1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi phát triển năng lực hs môn công nghệ 7

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,43 KB

Nội dung

CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN CÔNG NGHỆ 7 HKII Chủ đề 1 KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG I Xác định mạch kiến thức 1 Các bài liên quan đến chủ đề Bài 28 Khai thác rừng Bài 29 Bảo vệ và khoanh nuôi rừng 2[.]

CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN CÔNG NGHỆ 7- HKII Chủ đề 1: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG I Xác định mạch kiến thức: Các liên quan đến chủ đề: Bài 28: Khai thác rừng Bài 29: Bảo vệ khoanh nuôi rừng Logic cấu trúc kiến thức: A Cơ sở khoa học: - Các loại khai thác rừng - Điều kiện khai thác rừng nước ta - Biết biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng - Ý nghĩa bảo vệ khoanh nuôi rừng - Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh ni rừng B Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn: - Khai thác rừng yêu cầu, bảo vệ khoanh ni rừng có hiệu II Các lực hướng tới chủ đề: Các lực chung: a Năng lực tự học: - Học sinh xác định mục tiêu học tập chủ đề là: + Phân biệt loại khai thác rừng + Hiểu điều kiện khai thác rừng nước ta + Biết biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng + Hiểu ý nghĩa bảo vệ khoanh nuôi rừng + Biết mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng -Lập thực kế hoạch học tập chủ đề: Thời gian ngày Nội dung công việc Người thực Sản phẩm - Nghiên cứu tài liệu về: + Thực + Phân biệt loại hình khai + Các loại hình khai thác theo nhóm thác rừng rừng + Hiểu điều kiện khai thác + Điều kiện khai thác rừng rừng nước ta nước ta + Biết biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng + Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng + Hiểu ý nghĩa bảo vệ - Ý nghĩa bảo vệ khoanh ni rừng ngày - Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng khoanh nuôi rừng + Thực theo nhóm + Biết mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh ni rừng b Năng lực giải vấn đề: - Học sinh ý thức tình học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời : +Có loại hình khai thác rừng nào? Đặc điểm loại khai thác đó? + Trình bày biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng? + Nêu ý nghĩa bảo vệ khoanh nuôi rừng + Nêu mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng - Thu thập thông tin từ nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo từ thực tế để biết cách khai thác, bảo vệ khoanh nuôi rừng c Năng lực tư sáng tạo: + Đề xuất ý tưởng: d Năng lực tự quản lí: + Quản lí thân nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến học tập thân, biết làm việc độc lập nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực + Quản lí nhóm: Học sinh biết phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm e Năng lực giao tiếp: + Xác định hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết g Năng lực hợp tác: + Xác định hình thức giap tiếp + Xác định mục tiêu giao tiếp từ thiết kế thực mẫu vấn thực tế hộ nông dân h Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: + Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo Các lực chuyên biệt: - Quan sát : Hình thành kĩ quan sát thông qua nghiên cứu - Đo lường : Biết sử dụng thước đo đo kích thước, khoảng cách rừng khoanh nuôi - Phân loại xếp theo nhóm - Tìm mối liên hệ - Tính tốn: Biết tính khoảng cách diện tích, mật độ trồng - Xử lí trình bày số liệu ( trình bày biểu đồ cột, vẽ đồ thì, lập bảng, ) thống kê số liệu: - Đưa tiên đoán, nhận định với diện tích - Hình thành giả thuyết khoa học: Mơ hình trồng loại - Đưa định nghĩa: Các loại hình khai thác rừng IV: Bảng mô tả mức độ câu hỏi tập thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề Mức Nội dung độ Khai thác rừng thức Các NL hương ( sử dụng động từ bảng phần phụ lục ) Vận dụng Vận dụng tới chủ đề Nhận biết Thông hiểu thấp cao Nêu Phân tích Nhận biết Nội dung 1: nhận khai Chỉ được thác các số loại gọi khai trắng, khai loại hình khai thác dần khai thác rừng khai phương thác thác thác địa khai thác dần Nội dung 2: Bảo vệ khái khoanh nuôi bảo vệ thức bảo vệ pháp bảo vệ rừng biệt Chỉ niệm hình số biện ni rừng khai thác mơ hình khai thác rừng Việt Nam chọn chọn Nêu Phân khoanh trắng, Quan sát số khoanh nuôi rừng khoanh nuôi rừng Thực bảo hiên Đưa cách vệ bảo vệ khoanh khoanh nuôi nuôi rừng rừng hiệu đạt V Hệ thống câu hỏi tập thực hành theo mức độ mô tả: Câu 1: NB MT: Biết khai thác trắng * Đặc điểm sau thuộc loại khai thác trắng? A Chặt già, phẩm chất B Chặt toàn rừng mùa lần C Giữ lại gỗ tốt D Chặt toàn rừng 3-4 lần khai thác ĐA: B Câu 2: Hiểu điều kiện khai thác rừng Việt Nam * Việc khai thác rừng Việt Nam tuân theo điều kiện sau đây? A Khai thác trắng với rừng có trữ lưởng cao B Khai thác dần với rừng có nhiều cao to C Khai thác chọn cao to rừng có trữ lượng gỗ lớn D Khai thác trắng khu rừng không quan trọng ĐA: C Câu 3: VDC MT: Giải thích khơng khai thác trắng rừng phịng hộ, rừng có độ dốc lớn 150 * Rừng nơi đất dốc lớn 150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng khơng? Tại sao? ĐA: Khơng khai thác trắng nơi vì: - Khai thác trắng rừng nơi có độ dốc lớn 150 có tác hại là: đất bị bào mịn, rửa trơi thối hóa Về mùa mưa dịng chảy có khối lượng tốc độ lớn nên gây lũ lụt, công việc trồng rừng gặp nhiều khó khăn - Rừng phịng hộ nhằm mục đích: chống gió bão, điều hịa dịng chảy để chống lũ lụt, chống hạn khơ dịng sơng, chống gió cố định cát vùng ven biển…Vì rừng phịng hộ không khai thác trắng Bài 29 Bảo vệ khoanh nuôi rừng Câu 1: NB MT: Biết biện pháp áp dụng khoanh nuôi rừng A bảo vệ, chăm sóc B chăm sóc, gieo trồng bổ sung C bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung D gieo trồng bổ sung, bảo vệ ĐA: C Câu 2: Việc khai thác rừng Việt Nam tuân theo điều kiện sau đây? A Khai thác trắng với rừng có trữ lượng cao B Khai thác dần với rừng có nhiều cao to C Khai thác chọn cao to rừng có trữ lượng gỗ lớn D Rừng cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế Câu 3: Đặc điểm sau thuộc loại khai thác dần? A Chặt toàn rừng 3-4 lần khai thác B Chặt toàn rừng lần C Thời gian chặt hạ không hạn chế D Rừng tự phục hồi tái sinh tự nhiên Câu 3: TH MT: Hiểu biện pháp bảo vệ rừng * Dùng biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng đất rừng? ĐA: Biện pháp bảo vệ rừng gồm có: ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng Kinh doanh rừng, đất rừng phải Nhà nước cho phép Chủ đề 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI I Xác định mạch kiến thức: Các liên quan đến chủ đề: Bài 30: Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Bài 31: Giống vật nuôi Bài 32: Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật ni Bài 34: Nhân giống vật ni Bài 37: Thức ăn vật ni Bài 38: Vai trị thức ăn vật nuôi Bài 39: Chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi IV: Bảng mô tả mức độ câu hỏi tập thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề Mức độ nhận thức Các NL hương ( sử dụng động từ bảng phần phụ lục ) Vận dụng Vận dụng tới chủ đề Nhận biết Thông hiểu thấp cao Nhận biết Chỉ Nội dung 1: Biết Giải thích cho vai trị nhiệm vụ Phân tích Vai trị vai trị ví dụ nề nhiệm nhiệm vụ ngành nhiệm vụ nhiệm vụ phát nhiệm vụ vụ ngành nuôi ngành chăn ngành chăn triển chăn nuôi chăn chăn nuôi nước nuôi chăn nuôi nuôi ta nước ta Nêu lấy ví dụ Giải thích Giải thích chứng minh Nội dung 2: Nêu được điều Nêu ví sở để giống yếu tố Giống vật nuôi khái niệm kiện để công dụ giống phân loại định giống nhận vật nuôi giống suất chất vật nuôi giống vật vật ni lượng sản phẩm ni chăn ni Giải thích Nêu Phân biệt Nội dung 2: Cho ví yếu khái niệm khái Sự sinh trưởng dụ sinh tố ảnh hưởng sinh niệm phát dục trưởng đến trưởng sinh trưởng vật nuôi phát dục sinh trưởng phát dục phát dục vật nuôi phát dục vật nuôi vật nuôi vật nuôi Nội dung V Hệ thống câu hỏi tập thực hành theo mức độ mô tả: Bài 30 Vai trò nhiệm vụ phát triển chăn ni Câu 1: NB MT: Biết vai trị chăn ni *Trong kinh tế nước ta chăn ni có vai trị cung cấp: A thực phẩm, nguyên liệu cho ngành sản xuất B nguyên liệu cho sản xuất C thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho ngành sản xuất D phân bón, sức kéo nông nghiệp ĐA: C Câu 2: TH MT: Hiểu biện pháp phát triển chăn ni tồn diện *Để phát triển chăn ni tồn diện cần phải: A chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất B đa dạng lồi vật ni đa dạng quy mô chăn nuôi C tăng cường đầu tư quản lí sở vật chất D tăng cường khả làm việc người chăn nuôi Câu 3: Biến đổi sau thể vật nuôi sinh trưởng? A Buồng trứng lợn bắt đầu sinh sản trứng B Dạ dày bê tăng thêm sức chứa C.Trọng lượng lợn tăng thêm kg D.Tinh hoàn lợn sản sinh tinh trùng Câu 4: Biến đổi sau thể vật nuôi phát dục? A Buồng trứng lợn bắt đầu sinh sản trứng B Gà trống tăng trọng 0,5 kg C Chiều cao ngựa tăng thêm 1cm D Gà mái bắt đầu đẻ trứng ĐA: B Câu 5: TH MT: Hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới * Em cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nươc ta thời gian tới? ĐA: Nhiệm vụ phát triển chăn nuôi phát triển toàn diện; đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản suất; đầu tư cho nghiên cứu quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Bài 31 GIỐNG VẬT NUÔI Câu 1: Những giống vật nuôi sau phân loại theo hướng sản xuất? A Bò vàng Nghệ An B Lợn ỉ (hướng mỡ), lợn Đại Bạch ( kiêm dụng) C Bị lang trắng đen D Lợn Móng Cái ĐA: B Câu 2: Em xếp nhóm từ cột bảng sau thành cặp y tương ứng: Cách phân loại (1) Theo địa lí Tên giống vật ni (2) A bị lang trắng đen Theo hình thái ngoại hình B Lợn Đại Bạch (giống kiêm Theo mức độ hoàn thiện giống Theo hướng sản xuất dụng) C Lợn Móng Cái D Giống nguyên thủy TL: 1…………,2…………,3…………………,4…………… ĐA: C, A, D, B Câu 3: Để công nhận giống vật nuôi cần phải đạt điều kiện nào? ĐA: - Các vật nuôi giống phải có chung nguồn gốc - Có đặc điểm ngoại hình suất giống - Có tính di truyền ổn định - Đạt đến số lượng cá thể định có địa bàn phân bố rộng Câu 4: Trong chăn ni giống vật ni có vai trị nào? ĐA: -Giống vật ni định đến suất chăn nuôi - Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Câu 1: Biến đổi sau thể vật nuôi với sinh trưởng? A Buồng trứng bắt đầu sinh sản trứng B Gà trống biết gáy C Trọng lượng lợn tăng thêm kg D Tinh hoàn lợn sản sinh tinh trùng ĐA: C Câu 2: Biến đổi sau thể vật nuôi với phát dục? A Buồng trứng lợn bắt đầu sinh sản trứng B Gà trống tăng trọng 0,5 kg C Chiều cao ngựa tăng thêm 1cm D Lợn tăng trọng 5kg ĐA: A Câu 3: Thế sinh trưởng phát dục vật nuôi? Nêu ví dụ minh họa ĐA: - Sự sinh trưởng tăng lên khối lượng, kích thước phận thể VD: Xương ống chân bê dài thêm 5cm, lợn tăng trọng 5kg - Sự phát dục thay đổi chất phận thể VD: Gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng Câu 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi? ĐA: Các đặc điểm di truyền điều kiện ngoại cảnh (ni dưỡng, chăm sóc)có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI Câu 1: Thế chọn giống vật nuôi? Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi dùng nước ta? ĐA: -Căn vào mục đích chăn ni, lựa chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi - Ở nước ta dùng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng loạt kiểm tra cá thể để chọn giống vật ni Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NI Câu 1: Chọn đực ghép đôi với sinh sản sản gọi là: A chọn giống B Nhân giống C Chọn phối D Chọn ghép ĐA: C Câu 2: Ví dụ sau với chọn phối giống? A Lợn ỉ đực với lợn ỉ B Lợn Móng Cái đực với lợn Landrat cai C Lợn Móng Cái đực với lợn Ba Xuyên D Lợn Ba Xuyên đực với lợn Landrat ĐA: A Câu 3: Thế chọn phối? Nêu phương pháp chọn phối Cho ví dụ? ĐA: - Chọn phối chọn ghép đôi đực sinh sản - Chọn phối giống: Lợn ỉ đực x lợn ỉ - Chọn phối khác giống: Gà trống Rốt x gà mái Ri Câu 4: Thế nhân giống chủng? Mục đích việc nhân giống chủng gì? ĐA: Nhân giống chủng chọn phối đực với giống sinh sản Mục đích: nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững hồn thiện đặc tính tốt giống có Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI Câu 1: Loại thức ăn có nguồn gốc động vật A bột cá B precmic vitamin C cám gạo D precmic khoáng ĐA: A Câu 2: Loại thức ăn có nguồn gốc chất khống: A bột cá B precmic vitamin C bột sắn D precmic khống ĐA: D Câu 3: Thành phần chất có chất khô thức ăn: A gluxit, vitamin B Chất khoáng, lipit, gluxit C protein, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng D gluxit, lipit, protein ĐA: C Câu 4: Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào? ĐA: Thức ăn vật ni có nước chất khơ Phần chất khơ thức ăn có: protein, gluxit, lipit, vitamin chất khoáng Tùy loại thức ăn mà thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng khác Bài 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI Câu 1: Sau tiêu hóa protein thể hấp thụ dạng: A glycogen B ion khoáng C axit amin glyxerin ĐA: C Câu 2: Những chất sau có thức ăn thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu? A Gluxit, lipit, nước B Lipit, protein, gluxit C Vitamin, nước D Nước, muối khoáng ĐA: C Câu 3: Sau tiêu hóa lipit thể hấp thụ dạng: A glycogen B axit béo C axit amin D Glyxerin axit béo ĐA: D Câu 4: Thức ăn thể vật ni tiêu hóa hấp thụ nào? ĐA: - Nước thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu - Prôtêin hấp thụ dạng axitamin - Lipit hấp thụ dạng Glyxerin axit béo -Gluxit hấp thụ dạng đường đơn - Muối khoáng hấp thụ dạng ion khoáng - Các vitamin hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu Câu 5: Hãy nêu vai trò thức ăn thể vật nuôi? ĐA: - Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển - Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi sinh trưởng phát triển, tạo sản phẩm chăn nuôi - Cho ăn thức ăn tốt đủ giúp vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi chống bệnh tật Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Câu 1: Đối với thức ăn hạt nguời ta dùng phương pháp chế biên: A cắt ngắn B nghiền nhỏ C xử lí nhiệt D Kiềm hóa ĐA: B Câu 2: Đối với thức ăn thô xanh nguời ta dùng phương pháp chế biên: A xử lí nhiệt B nghiền nhỏ C cắt ngắn ĐA: C Câu 3: Tại phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi? ĐA: Chế biến thức ăn nhằm: - Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa - Loại bỏ chất độc vi trùng gây bệnh - Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng D Kiềm hóa Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi Bài 40 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NI Câu 1: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein là: A 10% B 12% C 14% D 5% ĐA: C Câu 2: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là: A 15% B > 50% C >30% D 50% Câu 3: Phương pháp sau dùng để sản xuất thức ăn giàu protein? A Trồng ngô, sắn B Nuôi giun đất, chế biến tôm, cá C Trồng thêm rau, cỏ xanh D Tận dụng ngô, lạc ĐA: B Câu 4: Em phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit thức ăn thơ xanh ĐA: - Thức ăn có hàm lượng protein> 14% thuộc loại thức ăn giàu protein - Thức ăn có hàm lượng gluxit> 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit - Thức ăn có hàm lượng xơ> 30% thuộc loại thức ăn thô Câu 5: Hãy kể số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin địa phương em? ĐA: - Nuôi khai thác sản phẩm thủy sản: cá rô phi, hến, ốc làm thức ăn cho gà, lợn - Nuôi tận dụng nguồn thức ăn động vật giun đất, nhộng tằm - Trồng xen, tăng vụ họ đậu

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w