Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73,74: Nhớ rừng I Trắc nghiệm: *Câu: 1.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt *Câu hỏi: Bài thơ "nhớ rừng" thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận *Đáp án: B *Câu: Thông hiểu * Mục Tiêu: Hiểu tác dụng phương thức biểu đạt văn *Câu hỏi: Vì em biết thơ "nhớ rừng" thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu 1? A Vì thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc B Vì bái thơ tái lại vật, người C Vì thơ trình bày diễn biến việt D Vì thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận *Đáp án: A *Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thể thơ văn *Câu hỏi: Bài thơ :nhớ rừng" viết theo thể thơ nảo? A Thơ tự B Thơ C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát *Đáp án: B *Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biện pháp tu từ sử dụng thơ Câu hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ:" Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàn"? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Hốn dụ *Đáp án: B Câu 5: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tác giả thơ * Câu hỏi: “ Nhớ rừng“ thơ tiêu biểu của: A Tố Hữu B Vũ Đình Liên C Thế Lữ D Tản Đà *Đáp án: C *Câu : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu biện pháp tu từ sử dụng thơ Câu hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ:" Hoa chăn, cỏ xén, lối phẳng, trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng"? A Ẩn dụ B So sánh C Liệt kê D Hoán dụ *Đáp án: C II Tự luận *Câu: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nghệ thuật văn *Câu hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn "Nhớ rừng"? * Đáp án: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm -Xây dưng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa -Có âm điệu thơ biến hóa qua câu thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm *Câu: 10 Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản? * Đáp án: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nô lê Tiết 75: Câu nghi vấn I Trắc nghiệm: *Câu: 1.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hoỉ: Câu sau câu nghi vấn? A Mẹ chợ B Mình đọc hay tơi đọc C Trời nắng D Mình đọc đọc * Đáp án: B Câu: 2.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hoỉ: Câu sau câu nghi vấn? A Anh có khỏe khơng? B Anh khỏe chưa? C Bao anh Hà Nội? D Biển nhiều đep, công nhận Đáp án: D Câu: 3.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn dùng sai * Câu hoỉ: Câu sau câu nghi vấn viết sai ( Ý nghĩa)? A Chiếc xe kí- lo gam mà nặng thế? B Chiếc xe rẻ thế? C.Anh có khỏe khơng? D.Anh khỏe chưa? * Đáp án: B *Câu: 4.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hoỉ: Câu sau câu nghi vấn? A Nay đừng làm nũa thử xem lão Miệng có sống khơng B Cây đẹp, quý công nhận C Bây hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão A Sáng ngày người ta đánh u có đau khơng *Đáp án: D II TỰ LUẬN *Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết hình thức chức câu nghi vấn * Câu hỏi: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? * Đáp án: -Chức câu nghi vấn dùng để hỏi -Hình thức: +Khi viết, kết thúc dấu chấm hỏi; +Các từ thường sử dụng câu nghi vấn gồm có đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, sao, sao, đâu, ), cặp từ (có khơng, có phải, khơng, đã, chưa, ), tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả, ), quan hệ hay dùng để nối vế có quan hệ lựa chọn * Câu: 6: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Phân biệt khác hình thức ý nghĩa câu nghi vấn * Câu hỏi: Phân biệt khác hình thức ý nghĩa câu nghi vấn a) Bao anh Hà Nội? b) Anh Hà Nội bao giờ? * Đáp án: Khác hình thức: Trật tự xếp từ khác Khác ý nghĩa: a) Hỏi tương lai b) Hỏi khứ Tuần 21 Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Thế giới đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng Nước chiếm 3% tổng lượng nước trái đất Lượng nước ỏi ngày bị ô nhiễm chất thải công nghiệp Ở nước thứ ba , tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm Đến năm 2025, 2/3 dân số giới thiếu nước." *Câu: 1.Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt *Câu hỏi: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Thuyết minh * Đáp án: D * Câu :2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết nội dung thuyết minh * Câu hỏi:Nội dung thuyết minh đoạn văn là: A Vấn đề thiếu nước giới B Vấn đề nước bị ô nhiễm C Vấn đề chất thải công nghiệp D Vấn đề dân số * Đáp án: A * Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu chủ đề đoạn văn *Câu hỏi: Câu chủ đề đoạn văn là: A Câu B Câu C Câu D Câu * Đáp án: A * Câu: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết cách trình bày đoạn văn * Câu hỏi: Đoạn văn trình bày theo cách nào? A Diễn dịch B Quy nạp C Song hành D Cách khác * Đáp án: A II TỰ LUẬN *Câu: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu yêu cầu cần thuyết viết đoạn văn thuyết minh * Câu hỏi: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần tuân thủ quy luật nào? * Đáp án: Bài văn thuyết minh gồm ý lớn ý phát triễn thành văn Khi viết cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề, ý xếp theo trình tự hợp lí *Câu: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu yêu cầu cần thuyết viết đoạn văn thuyết minh * Câu hỏi: Các ý đoạn văn thuyết minh trình bày theo thứ tự nào? * Đáp án: Các ý xếp theo thứ tự vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến vật theo gian trước sau hay theo thứ tự phụ Tiết 77: QUÊ HƯƠNG I Trắc nghiệm *Câu: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt * Câu hỏi: Bài thơ Quê hương thuộc phương thức biểu đạt nao? A Biểu cảm B Miêu tả C TỰ D Nghị luận * Đáp án:A *Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thể thơ văn *Câu hỏi: Bài thơ :Quê hương viết theo thể thơ nảo? A Thơ tự B Thơ C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát *Đáp án: B *Câu: Thông hiểu * Mục Tiêu: Hiểu tác dụng phương thức biểu đạt văn *Câu hỏi: Vì em biết thơ "Quê hương" thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh trịn câu 1? A Vì thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc B Vì bái thơ tái lại vật, người C Vì thơ trình bày diễn biến việt D Vì thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận *Đáp án: A *Câu:4.Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu biện pháp tu từ sử dụng thơ *Câu hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ" Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, nghe chất muối thấm dần thớ võ:? A Ẩn dụ C Nhân hóa B So sánh D Hốn dụ *Đáp án: C II Tự Luận *Câu: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung thơ *Câu hỏi: Trình bày nội dung văn bản? * Đáp án: Bài thơ vẽ nên tranh tươi sáng, sống động miền biển, bật hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống cuả người dân làng chài sinh hoạt lao động lang chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ *Câu: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản? * Đáp án: Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê làng biển Tiết 78: KHI CON TU HÚ I Trắc nghiệm *Câu: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt * Câu hỏi: Bài thơ "Khi tu hú" thuộc phương thức biểu đạt n? A Biểu cảm B Miêu tả C TỰ D Nghị luận * Đáp án:A *Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thể thơ văn *Câu hỏi: Bài thơ :Khi tu hú viết theo thể thơ nảo? A Thơ tự B Thơ C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát *Đáp án: C *Câu: Thông hiểu * Mục Tiêu: Hiểu tác dụng phương thức biểu đạt văn *Câu hỏi: Vì em biết thơ "Quê hương" thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu 1? A Vì thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc B Vì bái thơ tái lại vật, người C Vì thơ trình bày diễn biến việt D Vì thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận *Đáp án: A *Câu:4.Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu kiểu câu sử dụng thơ *Câu hỏi: Câu" Ta nghe hè dậy bên lòng, mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!" A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến *Đáp án: C II Tự Luận *Câu: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu nội dung thơ *Câu hỏi: Trình bày nội dung văn bản? * Đáp án: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng hồn cảnh tù đày *Câu: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn * Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản? * Đáp án: Bài thơ thể lịng u đời, u lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh tù ngục Tuần 22 Tiết 79: CÂU NGHI VẤN (tt) I Trắc nghiệm Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Các câu nghi vấn sau, câu không dùng để hỏi?(1đ) a) Khi bạn quê? b) Bạn làm không? c) Bác co thể giúp cháu tay không ạ? d) Hôm bạn trực nhật ? *Đáp án: C *Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để đoe dọa? A Có biết khơng? B Anh có khỏe khơng? C Anh khỏe chưa? D Bao anh Hà Nội? *Đáp án: A *Câu 3: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để bộc lộ cảm xúc? A Có biết khơng? B Anh có khỏe khơng? C Con gái tơi vẻ ư? D Bao gời anh Hà Nội? *Đáp án: C *Câu 4: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để khẳng định? A Có biết khơng? B Anh có khỏe không? C Con gái vẻ ư? D Thằng bé có việc gì? *Đáp án: D Câu 5.Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”thuộc kiểu câu gì? a.Câu cầu khiến b.Câu cảm thán c.Câu nghi vấn d.Câu trần thuật Câu 6.Câu thơ “Bạn cho mượn sách khơng?”thuộc kiểu câu gì? a.Câu cầu khiến b.Câu cảm thán c.Câu nghi vấn d.Câu trần thuật II Tự luận *Câu5: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết chức câu nghi vấn Câu hỏi: Xác định chức câu nghi vấn đoạn thơ sau: (1đ) Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Nguyễn Duy, Tre Việt Nam *Đáp án:Bộc lộ tình cảm, cảm xúc *Câu6: Nhận biết A/ 70 vạn người B/ vạn người C/ 10 vạn người D/ vạn người 7/ Chương “ Thuế máu” trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm phần theo thứ tự: A/ Chế độ lính tình nguyện – Chiến tranh người xứ - Kết hi sinh B/ Chế độ lính tình nguyện – Kết hi sinh – Gửi niên Việt nam; C/ Chiến tranh người xứ - Chế độ lính tình nguyện - Kết hi sinh D/ Gửi niên Việt nam– Chiến tranh người xứ- Kết hi sinh 8/ Chi tiết không nói lên số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa là: A/ phải đột ngột xa lìa q hương, chết chóc vơ nghĩa; B/ biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền; C/ phải phục vụ chiến tranh hậu phương chịu bệnh tật, chết chóc; D/ bị xem giống người hạ dẳng, bị đối xử súc vật 9/ Sau chiến tranh chấm dứt, thực dân Pháp đối xử với binh lính, người dân thuộc địa cách: A/ tơn vinh họ chiến sĩ bảo vệ cơng lí; B/ ca ngợi tình nguyện hiến dâng xương máu cho đất mẹ; C/ ban phẩm hàm cho người sống sót, truy tặng cho kẻ hi sinh D/ tráo trở, tàn nhẫn tước đoạt cải, đối xử với họ súc vật 10/ thái độ quan cai trị thực dân người dân thuộc địa sau chiến tranh kết thúc nào? A/ Rũ bỏ lời hứa hẹn đối xử tàn tệ với người dân thuộc địa B/ Rũ bỏ lời hứa hẹn C/ Đối xử tàn tệ với người dân thuộc địa D/ Nồng nhiệt chào đón họ trở Bài: Hội thoại 1/ Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A/ Ngưỡng mộ B/ Kính trọng C/ Sùng kính D/ Thân mật 2/ Một người cha nói chuyện với người cơng việc gia đình Trong hội thoại đó, quan hệ hai người quan hệ gì? A/ Quan hệ gia đình C/ Quan hệ tuổi tác B/ Quan hệ chức vụ xã hội D/ Quan hệ họ hàng 3/ Một người cha làm giám đốc cơng ti nói chuyện với người trưởng phịng tài vụ cơng ti tài khoản cơng ti Khi quan hệ họ quan hệ gì? A/ Quan hệ gia đình B/ Quan hệ chức vụ xã hội C/ Quan hệ tuổi tác D/ Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp 4/Khi tham gia hội thoại, ta không cần xác định vai xã hội theo: A/ quan hệ – B/ quan hệ ngang hàng C/ quan hệ thân – sơ D/ quan hệ giai cấp 5/ câu nói: “ – Cháu van ông, nhà cháu tỉnh lúc, ông tha cho”, biểu quan hệ: A/ gia đình B/ thân – sơ C/ người cơng dân xã hội D/ dân thường người có quyền chức Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận 1/ Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm khơng thiết phải : A/ thật có càm xúc trước điều viết; B/ biết diễn tả cảm xúc ngơn ngữ có sức truyền cảm; C/ diễn tả cảm xúc chân thưc, không phá vỡ mạch lạc văn D/ dùng thật nhiều từ ngữ biểu cảm, sử dụng nhiều câu cảm thán 2/ Một văn nghị luận hay chủ yếu viết: A/ với mục đích tác động vào lí trí người đọc; B/ với mục đích tác động vào tình cảm ngưởi đọc; C/ hiểu biết trí tuệ tha thiết tâm hồn; D/ cảm xúc chân thật 3/ “ Hịch tướng sĩ” Trần Quấc Tuốc văn bản: A/ biểu cảm nhằm vào mục đích biểu lộ tình cảm, lịng căm thù giặc cảu tác giả B/ biểu cảm gây cảm xúc đẹp, mãnh liệt, sâu sắc người đọc; C/ thuyết minh đưa tri thức khách quan; D/ nghị luận nêu quan điểm, ý kiến bàn luận sai, cách suy nghĩ cách sống 4/Để thể tình cảm thái độ đó, tác giả sử dụng phương tiện gì? A/ Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc B/ Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp C/ Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ người dân thuộc địa D/ Sử dụng câu nghi vấn để thể bất bình 5/ Vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận: A/ Làm tăng thêm tính thuyết phục cho văn B/ Làm tăng thêm tính cụ thể cho văn C/ Làm tăng thêm tính mạch lạc cho văn D/ Làm tăng thêm tính biểu cảm cho văn “ Đi ngao du” Câu1: Tác giả? A An-đéc-xen B Ru-xô C Mô-li-e D.Xéc-van –tét Câu 2: Phương thức biểu đạt chính? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Văn học nước: A Pháp B Mỹ C Nga D Đan Mạch Câu 4: Văn chứng minh luận điểm: A Lợi ích việc B Lợi ích việc ngao du C Lợi ích việc rèn luyện sức khỏe D Lợi ích việc tham quan , du lịch Câu 5:Văn có lập luận: A.Lập luận chặt chẽ,sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân B.Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố tự miêu tả C Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố biểu cảm D Lập luận chặt chẽ, kết hợp nhiều yếu tố tự , miêu tả, biểu cảm Câu 6: Văn có: A.Một luận điểm B Hai luận điểm C Ba luận điểm D Bốn luận điểm Câu 7: Có ý kiến cho qua văn “ Đi ngao du” ta thấy bóng dáng nhà văn gợi lên Theo em người nào? Trả lời: Ru-xô người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên Câu 8:Nhận xét cách sử dụng đại từ xưng hơ đoạn trích? Trả lời: Dùng “ ta” trình bày vấn đề có tính chất lí luận chung Xưng “tơi” nói cảm nhận sống trải riêng Sự đan xen lí luận trừu tượng ( gắn với ta) trải nghiệm cá nhân (gắn với tơi) làm cho lập luận thêm tính thuyết phục Câu 9:Nêu nội dung ý nghĩa văn bản? Trả lời: Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà ngao du đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần dân chủ- tư tưởng tiến thời đại Câu 10:Theo tác giả ngao du có tác dụng gì? Trả lời: Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết rèn luyện sức khỏe, tinh thần người * Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời từ đến 12 Biết bao hứng thú ta tập hợp nhớ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khỏe tăng cường ,tính khí trở nên vui vẻ.Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng,buồn bã,cáo kỉnh đau khổ;còn người lại ln ln vui vẻ,khoan khối hài lòng với tất cả.Ta hân hoan dến nhà!Khi ta muốn đến nơi nào,ta phóng xe ngựa trạm;nhưng ta muốn ngao du,thì cần phải (Ngữ văn 8-Tập 2) Câu 8.Luận điểm đoạn trích gì? a.Đi có tác dụng tốt đến sức khỏeb.Đi có tác dụng tốt đến tinh thần c.Đi có tác dụng tốt đến sức khỏe,tinh thần d.Đi giúp trau dồi tình cảm Câu 9.Câu câu chủ đề? a.Biết bao hứng thú ta tập hợp nhớ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khỏe tăng cường ,tính khí trở nên vui vẻ b.Ta hân hoan dến nhà! c.Khi ta muốn đến nơi nào,ta phóng xe ngựa trạm;nhưng ta muốn ngao du,thì cần phải d.Khơng có câu chủ đề Câu 10.Nội dung đoạn văn trình bày theo kiểu gì? a.Qui nạp b Song hành c.Diễn dịch d.Móc xích Câu 11.Tác giả sử dụng yếu tố để làm sáng tỏ luận điểm ? a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Tự ,miêu tả,biểu cảm Câu 12.Tác dụng yếu tố văn ? a.Giúp cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên b.Giới thiệu cụ thể xe ngựa trạm c.Chứng minh ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe,tinh thần d.Giúp cho việc trình bày luận điểm tác giả chặt chẽ logic Hội thoại (tt) Câu 1:Thế lượt lời hội thoại? Trả lời: Trong hội thoại Mỗi lần có người tham gia hội thoạu nói gọi lượt lời *Đoạn trích sau tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: -Bác trai chứ? -Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường… -Này , bảo bác có trốn đâu trốn Chứ mằn đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có họ lại đánh trói khổ… -Vâng, cháu nghĩ cụ để nhà cháo nguội, cháu cho nhà cháu húp vài húp đã… -Thế phải giục anh ăn mau đi, người ta sửa kéo vào đây1 Rồi bà lão lật đật trở với vẻ mặt băn khoăn Câu 2: Đoạn trích có lượt lời? A.Hai lượt lời B Ba lượt lời C bốn lượt lời D Năm lượt lời Câu 3:Quan hệ hai nhân vật tham gia hội thoại quan hệ gì? A quan hệ gia đình B Quan hệ họ hàng C Quan hệ bạn bè D.quan hệ láng giềng Câu 4:Khi tham gia hội thoại , nói lượt lời, khơng ngắt lời người khác biểu thị điều gì? Trả lời: Khi tham gia hội thoại , nói lượt lời, khơng ngắt lời người khác thể lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại Câu 5: Có trường hợp người tham gia hội thoại khơng thực lượt lời ( im lặng) biểu thị điều gì? Trả lời: Có trường hợp người tham gia hội thoại không thực lượt lời ( im lặng) cách biểu thị thái độ Tiết 112: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Câu 1: Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Trả lời: Các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ,…thể cảm xúc, tâm trạng người nói, người viết Câu 2: Yêu cầu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? Trả lời: Yêu cầu biểu cảm văn nghị luận:thể sát, dúng, chân thật tâm trạng, cảm xúc thân, phục vụ cho việc lập luận Tiết 114:Lựa chọn trật tự từ câu Câu 1:Trật tự từ gì? Trả lời: Trật tự từ cách xếp từ ngữ câu .Câu Tác dụng xếp trật tự từ? Trả lời: Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động đặc điểm,… -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, hiện: -Liên kết câu với câu khác văn -Đảm bảo hài hòa ngữ âm Câu 3:Trong câu văn sau, phận thay đổi trật tự: Những vui chị nhớ rành rành A Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Phụ ngữ D Cả chủ ngữ vị ngữ Câu 4:Trật tự từ câu “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị” ( Hồ Chí Minh ) dựa sở nào? A.Bọn thực dân, phát xít triều đình phong kiến bị đánh đổ B.Nhân dân ta cảnh “ cổ ba trong” C Biểu thị kiện quan trọng lúc D Biểu thị thứ tự trước sau việc, kiện Câu 5: Vì tác giả viết: “ Ơi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ”( Tố Hữu)? A.Vì giang sơn hùng vĩ nói hùng vĩ đất nước B.Vì từ Tổ quốc liền với từ hùng vĩ C.Vì trật tự từ đảm bảo hài hịa ngữ âm D.Vì từ “ ơi”ít liền mạch với từ giang sơn Tiết 115 Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Câu 1.Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Trả lời: Yếu tố tự miêu tả giúp cho việc trình bày luận văn nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục Câu 2:Cách đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Trả lời: Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn Tiết 116: Lựa chọn trật tự từ câu.(Luyện tập) theo SGK 1/ Đoạn trích “ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt nào? a/ tự b/ biểu cảm c/ miêu tả d/ nghị luận 2/ em biết đoạn trích “ ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu một? a/ đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc b/ đoạn trích tái trạng thái vật, người c/ đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận d/ đoạn trích trình bày diễn biến việc 3/ ơng Giuốc-đanh bị bác phó may bốn tay thợ phụ lợi dụng lần? a/ lần b/ lần c/ lần d/ lần 4/ Cảnh dười làm cho khán giả cười đến vỡ rạp? a/ Ông Giuốc -đanh phát bác phó may ăn bớt vải mình.Nhưng bác phó may cần lảng sang câu chuyện khác xong b/ Áo may hoa ngược cần bác phó may bịa lý lẽ người quý phái điều mặc áo ngược hoa xong c/ Ông Giuốc -đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho lễ phục lố lăng áo ngược hoa để tỏ quý phái d/ Ông Giuốc- đanh bị bốn tay thợ phụ ranh mãnh nịnh hót để tơn lên “ơng lớn” “cụ lớn” “đức ơng” để moi tiền 5/ Qua đoạn trích em có nhận xét nhân vật ơng Giuốc- đanh? Trả lời:Thiếu hiểu biết, dốt nát, thích danh giá sang trọng 6/ Em trình bày nét nghệ thuật đặc sắc tác giả thể đoạn trích “ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục.” Trả lời:- Khắc họa tài tình tính lố lăng nhân vật thơng qua lời nói, hành động -Dựng nên lớp hài kịch ngắn vơi mâu thuẫn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười 7/ Em cho biết xuất sứ đoạn trích “ơng Giuốc -đanh mặc lễ phục” Trả lời: Trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang lớp kịch kết thúc hồi II 8/ Các tay thợ phụ thay đổi cách gọi ông Giuốc-đanh lần ? a/ b/ hai c/ ba d/ bốn 9/ Nêu vài nét tác giả Mơ - li - e ? Trả lời:Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp;Tác phẩm tiếng ông gồm có Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang 10/ Em cho biết nội dung đoạn trích “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục”? Trả lời:Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc;Tác giả phê phán thói học địi làm sang tầng lớp trưởng giả Tuần 32 Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục 11 Ông Giuốc đanh mặc lễ phục thuộc thể loại gì? A Sân khấu B Kịch C Chèo D Tuồng 12 Tác giả văn Ông Giuốc đanh mặc lễ phục A Mô - li – e B An-đéc-xen C Ô Hen-ri D Xéc-van – tét 13 Văn Ơng Giuốc đanh mặc lễ phục trích từ văn A Cô bé bán diêm Trưởng giả học làm sang B Chiếc cuối C Hai phong D 14 Kịch tính, mâu thuẫn gây cười cảnh thể chỗ nào? Yếu tố hài hình thành sở trái tự nhiên, mơt gả tư sản giàu có liên tiếp bị xỏ mũi 15 Qua cảnh em hiểu ơng Giuốc-đanh? Ơng Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân thói học địi 16 Qua cảnh em hiểu thêm ơng Giuốc-đanh? Ơng Giuốc-đanh háo danh trở thành nạn nhân thói nịnh bợ 17 Người bị kẻ xấu lợi dụng đáng thương Nhưng Giuốc- đanh bị lợi dụng lại kẻ đáng cười? Vì sao? - Cười ơng Giuốc-đanh ngu dốt, háo danh, cười điệu lố lăng - Cười vào mâu thuẫn khát vọng nhân vật Ông ta từ chối giai cấp mỉnh, thèm khát quý tộc 18 Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục? - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thơng qua lời nói, hành động - Dựng nên lớp hài kịch với mâu thuẫn kịch sinh động, hấp dẫn, gây cười 19 Nêu nội văn bản? Qua lớp kịch “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” Mơ-li-e khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả 20 Nêu ý nghĩa văn bản? Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học dòi cao sang tầng lớp trưởng giả Chủ đề 2:Lựa chọn trật từ câu 2.1 Vì phải ý việc xếp trật tự từ? Mỗi cách xếp trật tự từ mang lại hiệu diễn đạt riêng 2.2 Nêu số tác dụng việc xếp trật tự từ +Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm +Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng; +Liên kết câu với câu khác văn bản; +Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói 2.3 Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây dá Đảo trật tự từ nhằm nhấn mạnh ý, tăng tính gợi hình cho câu thơ 2.4 Nhận xét trật tự xếp trật tự từ câu sau “Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hay cẳng sau dốc ngược lên” A-Đảm bảo hài hoà ngữ lời nói B-Thể thứ tự trước sau hoạt động C-Thể trình tự quan sát người nói D-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng 2.5 Sự xếp trật tự từ câu câu sau có tác dụng gì? “ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt thằng bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” A-Liên kết với câu trước văn B-Thể thứ tự trước sau hoạt động C-Thể trình tự quan sát người nói D-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn 3.1 Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận Giúp cho việc trình bày luận văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục 3.2 Viết đoạn văn nghị luận đề tài “ Lợi ích việc mở rộng hiểu biết thực tế” Có sử dụng yếu tố tự miêu - Tự sự: kể chuyến du lịch - Miêu tả: miêu tả cảnh vật 3.3 Trong văn nghị luận dùng nhiều yếu tố tự miêu tả, văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục.Có khơng? Vì sao? Vì mục đích đoạn văn để miêu tả kể chuyện mà để nêu lên tư tưởng, quan điểm… 3.4 Đưa yếu tố tự miêu tả đoạn văn sau: Ở triều đình giành danh; phố, giành lợi Sang khoe có lầu mùa đơng, có lầu mùa hạ; giàu khoe có nhà để múa, có nhà để hát Ấy thế, đường thấy người chết đói khơng chịu thí đồng tiền cứu giúp, người đồng thấy người nằm mương khơng chịu thí nắm che đắp.Lịng thiện tắt lịm kẻ Tham khảo : Tự sự: Theo biết… Miêu tả: Miêu tả cảnh vật thể giàu sang 3.5.Yêu cầu yếu tố tự miêu tả văn tự sự? Dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn 3.6/ “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quan Trung…” Việc xếp trật tự từ in đậm câu có tác dụng gì? a/ Nhấn mạnh hình ảnh nhân vật b/ Liên kết câu khác văn c/ Theo thứ tự xuất vị anh hùng lịch sử d/ Nhấn mạnh hoạt động nhân vật 3.7/ Vì cụm từ in đậm đặt đầu câu? “ Cùng có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường” Trả lời:Liên kết câu với câu trước chặt chẽ 3.8 Qua cách xếp cụm từ câu cách xếp hợp lý nhất? a/ Chị Dậu, chạy đến đỡ lấy tay hắn, xám mặt, vội vàng đặt xuống đất b/ vội vàng đặt xuống đất, Chị Dậu xám mặt, chạy đến đỡ lấy tay c/ chạy đến đỡ lấy tay hắn, vội vàng đặt xuống đất, Chị Dậu xám mặt d/ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay 3.9/ Cho biết tác dụng việc đảo trật tự từ câu đây: “lác đác bên sông chợ nhà” a/ Nhấn mạnh thưa thớt vắng vẻ Đèo Ngang b/ Nhấn mạnh buồn tác giả c/ Nhấn mạnh hình ảnh thưa thớt vài ngơi nhà bên sơng d/ Nỗi nhớ nhà tác giả qua Đèo Ngang 3.10 Cho biết tác dụng việc xếp trật tự từ câu sau đây? “Tôi thấy trịnh trọng tiến vào anh Bọ Ngựa” Trả lời:Nhấn mạnh điệu hách dịch làm làm tịch Bọ Ngựa 11/ Trong văn nghị luận ta cần đưa them yếu tố biểu đạt để văn thêm sinh động, hấp dẫn? Trả lời:Yếu tố tự sự, miêu tả 12/ Em cho biết tầm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? Trả lời:Làm cho lập luận thêm rõ rang, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục 13/ Văn nhật dụng gì? Trả lời:Khơng phải khái niệm thể loại kiểu văn bản;Nói đến văn nhật dụng nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi thiết với sống người cộng đồng xã hội đại; Văn nhật dụng có dung tất thể loại kiểu văn 14 Văn nhật dụng lớp đề cập vấn đề gì? Trả lời:Mơi trường, dân số, trừ tệ nạn thuốc lá, ma túy 15/ Trong câu sau mắc lỗi diễn đạt nào? “Em muốn trở thành người tri thức hay giáo viên.” Trả lời:Đây câu lựa chọn A hay B A không bao hàm B, B không bao hàm A Trong ví dụ A (tri thức) từ có nghĩa rộng B (bác sĩ) -> câu vi phạm nguyên tắc câu hỏi lựa chọn 16/ Em chữa lại lỗi diễn đạt câu 15? Trả lời:Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ 17/ “Lão Hạc,Bước đường Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945”.Câu văn mắc lỗi diễn đạt nào? a/ Các từ ngữ không thuộc trường từ vụng b/ Các từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp c/ Các từ ngữ có quan hệ lựa chọn d/ Các từ ngữ có quan hệ bình đẳng với 18/ Chọn câu diễn đạt a/ Lão Hạc, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc than phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 b/ Nam Cao, Bước đường cùng, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 c/ Nam Cao, Bước đường cùng, Tắt đèn giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 d/ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp cho hiểu sâu sắc thân phận người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945 19 “Trong niên nói chung bong đá nói riêng Niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.” Em chữa lại lỗi câu cho phù hợp? Trả lời: Trong niên nói chung sinh viên nói riêng Niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công Tuần 34 1/ Em hiểu thể thơ Đường luật? Trả lời: Tính chất quy phạm; hình ảnh, ngơn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ 2/ Em hiểu thể thơ mới? Trả lời: Đổi vần điệu, nhịp điệu, ngơn ngữ bình dị, tự nhiên; cảm xúc mẻ, biểu trực tiếp, phóng khống, tự 3/ Trong thơ thuộc thể thơ mới, thơ thể tình yêu quê hương tha thiết? Trả lời: Quê hương 4/ Câu chia theo mục đích nói gồm có kiểu câu? Trả lời: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, cầu khiến 5/ Các kiểu câu chia theo mục đích nói, kiểu câu sử dụng nhiều nhất? Trả lời: Câu trần thuật 6/ Em xác định kiểu câu ví dụ sau:“ Sao cụ lo xa ” a/ Trần thuật b/ Nghi vấn c/ Cảm than d/ Cầu khiến 7/ Em cho biết kiểu hành động nói thực ví dụ sau: “ Khơng, ơng giáo !” a/ Kể b/ Tả c/ Nhận định d/ Phủ định bác bỏ 8/ Cho biết tác dụng việc xếp từ ngữ in đậm câu sau: “ Các lang muốn báu mình, nên cố ý làm vừa ý vua cha Nhưng ý vua cha nào, khơng đốn được.” Trả lời: Liên kết với câu trước 9/ Văn tường trình gì? Trả lời: Văn tường trình loại văn trình bày thiệt hai5hay mức độ trách nhiệm ngưởi tường trình việc xảy gây hậu cần phải xem xét 10/ Người viết tường trình có quan hệ việc xãy ra? Trả lời: người có liên quan đến việc xảy 11/ Ai giải yêu cầu văn tường trình? Trả lời: Cá nhân hay quan có thẩm quyền xem xét giải 12/ Những mục khơng thể thiếu viết văn tường trình ? Trả lời: - Thể thức mở đầu văn tường trình - Nội dung tường trình - Thể thức kết thúc 13/ Văn tường trình văn báo cáo có khác giống nhau? Trả lời: Văn tường trình Văn báo cáo - Mục đích: Trình bày thiệt - Mục đích: Cơng việc, hại hay mức độ trách nhiệm công tác thời gian người viết tường trình định, kết quả, học để sơ kết việc xảy gây hậu cần phải trước cấp trên, nhân dân xem xét - Người viết: tham gia - Người viết: người tham chứng kiến vụ việc, cá nhân, tập gia, phụ trách công việc, tổ chức, thể tập thể - Người nhận: cấp trân - Người nhận:cấp - Bố cục: Theo mẫu - Bố cục: Theo mẫu 14/ Trong tình sau tình phải viết tường trình? a/ Lớp em tự ý tổ chức tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm b/ Em làm hỏng hộp bút bạn c/ Một số học sinh nói chuyện riêng làm trật tự học d/ Để chuẩn bị Đại hội chi đội TNTP Hồ Chí Minh ... sinh Tuần 28 Bài: Bàn luận phép học 1/ Bàn luận phép học trích từ đâu? A/ Bài cáo vua Qung Trung B/ Bài hịch Nguyễn Tiếp C/ Bài tấu Nguyễn Thiếp D/ Bài tấu Nguyễn Trãi 2/ Bài tấu Nguyễn Thiếp... biết thời gian viết văn *Câu hỏi:Chiếu dời đô sáng tác năm nào? ( nhận biết) a/ 1010 b/ 9 58 c/ 1 789 d/ 185 8 *Đáp án: a *Câu 2: Nhận biết *Câu hỏi:Tên kinh đô cũ hai triều Đinh, Lê gì? (nhận biết)... chống quân Mông –Nguyên lần thứ B Sau kháng chiến chống quân Mông –Nguyên lần thứ C Trước kháng chiến chống quân Mông –Nguyên lần thứ hai DSau kháng chiến chống quân Mông –Nguyên lần thứ hai