1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAU HOI PHAT TRIEN NANG LUC NGU VAN 8

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN * CHỦ ĐỀ: CÁC KIỂU CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NĨI Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hỏi: Câu sau câu nghi vấn? A Mẹ chợ B Mình đọc hay tơi đọc C Trời nắng D Mình đọc đọc * Đáp án: B Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hỏi: Câu sau câu nghi vấn? A Anh có khỏe khơng? B Anh khỏe chưa? C Cây đẹp, quý D Biển nhiều đep, công nhận Đáp án: D, C Câu: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn dùng sai * Câu hỏi: Câu sau câu nghi vấn viết sai ( Ý nghĩa)? A Chiếc xe kí- lo gam mà nặng thế? B Chiếc xe rẻ thế? C Anh có khỏe khơng? D Anh khỏe chưa? * Đáp án: B Câu 4: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận câu nghi vấn * Câu hỏi: Câu sau câu nghi vấn? A Nay đừng làm nũa thử xem lão Miệng có sống không B Cây đẹp, quý công nhận C Bây hiểu lão không muốn bán chó vàng lão D Sáng ngày người ta đánh u có đau khơng *Đáp án: D Câu 5: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Nhận biết hình thức chức câu nghi vấn * Câu hỏi: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? * Đáp án: -Chức câu nghi vấn dùng để hỏi -Hình thức: +Khi viết, kết thúc dấu chấm hỏi; +Các từ thường sử dụng câu nghi vấn gồm có đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, sao, sao, đâu, ), cặp từ (có khơng, có phải, khơng, đã, chưa, ), tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả, ), quan hệ hay dùng để nối vế có quan hệ lựa chọn Câu: 6: Vận dụng thấp * Mục tiêu: Phân biệt khác hình thức ý nghĩa câu nghi vấn * Câu hỏi: Phân biệt khác hình thức ý nghĩa câu nghi vấn a) Bao anh Hà Nội? b) Anh Hà Nội bao giờ? * Đáp án: Khác hình thức: Trật tự xếp từ khác Khác ý nghĩa: a) Hỏi tương lai b) Hỏi khứ Câu:7 Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu kiểu câu sử dụng thơ *Câu hỏi: Câu" Ta nghe hè dậy bên lòng, mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!" A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến *Đáp án: C Câu 8: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Các câu nghi vấn sau, câu không dùng để hỏi?(1đ) a) Khi bạn quê? b) Bạn làm không? c) Bác giúp cháu tay khơng ạ? d) Hôm bạn trực nhật ? *Đáp án: C Câu 9: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để đe dọa? A Có biết khơng? B Anh có khỏe khơng? C Anh khỏe chưa? D Bao anh Hà Nội? *Đáp án: A Câu 10: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để bộc lộ cảm xúc? A Có biết khơng? B Anh có khỏe khơng? C Con gái tơi vẻ ư? D Bao gời anh Hà Nội? *Đáp án: C Câu 11 Thông hiểu Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”thuộc kiểu câu gì? a Câu cầu khiến b Câu cảm thán c Câu nghi vấn d Câu trần thuật Câu12: VDT *Mục tiêu: Nhận biết chức câu nghi vấn Câu hỏi: Xác định chức câu nghi vấn đoạn thơ sau: (1đ) Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Nguyễn Duy, Tre Việt Nam *Đáp án:Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu13: VDT *Mục tiêu: Nhận biết chức câu nghi vấn Câu hỏi: Xác định chức câu nghi vấn đoạn thơ sau: (1đ) Bạn cho tơi mượn tập tốn không? *Đáp án: Cầu khiến Câu 14 Nhận biết *MT: Nhận biết đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến *Câu hỏi: Các câu sau câu câu cầu khiến ? A- Hôm nay, bạn có xem phim khơng? B- Bác giúp cháu tay không ạ? C- Bạn nhanh lên đi! D-Tôi học *Đáp án: C Câu 15VDT *MT: Nắm hình thức ý nghĩa hai câu cầu khiến *Câu hỏi: So sánh hai câu cầu khiến sau: a) Về đi! b) Thôi em đi! * Đáp án: Hình thức: câu cầu khiến a) Có từ cầu khiến: đi, khơng có chủ ngữ b) Có từ cầu khiến : ,có chủ ngữ - Chức năng: a) Điều cầu khiến mang tính chất lệnh b) Điều cầu khiến mang tính chất khuyên bảo, nhẹ nhàng, lịch sự,… Câu 16 VDT *MT: Đặt câu cầu khiến * Câu hỏi: Đặt câu cầu khiến dùng để đề nghị * Đáp án: Ví dụ: Bạn nhớ mang cho tớ mượn truyện Đô-rê-mon nhé! Câu 17 : VDT *MT: Đặt câu cầu khiến * Câu hỏi: Đặt câu cầu khiến dùng để khuyên bảo * Đáp án: Ví dụ: Bạn nên cố gắng học tập nhiều Câu 18:Nhận biết *MT: nhận biết đặc điểm hình thức câu cảm thán? * Câu hỏi: Dịng nói dấu hiệu nhận biết đặc điểm hình thức câu cảm thán? A Sử dụng từ ngữ nghi vấn dấu chấm cuối câu B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến dấu chấm than cuối câu C Sử dụng từ ngữ cảm thán dấu chấm than cuối câu D Khơng có dấu hiệu hình thức đặc trưng * Đáp án: C Câu 19 *MT: Nhận biết câu cảm thán * Câu hỏi :Câu câu cảm thán? A Thế biết làm được! B Thảm hại thay cho nó! C Lúc ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! D Ở ngồi vui sướng nhiêu! *Đáp án: A Cẩu 20Thông hiểu *MT: Ý nghĩa từ ngữ cảm thán * Câu hỏi: Những từ ngữ cảm thán “ ôi”, “ Than ôi”, “hỡi ơi” ? A tạo thành câu đặc biệt C đứng trước động từ B đứng tính từ D đứng sau từ ngữ mà bổ nghĩa *Đáp án: A Câu 21: *MT: Nhận biết câu cảm thán * Câu hỏi :Trong ví dụ đây, câu câu cảm thán? (nhận biêt) a/ Buồn cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa ( Nguyễn Du) b/ Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? ( Đồn Thị Điểm) c/ Tơi có chờ đâu,có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu ( Chế Lan Viên) d/ Than ôi, Thời oanh liệt đâu? ( Thế Lữ) * Đáp án: d Câu 22 VDT *MT: Nhận diện câu cảm thán * Câu hỏi: Dựa vào đặc điểm hình thức chức để xác định câu cảm thán? ( nhận biết) * Đáp án: - Hình thức: + Câu cảm thán thường có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ôi, xiết bao… + Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: Chức câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết, xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương Câu 23VDT *MT: Đặt câu văn cảm thán *Câu hỏi:Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc : Khi thấy cảnh mặt trời mọc * Đáp án: VD: Đẹp thay cảnh mặt trời mọc bình minh Câu 24Em viết đoạn văn từ đến câu kể lại kỉ niệm ngày học có sử dụng câu cảm thán Câu 25Em viết đoạn văn từ đến câu phát biểu cảm nghĩ gười thân có sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn Câu 26 VDT Thế câu cảm thán ? Xác định câu cảm thán đoạn trích sau : « Than ! Lo thay! Nguy thay! Thế đê không chống với nước » Câu 27: Nhận biết *MT; Nhận biết kiểu câu *Câu hỏi:Các kiểu câu chia theo mục đích nói, kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp hàng ngày? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu cảm thán D Câu trần thuật *Đáp án: D Câu 28Nhận biết *MT; Nhận biết kiểu câu *Câu hỏi: Câu không dùng để kể, thông báo? A Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân ( Hồ Chí Minh ) B Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão ( Tơn- x tơi) C Làng vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh) D Sáng bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh) Đáp án: B Câu 29: Nhận biết *MT; Nhận biết kiểu câu *Câu hỏi: Trong câu sau, câu câu trần thuật? A Ôi thuốc lá, ơn dịch! B Anh tắt thuốc không? C Xin lỗi, không hút thuốc D Anh tắt thuốc đi! *Đáp án: C Câu 30: Nhận biết *MT; Nhận biết chức câu trần thuật *Câu hỏi: Chức câu trần thuật gì? *Đáp án: Chức câu trần thuật dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả,…Ngồi câu trần thuật cịn sử dụng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn,… ... thán D Câu trần thuật *Đáp án: D Câu 28Nhận biết *MT; Nhận biết kiểu câu *Câu hỏi: Câu không dùng để kể, thông báo? A Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân ( Hồ Chí Minh ) B Lão muốn ngài... bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Nguyễn Duy, Tre Việt Nam *Đáp án:Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu13: VDT *Mục tiêu: Nhận biết chức câu... Câu hỏi: Đặt câu cầu khiến dùng để khuyên bảo * Đáp án: Ví dụ: Bạn nên cố gắng học tập nhiều Câu 18: Nhận biết *MT: nhận biết đặc điểm hình thức câu cảm thán? * Câu hỏi: Dịng nói dấu hiệu nhận biết

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w