1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi phát triển năng lực thành phần môn Vật Lý 9

13 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 202 KB

Nội dung

BỘ CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÀNH PHẦN (NLTP) MÔN: VẬT Học kỳ I – Năm học 2017 – 2018 NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH – ĐỊNH LUẬT ÔM Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ với đại lượng sau đây: A Tỉ lệ thuận với hiệu điện tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn B Tỉ lệ thuận với hiệu điện với điện trở dây dẫn C Tỉ lệ nghịch với hiệu điện với điện trở dây dẫn D Tỉ lệ nghịch với hiệu điện tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn Câu 2: Biểu thức định luật Ohm là: U I R C I = U A R = B I = K1 K1 U R D U = I.R Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở bao nhiêu? A.2,6V B 3,6V C 4,6V D 5,6V Câu 4: Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dòng điện qua bao nhiêu? A 0.15A B 0,25A C 0,35A D 0,45A Câu 5: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Dây dẫn có điện trở bao nhiêu? A 12Ω B 14Ω C 16Ω D.18Ω Câu 6: Công thức công thức tính cường độ dòng điện qua mạch có hai điện trở mắc song song : A I = I1 = I2 B I = I1 + I2 I R1 C I = R 2 NLT P P4 P4 P4 K1 I1 U D I = U Câu 7: Chọn câu sai : A Điện trở tương đương R n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r B Điện trở tương đương R n điện trở r mắc song song : R = K3 r n C Điện trở tương đương mạch mắc song song nhỏ điện trở thành phần D Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua điện trở Câu 8: Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 U1 R1 U1 A R = R1 + R2 B.R=R +R K1 I2 C U = R D U = I 2 Câu 9: Câu phát biểu nói cường độ dòng điện mạch mắc nối tiếp song song ? K3 A Cường độ dòng điện đoạn mạch B Hiệu điện tỉ lệ thuận với điện trở đoạn mạch C Cách mắc khác hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp song song D Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch mắc song song Câu 10: Các công thức sau công thức công thức tính điện trở tương K1 đương hai điện trở mắc song song ? 1 C R = R + R 1 R1 R2 D R = R − R Câu 11: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ : I = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch bao nhiêu? A 0,5A B 1A C 1,5A D.2A Câu 12: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U cường độ dòng điện chạy qua mạch là: I= 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 : A I1 = 0,5A B I1 = 0,6A C I1 = 0,7A D I1 = 0,8A Câu 13: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương mạch bao nhiêu? A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 6Ω Câu 14: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện giá trị hiệu điện A 110V B 120V C.120V D 220V Câu 15: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ dòng điện chạy qua mạch : A 1A B 1,5A K3 K3 K3 K3 K3 C 2,0A D 2,5A CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l điện trở R Nếu nối dây dẫn với dây có điện trở R’ : A R’ = 4R B R’= K3 R C R’= R+4 D R’ = R – Câu 2: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn dòng điện qua có cường độ 1,5A Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây K3 ( Biết loại dây dẫn dài 6m có điện trở Ω.) A.l = 24m B l = 18m C l = 2m D l = 8m Câu 3: Hai dây dẫn làm đồng có tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm điện trở 5Ω Dây thứ hai có điện trở 8Ω Chiều dài dây thứ hai bao K3 nhiêu? A 22m B.32m C.42m 52m Câu 4: Hai dây dẫn làm từ vật liệu có tiết diện, có chiều dài l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện : K1 R1 R1 l1 l2 A R2 = l B R2 = l1 C R1 R2 =l1 l2 D R1 l1 = R2 l2 Câu 5: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R =3 Ω, cắt thành hai dây có chiều dài l1= , l2 = 21 có điện trở tương ứng R1,R2 thỏa: A R1 = 1Ω B R2 =2Ω K3 C Điện trở tương đương R1 mắc song song với R2 R SS = Ω D Điện trở tương đương R1 mắc nối tiếp với R2 Rnt = 3Ω Câu 6: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1=0,5mm2 R1 =8,5 Ω Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5Ω, có tiết diện S2 là: A.S2 = 0,33 mm2 B S2 = 0,5 mm2 C S2 = 15 mm2 D S2 = 0,033 mm2 Câu 7: Một dây dẫn đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện Điện trở sợi dây mảnh là: A R = 9,6 Ω B R = 0,32 Ω C R = 288 Ω D R = 28,8 Ω K3 K3 Câu 8: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S điện trở 6Ω Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai A 3Ω B 6Ω C 9Ω D.12Ω Câu 9:Hai dây dẫn hình trụ làm từ vật liệu, có chiều dài , có tiết diện S1,S2 ,diện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện: R1 S1 A R = S 2 R S2 C = 12 R2 S R1 K3 S2 B R = S R S2 D = 22 R2 S1 Câu 10: Một sợi dây làm kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 có điện trở R1 60 Ω Hỏi dây khác làm kim lọai dài l2=30m có điện trở R2=30Ω có tiết diện S2 A S2 = 0,8mm2 B S2 = 0,16mm2 C S2 = 1,6mm2 D S2 = 0,08 mm2 Câu 11: Biến trở linh kiện : A Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn mạch B Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C Dùng để điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch D Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch Câu 12: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi : A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu 13: Trên biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 14: Một điện trở chạy quấn dây hợp kim nicrơm có điện trở suất ρ = 1,1.10-6 Ω.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây 6,28 m Điện trở lớn biến trở A 87 Ω B.97Ω C 107 Ω D 127Ω Câu 15: Để tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định so sánh điện trở dây dẫn có đặc điểm nào? A Các dây dẫn phải có tiết diện, làm từ vật liệu, phài có chiều dài khác B Các dây dẫn phải có chiều dài, làm từ vật liệu, phài có tiết diện khác K3 K3 K1 K1 K3 P3 K2 C Các dây dẫn phải có chiều dài, tiết diện, phài làm từ vật liệu khác D Các dây dẫn phải làm từ vật liệu phài có chiều dài tiết diện khác CHỦ ĐỀ 3: CÔNG – CÔNG SUẤT- ĐỊNH LUẬT JUN – LENXO Câu 1: Công thức cơng thức tính cơng suất P đọan mạch chứa điện trở R, mắc vào hiệu điện U, dòng điện chạy qua có cường độ I U I A P= U.I B P = U2 C P= R D P=I 2.R Câu 2: Công suất điện cho biết : A Khả thực cơng dòng điện B Năng lượng dòng điện C Lượng điện sử dụng đơn vị thời gian D Mức độ mạnh, yếu dòng điện Câu 3: Trên bóng đèn có ghi 12 V– 6W A Cường độ dòng điện lớn mà bóng đèn chịu 2A B Cường độ dòng điện lớn mà bóng đèn chịu 0,5A C Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng 2A D Cường độ dòng điện qua bóng đèn đèn sáng bình thường 0,5A Câu 4: Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở A 0,5 Ω B 27,5Ω C 2Ω D 220Ω Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần nút (1), (2) (3).Công suất quạt bật : A Nút (3) lớn B Nút (1) lớn C Nút (1) nhỏ công suất nút (2) D Nút (2) nhỏ cơng suất nút (3) Câu 6: Số ốt ghi dụng cụ điện cho biết : A Công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường B Điện mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường thời gian phút C Cơng mà dòng điện thực dụng cụ hoạt động bình thường D Cơng suất điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện không vượt hiệu điện định mức Câu 7: Một bàn điện có cơng suất định mức 1100W cường độ dòng điện K1 K3 K3 K4 K4 định mức 5A điện trở suất 1,1.10-6Ωm tiết diện dây 0,5mm2, chiều dài dây : A 10m B 20m C 40m D 50m Câu 8: Hai bóng đèn, có cơng suất 75W, có cơng suất 40W, họat động bình thường hiệu điện 120V Khi so sánh điện trở dây tóc hai bóng đèn : A Đèn cơng suất 75W có điện trở lớn B Đèn cơng suất 40W có điện trở lớn C Điện trở dây tóc hai đèn D Khơng so sánh Câu 9: Trong công thức P = I2.R tăng gấp đôi điện trở R giảm cường độ dòng điện lần cơng suất: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp lần D Giảm lần Câu 10: Hai bóng đèn có ghi số 12V- 9W 12V- 6W mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện 12V Hãy so sánh độ sáng đèn A Đèn sáng yếu B Đèn sáng mạnh C Cả đèn sáng D Không so sánh Câu 11: Năng lượng dòng điện gọi là: A Cơ B.Nhiệt C Quang D.Điện Câu 12: Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết: A Thời gian sử dụng điện gia đình B Cơng suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị điện sử dụng Câu 13: Thiết bị điện sau hoạt động chuyển hoá điện thành nhiệt năng? A.Quạt điện B Đèn LED C Bàn điện D Nồi cơm điện Câu 14: Cơng thức tính cơng dòng điện sản đoạn mạch là: A A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A = P t Câu 15: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 12V cường độ dòng K3 K2 K3 K2 K1 K4 K3 K1 điện chạy qua đoạn mạch 0,5A Công dòng điện sản đoạn mạch 10 giây là: A 6J B 60J C 600J D 6000J CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC CHỦ ĐỀ 1: NAM CHÂM – TỪ TRƯỜNG – QUY TẮC NẮM TAY PHẢI Câu 1: Nam Châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện Câu 2: Loa điện hoạt động dựa vào: A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua B tác dụng từ Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua C tác dụng dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua D tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 3: Để chế tạo Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi thép B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi sắt non C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có vòng, lõi sắt non D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có vòng, lõi thép Câu 4: Trong bệnh viện, bác sĩ phẩu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách an toàn dụng cụ sau: A Dùng kéo B Dùng kìm C Dùng nam châm D Dùng viên bi tốt Câu 5: Vì Trái đất giống nam châm khổng lồ: A Vì Trái đất hút vật phía B Vì Trái đất hút vật sắt phía C Vì Trái đất hút nam châm phía D Vì cưc nam châm để tự hướng cực Trái đất Câu 6: Nêu cách khác để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu bị tróc hết A Dùng sắt B Dung thép C Dùng nam châm biết từ cực D Dùng kim loại Câu 7: Giả sử có dây dẫn chạy qua nhà Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách phát dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không? A Dùng tay sờ vào K3 K1 K3 P6 K4 P9 K3 P8 B Dùng nam châm chữ U C Dùng kim sắt D Dùng kim nam châm Câu 8: Quan sát phận nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy ống dây dẫn chiều đường sức từ lòng ống dây A Bốn ngón tay B Đầu ngón tay C Ngón tay D Ngón tay Câu 9: Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm đó? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt điểm D Hướng dòng điện dây dẫn đặt điểm Câu 10: Vì coi ống dây có dòng điện chiều chạy qua nam châm thẳng ? A Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên mạt sắt C Vì ống dây có hai từ cực nam châm D Vì kim nam châm đặt lòng ống dây chịu tác dụng lực từ giống đặt lòng nam châm Câu 11: Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua Tại sắt non thép A Sắt non giữ từ tính B Thép hết từ tính C Sắt non hết từ tính D Sắt non hút mạt sắt Câu 12: Hãy giải thích thép đặt vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua trở thành nam châm? A Sắt non giữ từ tính B Thép hết từ tính C Sau bị nhiễm từ thép giữ từ tính lâu dài D Sắt non hút mạt sắt Câu 13: Khi tăng lực từ nam châm điện lên mức cho phép có làm ảnh hưởng đến mơi trường? Chọn đáp an sai A Ảnh hưởng đến sức khỏe B Lệch sóng điện từ C Giảm tính hiệu vơ tuyến điện P4 K1 K3 P6 K1 C5 D Không ảnh hưởng Câu 14: Tại loa điện khơng kêu cho dòng điện khơng đổi chạy qua cuộn dây? A Cuộn dây chuyển động theo nhiều hướng K3 B Cuộn dây chuyển động theo hướng định C Cuôn dây không chuyển động D Cuộn dây chuyển động hai từ cực nam châm Câu 15: Có hai thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai nam châm Kết luận hay sai C4 A Đúng B Sai CHỦ ĐỀ 2: LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Câu 1: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện D.Chiều đường đường vào cực nam châm Câu 2: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A Chiều dòng điện qua dây dẫn B Chiều đường sức từ qua dây dẫn C Chiều chuyển động dây dẫn D Chiều dòng điện dây dẫn chiều đường sức từ Câu 3: Đặt khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua từ trường cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ hình vẽ lực từ tác dụng lên khung có tác dụng ? A Lực từ làm khung dây quay B Lực từ làm dãn khung dây C Lực từ làm khung dây bị nén lại D Lực từ không tác dụng lên khung dây Câu 4: Hình vẽ mơ tả khung dây dẫn có dòng điện đặt từ trường, khung dây vừa quay đến vị trí mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ ý kiến ? A Khung dây không chịu tác dụng lực điện từ B Khung dây chịu tác dụng lực điện từ khơng quay C Khung dây tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung D Khung dây chịu tác dụng lực điện từ không dừng lại quán tính P4 K1 K3 P4 Câu 5: Động điện dụng cụ biến đổi: A Nhiệt thành điện B Điện chủ yếu thành C Cơ thành điện D Điện thành nhiệt Câu 6: Dụng cụ sau hoạt động chuyển hóa điện thành ? A Bàn ủi điện máy giặt B máy khoan điện mỏ hàn điện C Quạt máy nồi cơm điện D Quạt máy máy giặt Câu 7: Một nam châm thẳng bị tróc hết vỏ sơn, dấu cực Để xác định tên từ cực, ta cho từ trường nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua a) Hãy vẽ mơ hình cách làm b) Nêu rõ cách xác định tên từ cực Câu 8: Động điện chiều hoạt động tác dụng lực nào? A Lực hấp dẫn B Lực từ C Lực đàn hồi D Lực điện từ Câu 9: Muốn cho động điện quay được, cho ta phải cung cấp cho lượng nào? A Động B Nhiệt C Thế D Điện Câu 10: Trong động điện chiều, thay góp điện gồm hai vành bán khuyên góp điện gồm hai vành khun động có quay liên tục khơng? Vì sao? A Khơng, có hai lực điện từ ngược chiều phương tác dụng lên khung dây B Khơng, dòng điện đưa vào khung dây liên tục C Có, hai vòng quay khơng có dòng điện đưa vào khung D Có, có hai lực điện từ ngược chiều khác phương tác dụng lên khung dây Câu 11: Dùng quy tắc để xác định chiều lực điện từ A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay trái D Quy tắ bàn tay phải K1 K1 K3 K1 K1 X4 K1 Câu 12: Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua điểm từ trường cần phải yếu tố A B.2 C D.4 Câu 13: Động điện chiều có ưu điểm so với động nhiệt Chọn đáp án sai A Hiệu suất làm việc cao B Ít nhiễm mơi trường C Ít tiếng ồn D Hiệu suất làm việc thấp Câu 14: Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ chiều lực tác dụng vào dây dẫn nào? A không thay đổi B thay đổi nhiều C thay đổi phần D lệch 90 độ Câu 15: Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái giữ nguyên quy ước chiều dòng điện chiều đường sức từ chiều lực điện từ xác định A ngược chiều với đường sức từ B chiều với đường sức từ C ngược với chiều lực điện từ dùng bàn tay trái D với chiều lực điện từ dùng bàn tay trái P3 P3 P3 X3 CHỦ ĐỀ 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Cách tạo dòng điện cảm ứng ? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín K1 Câu 2: Cách khơng thể tạo dòng điện ? A Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín (x) C Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Rút cuộn dây xa nam châm vĩnh cửu Câu 3: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ ? K1 A Dòng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamơ xe đạp quay C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dòng điện khác thay đổi D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy Câu 4: Làm để tạo dòng điện cảm ứng điamo xe đạp A nối hai đầu điamo với hai cực acquy B cho bánh xe đạp cọ xát vào núm điamo C cho nam châm điamo quay trước cuộn dây D Cho xe đạp chạy nhanh đường Câu 5: Thực thí nghiệm với cuộn dây nam châm vĩnh cửu đặt dọc theo trục ống dây Trường hợp khơng có dòng điện cảm ứng tạo cuộn dây ? A Di chuyển nam châm tới gần xa cuộn dây B Di chuyển cuộn dây tới gần xa nam châm C Di chuyển đồng thời cuộn dây nam châm để khoảng cách chúng không đổi D Quay nam châm quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây Câu 6: Thực thí nghiệm với cuộn dây nam châm điện đặt dọc theo trục ống dây Trường hợp khơng xuất dòng điện cảm ứng ? A Dòng điện ổn định , nam châm điện cuộn dây đứng yên B Dòng điện ổn định , di chuyển cuộn dây C Dòng điện ổn định , di chuyển nam châm điện D Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi Câu 7: Trường hợp tạo dòng điện cảm ứng ? A Ống dây nam châm chuyển động tương B Ống dây nam châm chuyển động để khoảng cách chúng không đổi C Ống dây nam châm đặt gần đứng yên D.Ống dây nam châm đặt xa đứng yên Câu 8: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng giảm D luôn không đổi Câu 9: Khi xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? A Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm điện B Đưa nam châm lại gần cuộn dây C Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín Câu 10: Chọn câu phát biểu : K1 K3 K3 K3 K3 K1 K1 A Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều pin B Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều acquy C Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi D Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi Câu 11: Các thiết bị sau khơng sử dụng dòng điện xoay chiều ? A Máy thu dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước Câu 12: Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 13: Điều sau không so sánh tác dụng dòng điện chiều dòng điện xoay chiều ? A Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho ắcquy B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều toả nhiệt chạy qua dây dẫn C Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn D Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường Câu 14: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khố K, thép dao động tác dụng : A Cơ B Nhiệt C Điện D Từ Câu 15: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng : A Kim nam châm điện đứng yên B Kim nam châm quay góc 900 C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy K3 K4 K4 K3 K3 P8

Ngày đăng: 16/11/2017, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w