Dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinhDạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinh
Trang 1Dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực thành phần của học sinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nhiệm vụ: Thực hiện các bước dưới đây.
Bước 1: Xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng phát triển năng lực HS
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực HS
Bước 3:Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề (thông qua các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ ) nhằm hướng tới những năng lực đã xác định (theo mẫu 1 dưới đây)
Bước 4: Xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể kiểm tra, đánh giá
trình độ phát triển năng lực của HS sau khi học tập chủ đề (theo mẫu 2 dưới đây)
Hình thức học tập:
• Thảo luận 2 người, sau đó thảo luận nhóm để thống nhất đáp án và viết vào giấy Ao hoặc trên máy tính
• Đại diện nhóm trình bày và thảo luận trước lớp theo yêu cầu dưới đây
Mẫu 1: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực một chủ đề (thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ )
Trang 2
Tên chủ đề: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
STT
nội
dung
dạy
học
Chuẩn KT, KN
quy định
trong chương
trình
Các nội dung dạy học trong chủ đề
Các hoạt động HS cần thực hiện trong từng nội dung để phát triển năng lực thành phần chuyên biệt vật lí (trả lời câu hỏi, làm bài tập, thí nghiệm, giải quyết nhiệm
vụ …)
Năng lực thành phần
của năng lực chuyên biệt vật lí được hình thành
tương ứng khi HS hoạt
động
Mục tiêu được phát biểu theo quan điểm phát triển năng lực
1
Nêu được bản
chất dòng điện
trong chất điện
phân
I/Thuyết điện ly HĐ1 – Dòng điện là gì ?
- Điều kiện để tồn tại dòng điện trong một vât
- sự chuyển dời có hướng của các điện tích dương
và các điện tích âm diễn
ra như thế nào so với chiều điện trường
HĐ2 Thảo luận nhóm
Giải thích tại sao nước tinh
+ Trình bày được
- Định nghĩa dòng điện
- Điều kiện có hạt tải điện tự do và có điện trường đặt vào
- Điện tích dương
chuyển dời có hướng cùng chiều điện trường điện tích âm ngược
chiều điện trường
Trang 3khiết không dẫn điện , còn trong các dung dịch (A xít ,
ba giờ hoặc muối ) là những chất dẫn điện
HĐ 3 Chỉ ra sự tồn tại các
hạt tải điện tự do trong các dung dịch ( Axít , ba giờ , muối ) do quá trình hoá học nào gây ra
Kết luận Các dung dịch (A
xít , ba giờ, muối gọi là dung dịch điện phân )
+ Trình bày được
- Sự hình thành và tồn tại các hạt tải điện tự do trong các dung dịch điện phân ( d2
muối , d2 a xít , d2
ba giờ ) theo thuyết điện li
- có thể cụ thể hoá môt
Số dung dịch( cho ví dụ minh hoạ
K1, K2, K3, K4
X1, X4,X7,X8 C1,C5,C6 P1,P2,P4,P6
II/ Bản chất dòng
Điện trong chất điện phân
Điện phân dung dịch CuSO4
HĐ 4 : Từ hình vẽ 14.3 ( SGK) Nêu vai trò của
( Nguồn điện , biến trở , am
pe kế, vôn kế )
HĐ5 –Chỉ rõ các Hạt tải điện
tự do trong dd CuSO4 và sự dịch có hướng của các hạt đó
+ Trình bày được
- theo sơ đồ mạch điện trong sgk nêu được vai trò cử từng thiết bị điện trong mạch
- Điện phân dung dịch CuSO4 sự hình thành các iôn
Trang 4HĐ 6 Kết luận chung bản
chất dòng điện trong chất điện phân
HĐ 7 Những nguyên nhân
nào đẫn đến chất điện phân
uS
C O Cu SO
- Sự chuyên dời có hướng của Cu 2 cùng chiều điện trường về ca tốt, ion 2
4
SO về a nốt của BĐP
- Có thể lấy một số
ví dụ minh hoạ như điện phân d2
muối ăn nóng chảy từ đó kết luận được bản chất dòng điện trong chất điện phân
- Kết luận bản chất dòng điện trong chất điện phân là
sự chuyển dời có hướng của các Ion dương cùng chiều điện trường , ion âm ngược chiều điên điện trường
+ Giải thích được
Những nguyên nhân nào
Trang 5không dẫn điện tốt bằng kim loại
HĐ8 Tại sao nói dòng điện
trong chất điện phân không chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi theo
HĐ 9 Để phân biệt môi
trường có phải là chất điện
đẫn đến chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại
Do mật độ ion trong d2
điện phân nhỏ hơn mật
độ e trong kim loại , khối lượng ion lơn hơn hối lượng e nên tốc độ chuyển dời có hướng của ion nhỏ hơn e môi trường dung dịch lai mất trất tự nên sự cản trở sự chuyển dời có hướng mạnh hơn
-Tại sao nói dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện mà còn tải cả vật
Tới các điện cực các ion tham gia phản ứng hoá học với các điện cực ( gọi là phản ứng phụ ) tuỳ theo bản chất của các điện cực
- Để phân biệt môi
trường có phải là chất điện phân
Trang 6phân hay không ta phải dựa vào đâu
hay không ta phải dựa vào đâu
Ta xem có vật chất bám vào hay bay hơi ở các điện cực
hiện tượng
dương cực tan
III/ Các hiên tượng diễn ra ở điện cực Hiện tượng dương cực tan
+ Điện phân dung dich CuSO4 với cực dương bằng đồng
HĐ 10 giải thích tại sao tại
ca tốt có khối lượng tăng lên còn anốt lại bị ăn mòn
HĐ 11 giải thích các phương
trình thu gon ion 2
2
Cu e Cu
HĐ12 tai sao trong hiện
trượng dương cực tan dòng
điện tuân theo định luật ôm
HĐ 13 Nếu cưc dương băng
+ Giải thích được
Ngay ban đầu trong d2 đã tồn tại
uS
C O Cu SO
Dưới tác dụng của điện trường các ion chuyển dời có hướng về các điện cực
-Tại ca tốt các ion dương
đồng Cu 2 2e Cu
( bám vao ca tốt ) khối lượng ca tốt tăng lên
- Tại A nối do sự chuyển
Trang 7than chì thì khối lượng cực dương có giảm không
GV nhận xét hiện tương trên gọi là hiện tượng dương cức tan
dời có hướng của e trong dây dẫn từ a nốt qua nguồn điện về ca tốt nên
bề mặt a nốt có một lớp 2
Cu khi đó các ion 2
4
SO
2 2
4 uS 4
Cu SO C O
tan vào d2 lập tức bị phân ly
uS
C O Cu SO
Quá trính trên lại tiếp tục diễn ra như trên kết quả a nốt bị ăn mòn
-Trong hiện trượng dương cực tan dòng điện tuân theo định luật Ôm vì nếu phản này thu năng lượng thì phản ứng kia toả năng lượng nên tổng cộng điện năng không bị tiêu hao trong quá trình phân tích các chất mà chỉ tiêu hao vì toả nhiệt Bình
Trang 8HĐ14 Điều kiện để cú hiện
tượng dương cực tan là gỡ
điện phõn như một điện trở thuần ( cú giỏ trị khụng đổi )
- Nếu cưc dương băng than chỡ thỡ khối lượng cực dương khụng giảm vỡ khụng cú phản ứng ngược lại với quỏ trỡnh phõn li
- Điều kiện để cú hiện tượng dương cực tan là gỡ điện phõn d2 muối với a nốt làm bằng kim loại đú
Phát biểu đợc
định luật
Fa-ra-đây về điện
phân và viết
đ-ợc hệ thức của
IV Cỏc đinh luật pha ra đõy
HĐ 15 Giải thớch tại sao khối
lượng cỏc chất giải phúng ở điện cực tỷ lệ
+ Giải thớch được
-Điện lượng chạy qua d2
càng nhiều thỡ số ion
Trang 9định luật này.
Vận dụng định
luật Fa-ra-đây
để giải đợc các
bài tập đơn giản
về hiện tợng
điện phân
-Tỷ lệ thuận với Điện lượng chạy qua bỡnh điện phõn
- tỷ lệ thuận với Khối lượng mol
- Tỷ lệ nghịch Với hoỏ trị n của nguyờn tố tạo ra io ấy
HĐ 15 Gọi m , q lần lượt là
khối lượng , điện lượng chuyển qua dung dịch , gọi k
là hằng số Viết cụng thức liờn hệ giữa m , k và q
chuyển dời cú hướng càng nhiều nờn khối lượng chất giải phúng ở điện cực càng nhiều
- tỷ lệ thuận với Khối lượng mon Khối lượng ion phụ thuộc vào bản chất của chất điện phõn cựng một lượng hạt trong một mol được giải phúng nhưng khối lượng mol của nguyờn tố nào lớn hơn thỡ khối lượng của nguyờn tố đú được giải phúng nhiều hơn
- Tỷ lệ nghịch Với hoỏ trị
n của nguyờn tố tạo ra io
ấy vỡ hoỏ trị ion càng lớn thỡ sự phõn li càng khú nờn lượng ion càng ớt nờn khối lượng chất giải phúng càng ớt
Trang 10HĐ 16 hằng số k tỷ lệ với
khối lượng mol A , tỷ lệ
nghịch với hoá trị n , tỷ lệ thuận với 1
F Viết công thức liên hệ giữa k với A , n và
1
F
Định luật Fa ra đây thứ nhất
m kq
Địnhluật Fa ra đây thứ hai
k 1 A
F n
( F =96494C/mol
96500C/mol gọi là hằng
số Farađây )
Biểu thức kết hợp của hai định luật
- Có thể tính số nguyên tử trong môt mol kim loại từ
số Faraday được
Trang 11HĐ 17 có thể tính số nguyên
tử trong môt mol kim loại từ
số Faraday được không
không Theo định luật pa ra đây thứ II
k F m1 An e m0
m0 là khối lượng của mỗi ion được trung hoà ở điện cực , n là hoá trị của nguyên tố
e = 1,6.10-19c điện tích nguyên tố
A là khối lượng mol của chất giải phóng ơ điện cực
0
96500C
mol A
A
m
Có thể tính số nguyên tử trong một mol kim loại từ hằng số Fa ra đây
Trang 124 Nêu đợc một số
ứng dụng của
hiện tợng điện
phân.
V Ứng dụng của hiện tượng điện phõn
HĐ 18 Em hóy trỡnh bày
cỏch mạ một lớp bạc lờn một một ghi đụng bằng sắt
- Luyờn nhụm
- Đỳc điện
Trang 13Mẫu 2: Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó
có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS trong và sau khi học tập chủ đề
Chủ đề : BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Nhóm năng
lực thành
phần
(NLTP)
Năng lực thành phần trong môn Vật lí Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm
qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS
Nhóm NLTP
liên quan
đến sử dụng
kiến thức vật
lí
HS có thể:
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực
HĐ1: Cho hai điện trở R =0 , 6 và một biến trở R b mắc song
song nhau Điều chỉnh biến trở có giá trị R b= 0 , 3 Tìm giá trị
điện trở tương đương của chúng [K2, K3, K4, P5 ,C1, X6]
HĐ2 Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt
là 12V,r 1 mắc vào đoạn mạch nói trên Vẽ sơ đồ mạch
[ K3, P8, X8, C1]
Trang 14hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
HĐ 3 : Tính hiệu điện thế mạch ngoài và cường độ dòng điện qua
các điện trở R và R b [ K1, K3, K4, P5 , C1, X6 ] HĐ4 : So sánh công suất tỏa nhiệt trên hai điện trở nói trên cho
biết công suất tỏa nhiệt trên điện trở nào lớn hơn và lớn hơn bao
nhiêu lần [K3, K4, P5, X8, C1]
HĐ 5 : Tính công nguồn điện sinh ra trong thời gian 10 phút và
hiệu suất mạch [ K3, K4 , P5 , C1 ]
HĐ 6 : Thay đổi giá trị biến trở đề công suất mạch ngoài cực đại
Tìm giá trị biến trở và công suất cực đại khi đó [ K1, K2 , K4 ,
P1, P3 , P5 , P9, X1, X7, X8, C1]
HĐ 7 : Nếu tiếp tục tăng hoặc giảm giá trị biến trở thì công suất
mạch ngoài thay đổi thế nào ? tại sao ? [ K1,K2,K4, P1, P2,
P5 ,X1,X8, C1,C2]
HĐ 8 Dùng nguồn điện thứ hai giống nguồn điện nói trên mắc
với nguồn điện nói trên Thì cường độ dòng điện qua mạch chính
sẽ
thay đổi thcó giá trị thay đổi thế nào trong các trường hợp a/ Hai nguồn mắc nối tiếp
b/ Hai nguồn mắc song song ( Với giả thiết điện trở biến trở vẫn bằng R b = 0 , 3 )
[ K1, K2, K3, K4, P5, X5 ,C1, C2 ]
HĐ 9 Với hai cách nói trên có tồn tại giá trị nào của biến trở Rb
để công suất mạch ngoài cực đại không ? Từ đó đưa ra điều kiện
về giá trị điện trở nguồn ( hoặc tương đương của bộ nguồn) để bài toán có nghiệm
Nhóm NLTP
về phương
pháp (tập
trung vào
năng lực
thực nghiệm
và năng lực
mô hình
hóa)
HS có thể:
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật
lí trong hiện tượng đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình
để xây dựng kiến thức vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm NLTP
trao đổi
HS có thể:
Trang 15thông tin - X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí
bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.
- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
[ K1,K2,K3,K4,P9, P7, P5 X1, ,X3, X7, X8 ,C1]
Nhóm NLTP
liên quan
đến cá thể
HS có thể:
- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế
Trang 16của các quan điểm vật lí đối trong các trường
hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật
lí
- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía
cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về
mặt kinh tế, xã hội và môi trường
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh
giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm,
của các vấn đề trong cuộc sống và của các công
nghệ hiện đại
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các
mối quan hệ xã hội và lịch sử
*************************************
Các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác ở đây:
(GIỮ PHÍM CTRL VÀ CLICK VÀO ĐƯỜNG LINH MÀU XANH NÀY):
http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm