chí truyền thơng với vấn đề phát triển KH&CN Chương 2.Thực trạng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển KH&CN Chương 3.Vấn đề đặt giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc, góp phần thúc đẩy KH&CN phát triển ... chung Với lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc với vấn đề phát triển khoa học công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Phú Thọ, Tuyên Quang năm 20 16)”... lượng hoạt động báo chí địa phương khu vực miền núi phía Bắc (nghiên cứu hai trường hợp Phú Thọ Tuyên Quang 20 16) với vấn đề phát triển KH&CN phục vụ phát triển KT-XH góc độ báo chí truyền thơng... phẩm báo chí viết KH&CN quan báo chí tỉnh Phú Thọ Tuyên Quang năm 20 16 4 .2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định báo địa phương (báo in, báo PTTH, Báo Phú Thọ điện tử) khu vực miền núi phía