1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án phát triển năng lực ngữ văn 9

243 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Tên bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. Môc tiªu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. b. Kĩ năng Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân, giao tiếp. c.Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. d. Lồng ghép: Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự quản bản thân, hợp tác, cảm thụ văn học. 3. Phương pháp kĩ thuật dạy học: a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, học theo nhóm. b. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: soạn giáo án, các sách giáo khoa, sách bài tập… 2. HS chuẩn bị: Sgk , sách bài tập Hai cuốn vở : vở học và vở soạn III. Chuỗi các hoạt động: 1. Hoạt động khởi động: (5’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Kể một câu chuyện về Bác và bài học rút ra từ câu chuyện? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Trình bày trước lớp: HS kể được một câu chuyện về Bác và bài học của bản thân từ câu chuyện đã kể. Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Môn: Ngữ văn – tiết 1,2 Tên dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I Mơc tiªu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể b Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống * Kĩ sống: Xác định giá trị thân, giao tiếp c.Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, HS ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác d Lồng ghép: Học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Định hướng phát triển lực: Năng lực tự quản thân, hợp tác, cảm thụ văn học Phương pháp kĩ thuật dạy học: a Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, học theo nhóm b Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời II Chuẩn bị: GV chuẩn bị: soạn giáo án, sách giáo khoa, sách tập… HS chuẩn bị: - Sgk , sách tập - Hai : học soạn III Chuỗi hoạt động: Hoạt động khởi động: (5’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Kể câu chuyện Bác học rút từ câu chuyện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Trình bày trước lớp: HS kể câu chuyện Bác học thân từ câu chuyện kể Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: GV giới thiệu tác giả Gọi học sinh đọc phần * ?Xuất xứ văn có đáng ý? ? Em nêu tên số văn viết Bác Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích, bố cục: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: GV đọc trước đoạn  hướng dẫn học sinh đọc văn  gọi học sinh đọc - Kiểm tra việc chuẩn bị tìm hiểu thích học sinh ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? thuộc loại văn nào? -Văn chia thành phần? nội dung phần gì? Bước 4: Giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động trò Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: trao đổi, báo cáo: - Trích “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” - Nêu tên văn viết Bác mà thân biết Nội dung Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: a Tác giả: Lê Anh Trà b Tác phẩm: Trích “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” Đọc, tìm hiểu thích, bố cục: Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: trao đổi, báo cáo: - Đọc văn theo yêu cầu - Trình bày nghĩa từ khó a “PCHCM” văn theo y/cầu giáo viên nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố - Bố cục: phần P1: Hồ Chí nghị luận, tự sự, biểu Minh với tiếp thu tinh hoa cảm văn hoá nhân loại; P2: nét đẹp lối sống Hồ b Bố cục: phần Chí Minh - P1: Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - P2: Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh Hoạt động3: Hướng dẫn Tìm hiểu nội dung tìm hiểu nội dung văn văn bản: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Bước 2: HS thực nhiệm vụ a/ Nội dung: Bước 3: trao đổi, báo cáo: */ Hồ Chí Minh với ? Những tinh hoa văn hoá - Trong đời hoạt động tiếp thu tinh hoa văn đến với Hồ Chí Minh cách mạng đầy gian nan vất hố nhân loại: hồn cảnh nào? vả, bắt nguồn từ khát vọng - Cách tiếp thu: GV giới thiệu sơ lược tìm đường cứu nước + Nắm vững phương quãng đời Hoạt động Bác từ 1911 ? Hồ Chí Minh làm để có tinh hoa văn hố ấy? ? Động lực giúp Người có tri thức ấy? Hãy nêu dẫn chứng ? Qua điều vừa phân tích, em có nhận xét phong cách Hồ Chí Minh? GV:Bình mục đích nước ngồi Bác ? Kết Hồ Chí Minh có vốn tri thức nhân loại mức nào? theo hướng nào? GV: tảng văn hoá dân tộctiếp thu ảnh hưởng từ Quốc tế ? Qua chi tiết phân tích trên, em có cảm nhận lối sống Hồ Chí Minh? ? Vì nói lối sống bác kết hợp giản dị cao? ? Từ phong cách Hồ Chí Minh em có suy nghĩ gì? (tự liên hệ với thân- hướng phấn đấu mình) ? Hãy nêu biểu mà em cho có văn hố phi văn hố GV chốt vấn đề, hướng học - Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu Nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề, đến đâu học hỏi - Tiếp thu hay, đẹp & phê phán hạn chế, tiêu cực - Dựa tảng văn hoá dân tộc- Câu cuối phần - Lối sống giản dị cao - Giản dị nơi làm việc, trang phục , ăn uống - Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa bữa ăn bình dị, dân dã - Hồ Chí Minh tự nguyện chọn lối sống vơ giản dị → lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó khơng phải tự thần thánh hố  sống, học tập, làm việc theo gương Bác Hồ Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống có văn hố - nêu dẫn chứng: “ Có thể nói có vị lãnh tụ ” “ Quả câu chuyện ” tiện giao tiếp ngôn ngữ + Qua công việc, lao động mà học hỏi: làm nhiều nghề, đến đâu học hỏi -Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: + Rộng: từ văn hố phương Đơng đến phương Tây + Sâu: Un thâm - Người tiếp thu có chọn lọc  Hồ Chí Minh tiếp thu văn hố nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc */ Nét đẹp lối sống Lối sống giản dị: + Nơi làm việc đơn sơ, mộc mạc + Trang phục: giản dị + Ăn uống đạm bạc với ăn bình dị  Cách sống có văn hoá: đẹp giản dị tự nhiên, lối sống kết hợp giản dị cao Lối sống Người kế thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc Đó lối sống dân tộc, Việt Nam sinh cách ăn mặc, nói năng, ứng xử, sử dụng v/chất ? Để thể bật vẻ Nghệ thuật: b/ Nghệ thuật: đẹp phong cách Hồ - Kết hợp kể bình - Kết hợp kể bình Chí Minh, tác giả sử luận luận dụng biện pháp - Chọn lọc chi tiết tiêu - Chọn lọc chi tiết nghệ thuật nào? biểu tiêu biểu GV: đối lập: vĩ nhân mà - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh - Đan xen thơ Nguyễn giản dị, gần gũi; Khiêm; cách dùng từ Hán Bỉnh Khiêm; cách dùng am hiểu văn hoá Việt từ Hán Việt mà dân tộc, - Sử dụng nghệ thuật đối lập - Sử dụng nghệ thuật đối Việt Nam lập * Định hướng lực: Hình thành nhân cách sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư xã hôi Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức Hoạt động 4: Hướng dẫn Tổng kết: tổng kết Bước 1: GV giao nhiệm * Ghi nhớ: SGK vụ cho HS thực hiện: Bước 2: HS thực nhiệm ? Nêu khái quát nội vụ dung, nghệ thuật từ văn Bước 3: trao đổi, báo cáo: học? - Theo phần ghi nhớ - sgk */ GD QPAN: Giới thiệu - HS trình bày suy nghĩ cá số hình ảnh CT Hồ nhân sau xem số Chí Minh (Hoặc nghe hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí câu chuyện kể Chủ tịch Minh (hoặc sau nghe Hồ Chí Minh) câu chuyện kể Chủ tịch Bước 4: Gv chuẩn xác Hồ Chí Minh) ý thức học kiến thức tập Bác Hoạt động luyện tập: (9’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: trao đổi, báo cáo: HS kể diễn cảm Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức Hoạt động vận dụng: (5’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: Tìm đọc câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thực nhà Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) - Học kỹ kiến thức học, thực phần tìm tịi mở rộng - Soạn chuẩn bị kỹ cho “Đấu tranh cho giới hồ bình”: Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 20 vào soạn Người soạn Võ Tân Sơn PHỊNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: 02/09/2020 Môn : Ngữ văn – tiết Tên dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Họ tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: Nhận diện nội dung phương châm lượng, phương châm chất b Kĩ năng: - Hiểu nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp * Kỹ sống: Giao tiếp, định, tự nhận thức, hợp tác c Thái độ: Nói đúng, đủ, khơng nói thừa nói sai thật Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, phân tích tình b Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cặp đôi chia sẻ II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Đọc, học chuẩn bị trước nhà cách trả lời trước câu hỏi tập vào soạn bài; SGK III Chuỗi hoạt động: Hoạt động khởi động: (5p) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Để trì tốt giao tiếp thân người tham gia giao tiếp cần phải làm gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Trình bày trước lớp: Phải tơn trọng, lịch sự, giao tiếp nội dung, trọng tâm, Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm lượng Bước 1: GV giao nhiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ cho HS thực hiện: vụ Bước 3: trao đổi, báo cáo: Yêu cầu học sinh đọc Quan sát, đọc ví dụ 1- SGK VD1- SGK ? Câu trả lời Ba có -Câu trả lời Ba khơng đáp ứng điều mà An mang nội dung mà An cần cần biết không? biết ? Câu trả lời Ba có - Khơng với u cầu giao tiếp khơng ? ?Khi nói ta phải nói - Khi nói, câu nói phải có nội nào? dung với u cầu giao tiếp, khơng nên nói mà gioa tiếp địi hỏi Y/cầu học sinh đọc ví dụ - Đọc ví dụ 2- sgk ? Vì truyện lại gây -Vì nhân vật nói thừa cười? nội dung ? Lẽ anh có lợn cưới - Khơng nên nói nhiều anh có áo phải hỏi cần nói trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? ? Vậy cần tuân thủ yêu - Trong giao tiếp không nên cầu giao tiếp? nói nhiều cần Bước 4: Gv chuẩn xác nói kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm chất Bước 1: GV giao nhiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ cho HS thực hiện: vụ Bước 3: trao đổi, báo cáo: GV yêu cầu học sinh đọc - Đọc, tìm hiểu ví dụ mục II truyện cười SGK mục II ? Truyện cười phê - Phê phán tính nói khốc, nói phán điều gì? sai thật Nội dung I Phương châm lượng: 1/ Xét VD: 2/ Kết luận: - Khi giao tiếp cần nói phải có nội dung với u cầu giao tiếp, khơng nên nói điều mà giao tiếp địi hỏi - Trong giao tiếp khơng nên nói nhiều cần nói */ Ghi nhớ: SGK II Phương châm chất 1/ Xét VD 2/ Kết luận: Trong giao tiếp cần: - Đừng nói điều mà khơng tin thật ? Trong giao tiếp điều - Khơng nên nói điều - Đừng nói điều cần tránh? mà khơng tin mà khơng có thật chứng xác thực Hướng học sinh liên hệ - Liên hệ thực tế thực tế HD học sinh chốt lại → - Chốt vấn đề - đọc ghi nhớ Ghi nhớ */ Ghi nhớ: SGK GV: Phương châm chất: nói thơng tin có chứng xác thực Nếu cần nói điều phải báo cho người nghe tính xác thực chưa kiển chứng (VD: Hình như…, tơi nghĩ là…) *Định hướng lực: Hình thành thái độ giáo tiếp có văn hóa, Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức Yêu cầu HS thực theo yêu Hoạt động luyện tập: (14’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: cầu tập – SGK * Vận dụng: Vậy giao tiếp, để đạt hiệu tốt ta cần phải tuân thủ điều gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: trao đổi, báo cáo: - HS thực theo yêu cầu tập - SGK - HS vận dụng phần lí thuyết vừa học để lí giải cần phải làm để đạt hiệu tốt giao tiếp Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức III/ Luyện tập: Bài tập 1: a Sai phương châm lượng: thừa từ b Sai phương châm lượng: thừa từ Bài tập 2: a Nói có sách mách có chứng b Nói dối c Nói mị d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng  Phương châm chất Bài tập 3: Vi phạm phương châm lượng (thừa câu hỏi cuối) Hoạt động vận dụng: (3’) - Giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn, hỗ trợ - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng hợp lí phương châm hội thoại - Thực theo yêu cầu - Thực lớp (hoặc làm nhà) Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (2’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: Tìm đọc mẫu chuyện giao tiếp để rèn luyện kĩ giao tiếp cho thân Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thực nhà * Hướng dẫn học sinh tự học: (1’) - Học kỹ kiến thức học, thực phần tìm tịi mở rộng - Soạn bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh (xem lại KT cũ VBTM học) Người soạn Võ Tân Sơn PHỊNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: 05/09/2020 Môn: Ngữ văn – tiết Tên dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Họ tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN I Mơc tiªu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh b Kĩ - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh c Thái độ: Ý thức học tập, có ý thức sử dụng có hiệu biện pháp nghệ thuật VBTM Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề, hợp tác Phương pháp kĩ thuật dạy học: a Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi tìm, nêu vấn đề b Kĩ thuật: Động não, cặp đôi chia sẻ, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, tập (đoạn văn bản), bảng phụ Học sinh: Đọc, học chuẩn bị trước nhà cách trả lời trước câu hỏi tập vào soạn bài; SGK III Chuỗi hoạt động: Hoạt động khởi động: (5’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: - Nhắc lại kiến thức văn thuyết minh học lớp - Nhắc lại biện pháp nghệ thuật học lớp - Để làm văn thuyết minh hay ta cần vận dụng biện pháp nghệ thuật, vận dụng cho có hiệu quả? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: trình bày trước lớp: HS nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu lưu ý vấn đề liên quan đến học để tạo tâm vào học Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: (23’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng I Sử dụng số biện số biện pháp nghệ pháp nghệ thuật thuật văn văn thuyết minh thuyết minh Bước 1: GV giao nhiệm Bước 2: HS thực nhiệm 1/ Ôn tập lại KT: vụ cho HS thực hiện: vụ - Ơân tập kiểu Bước 3: trao đổi, báo cáo: văn thuyết + VBTM: ….Tri thức minh: Văn khách thuyết minh quan phổ thông gì? Đặc điểm văn thuyết minh? Các PP định 2/ Tìm hiểu VB SGK ?Các phương + pháp thuyết nghóa,phân loại nêu *Vấn đề thuyết ví dụ, liệt kê…,CM , minh: minh? GT, PT… - Sự kì lạ Hạ Yêu cầäu HS đọc -Một số em đọc Long văn HẠ số em khác -Sự kì lạ Hạ LONG – ĐÁ VÀ nhận xét Long thuyết NƯỚC minh phương ? Văn + Vấn đề Hạ Long – pháp: Kết hợp thuyết minh vấn kì lạ đá giải thích →vấn đề khái niệm, đề gì? Có trừu nước trừu tượng vận động tượng không? ?Sự kì lạ Hạ chất sinh vật nước Long + Giải thích - Sự sáng tạo thuyết minh cách nào? Nếu dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lụng nêu “ kì lạ” Hạ Long chưa? ?Tác giả hiểu kì lạ gì? Hãy gạch câu văn nêu khái quát kì lạ Hạ Long? ?Tác giả giải thích để thấy kì lạ đó? ?Phương pháp tác giả sử dụng? ?Giả sử đảo lộn ý “ chân trời đằng đông …” lên trước thân có chấp nhận không? Nhận xét đặc điểm cần thuyếtminh? khái niệm, vận động nước + Chỉ dùng phương pháp liệt kê chưa đạt yêu cầu + Đó câu: “Chính nước… có tâm hồn” - Thuyết minh, liệt kê miêu tả biến đổi trí tưởng tượng độc đáo - Thuyết minh kết hợp với phép lập luận + Không đảo đặc điểm thuyết minh phải có liên kết chặt chẽ trật tự trước sau phương tiện liên kết Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức 10 nước →làm cho đá sống dậy linh hoạt,có linh hồn - Nước tạo nên di chuyển… + Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển + Tùy theo ánh sáng rọi vào chúng + Thiên nhiên tạo nên giới nghịch lí đến  Thuyết minh kết hợp với phép lập luận 3- Kết luận (ghi nhớ) - Các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa… - Tác dụng: góp phần làm rõ đặc điểm đối tượng thuyết minh cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc - Lưu ý sử dụng * Hoạt động Hướng dẫn đọc - hiểu VB 229 II- Đọc - hiểu VB: ? Nhân vật NT truyện lên tác phẩm qua giai đoạn? - GV chia nhóm thảo luận tìm đặc điểm nhân vật NT qua giai đoạn xác định - Qua hai giai đoạn - Thảo luận tham gia trả lời - Tìm dẫn chứng chứng minh: + Hai mươi năm trước: cậu bé khỏe mạnh, da bánh mật, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, hiểu biết nhiều điề bẫy chim, bắt tra, nói chuyện tự nhiên + Hiện tại: ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy cịm, nói chuyện thưa bẩm ? Qua miêu tả khác - HS tham gia trả lời người vậy, điều có phẩn ảnh xã hội TQ lúc hay không? - GV: Qua thay đổi nhân vật NT, số nhân vật khác: Thím Hai Dương (Ngày trước: “nàng Tây Thi đậu phụ”, “hàng đậu phụ bán chạy có chị ta” > Có nhan sắc - Bây giờ: 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính - Giọng nói the thé - Hành vi kỳ cục: “Mụ com-pa….chạy biến”), Trọng điểm thay đổi diện mạo tinh thần thể qua tính cách thím Hai Dương, tính cách người khách mượn cớ “mua đồ gỗ”, mượn cớ đưa tiễn mẹ 230 Nội dung: a/ Nhân vật Nhuận Thổ: - Là nhân vật tác phẩm * Nhuận Thổ kí ức người kể chuyện: - Nhuận Thổ khứ vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trời xanh thần tiên kì dị -> thơ ngây, hiền hậu, chất phác - Nhuận Thổ tại: nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp => Sự khác biệt phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quốc ? Tác giả sử dụng - Tham gia trả lời Nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật để - Tìm dẫn chứng minh - Kết hợp nhuần nhuyễn có thành cơng họa phương thức biểu đạt trên? tự sự, miêu tả, biểu cảm, -GV: Đoạn văn: “Tôi nghĩ nghị luận bụng: gọi hy vọng - Xây dựng hình tượng ….con đường mặt mang ý nghĩa biểu tượng đất…” (Phương thức lập - Kết hợp kể với tả, luận) biểu cảm lập luận làm > Tạo ý tứ sâu sắc: làng cho câu chuyện kể quê tơi trì trệ, lạc sinh động, giàu cảm xúc hậu, đường mòn cũ sâu sắc với bao hủ tục nặng nề; cần tìm đường để đưa đất nước lên - Vốn làm có đường >< Đi thành đường > niềm tin tất yếu vào đường mới, sống mới, xã hội * Hoạt động 3: Hướng dẫn Ý nghĩa: HS tổng kết, củng cố: “Cố hương” nhận thức thực mong ước ? Ý nghĩa rút từ - HS tham gia trả lời đầy trách nhiệm Lỗ văn bản? */Định hướng phát triển - HS thưởng thức văn học Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ lực: Hình thành cho liên hệ thân tương lai HS lực thưởng * Ghi nhớ SGK trang 219 thức văn học - GV khái quát nội dung nghệ thuật văn Hoạt động luyện tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Thực tập/sgk - HS thực nhiệm vụ, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Hoạt động vận dụng: - HS trình bày trước - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Suy nghĩ em hình ảnh đường cuối văn lớp HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhận nhiệm vụ thực - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: Suy nghĩ em sau học xong văn - HS nhận nhiệm vụ thực nhà 231 Dặn dò: - Xem kĩ lại viết kiểm tra - Chuẩn bị " Trả tập làm văn số 3” Người soạn Võ Tân Sơn PHỊNG GD&ĐT BÌNH SƠN DẠY TRƯỜNGTHCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI Ngày soạn: 6/12/2020 Môn : Ngữ văn – tiết 80 Tên dạy : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Họ tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững cách làm văn tự kết hợp nghị luận với miêu tả nội tâm, nhận ưu khuyết làm * Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn *.Thái độ: Tình yêu quê hương, gắn bó với kỉ niện đẹp đẽû tuổi học trị Định hướng phát triển lực: Tự quản Phương pháp kĩ thuật dạy học: Trả viết tập làm văn số II Chuẩn bị: GV: Bài viết học sinh chấm điểm, bảng chữa lỗi chung HS: Tự lập lại dàn ý viết III Chuỗi hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Muốn hoàn thành tốt tập làm văn ta phải thực qua bước nào? HS thực nhiệm vụ - GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: 232 Hoạt động thầy Hoạt động trị *HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu - 1HS đọc đề – HS chung: khác nhận xét -Yêu cầu HS đọc lại đề -1 HS trả lời nhanh : thể loại, nội H1- Nêu yêu dung cầu đề? *HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết H2Bài văn thuộc thể loại viết thư tự có bố cục nào? H3- Phần mở nêu lên nội dung gì? -1 HS trả lời – HS khác nhận xét -Hình thức phải có bố cục phần: Mở – Thân – Kết -1 HS trả lời – HS khác nhận xét *Các tổ thảo H4- Phần thân luận – cử đại viết diện trả lời – tổ theo trình khác nhận xét tự nào? bổ sung H5- Phần kết nêu lên ý gì? - HS rút kinh nghiệm, khắc phục viết tập làm văn *HOẠT ĐỘNG 3: -Nhân xét: *GV nhận xét ưu, khuyết điểm: 233 Nội dung IYêu cầu chung: 1- Thể loại: Tự 2- Nội dung: Tưởng tượng nhân vật trữ tình “Ánh trăng”, em diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm 3- Giới hạn: diễn tả dòng cảm nghĩ thơ " "Ánh trăng"thành tâm II- Yêu cầu cụ thể: *DÀN BÀI: 1- Mở bài: Nêu lí do, tình kể lại câu chuyện 2- Thân bài: - Tưởng tượng nhân vật trữ tình “Ánh trăng” để: + Kể lại kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với ánh trăng + Kể lại kỉ niệm rừng gắn bó với ánh trăng + Tình điện: diễn biến tâm trạng, hối hận (Miêu tả nội tâm) 3- Kết bài: Cảm nghĩ, thái độ sống (nghị luận) Nhận xét: 1- Ưu điểm: -Xác định thể loại nội dung cần viết - Đa số em viết hoàn chỉnh văn tự có bố cục phần - Cách xếp việc theo trình tự hợp lí -Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn sáng có cảm xúc: 2-Hạn chế: -Nhiều chữ viết cẩu thả -Tên riêng không viết hoa -Dùng từ thiếu xác -Câu tối nghóa thiếu thành phần -Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng Hoạt động luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV sữa lỗi mắc - HS sửa lỗi dựa phải viết vào hướng HS dẫn GV - Trả bài, đọc - Đọc viết tốt viết tốt, gọi - Hơ điểm vào sổ điểm vào soå Hoạt động vận dụng: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Lập dàn ý Và triển khai thành văn cho đề : Tưởng tượng em gặp lại anh niên kể lại trò chuyện - HS nhận nhiệm vụ thực - HS trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: Tham khảo tài liệu nguồn để học hỏi - HS nhận nhiệm vụ thực nhà Dặn dò: - Xem kĩ lại viết kiểm tra - Chuẩn bị " Trả kiểm tra Tiếng Việt, Kiểm tra Văn” Người soạn 234 Võ Tân Sơn PHỊNG GD&ĐT BÌNH SƠN DẠY TRƯỜNGTHCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI Ngày soạn: 6/12/2020 Môn : Ngữ văn – tiết 81 Tên dạy : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN Họ tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Giúp HS nắm yêu cầu câu hỏi làm bài, nhận rhấy ưu, khuyết điểm làm Phát huy ưu điểm đạt làm * Kĩ năng: Rèn kĩ tư sáng tạo, phân tích tổng hợp *.Thái độ: Yêu văn học tự giác làm Định hướng phát triển lực: Tự quản, tạo lập văn Phương pháp kĩ thuật dạy học: Trả kiểm tra II Chuẩn bị: GV: Bài làm học sinh chấm điểm, bảng chữa lỗi chung HS: Tự sửa chữa lỗi mắc phải kiểm tra III Chuỗi hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Trình bày kĩ em làm kiểm tra - HS thực nhiệm vụ - GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức *HOẠT ĐỘNG 1: I- Đề: - HS đọc đề – HS khác (Ở tiết 75,77) - Gọi đọc lại đề nhận xét H1- Xác định yêu cầu -HS trả lời – HS khác II- Đáp án: nhận xét (mỗi HS trả lời (Ở tiết 75,77) đề? câu) *HOẠT ĐỘNG 2: II- Nhận xét: Nhận xét làm *HS hoạt động theo nhóm, 1- Ưu : Đa số HS hiểu học sinh cử đại diện trả lời, nhóm đề làm khác nhận xét 235 (GV nhận xét cụ thể số bài) 2- Khuyết: số em *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn sửa chữa lỗi - GV nhấn mạnh - HS tự sửa chữa theo lỗi HS mắc phải, hướng hướng dẫn GV dẫn HS tự sửa chữa, GV - Thực theo yêu cầu nhận xét, bổ sung Hoạt động luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trị GV sữa lỗi mắc -HS sửa lỗi dựa phải viết vào hướng HS dẫn GV -Trả bài, đọc - Đọc viết tốt viết tốt, gọi - Hơ điểm vào sổ điểm vào sổ đọc đề khơng kĩ nên khơng xác định yêu cầu đề - Diễn đạt lủng củng -Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, tả… III- Hướng dẫn sửa chữa lỗi: -Xác định kĩ yêu cầu KT -Chính tả -Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt Nội dung Hoạt động vận dụng: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Làm tập phần đọc hiểu - HS trình - HS nhận nhiệm vụ thực bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: Tham khảo tài liệu nguồn để học hỏi - HS nhận nhiệm vụ thực nhà Dặn dò: - Xem kĩ lại viết kiểm tra - Chuẩn bị " Ôn tập tập làm văn” Người soạn Võ Tân Sơn 236 PHỊNG GD&ĐT BÌNH SƠN DẠY TRƯỜNGTHCS BÌNH MINH KẾ HOẠCH BÀI Ngày soạn: 07/12/2020 Môn : Ngữ văn – tiết 82,83,84 Tên dạy : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN Họ tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học * Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu văn thuyết minh văn tự *.Thái độ: Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh Định hướng phát triển lực: Tự quản, tạo lập văn Phương pháp kĩ thuật dạy học: a Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, vấn đáp gợi tìm, luyện tập thực hành b Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, cặp đơi chia sẻ, động não, trình bày phút, viết tích cực II Chuẩn bị: GV: Bài làm học sinh chấm điểm, bảng chữa lỗi chung HS: Tự sửa chữa lỗi mắc phải kiểm tra III Chuỗi hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Trình bày nội dung trọng tâm phần tập làm văn mà học từ đầu năm học đến - HS thực nhiệm vụ - GV chuyển ý vào nội dung học Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CỦA THẦY CỦA TRÒ CƠ BẢN *HOẠT ĐỘNG 1:HD -1HS trả lời – HS khác I- Các nội dung lớn nhận xét trọng tâm: tìm hiểu câu hỏi +Văn thuyết minh: +Văn thuyết minh: H- Phần tập làm văn tâm luyện tập kết tâm luyện tập chương trình Ngữ hợp thuyết minh với kết hợp thuyết văn có nội yếu tố nghị luận, giải minh với yếu tố 237 dung lớn nào? *HOẠT ĐỘNG 2:HD tìm hiểu câu hỏi H- Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào? Cho ví dụ? *HOẠT ĐỘNG 3:HD tìm hiểu câu hỏi H- Phân biệt văn thích, miêu tả +Văn tự sự: Sự kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, tự với nghị luận nghị luận, giải thích, miêu tả +Văn tự sự: Sự kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, tự với nghị luận +Một số nội dung văn tự như: đối thoại đọc thoại nội tâm tự sự, người kẻ chuyện vai trò người kể chuyện văn tự II- Vai trò, vị trí, tác dụng biện -2HS trả lời – HS khác pháp nghệ thuật nhận xét +Thuyết minh giúp cho yếu tố miêu tả người đọc người nghe hiểu văn thuyết minh biết đối tượng +Thuyết minh phải biết +Kết hợp biện pháp kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết sinh miêu tả để viết sinh động động +Khi thuyết minh chùa cổ người thuyết minh có phải sử dụng lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung chùa với dáng vẻ nào: màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vạt xung quanh…-> tránh khô khan, nhàm *Học sinh ghi vào phiếu chán học tập – GV thu nhận xét III- Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn 238 thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sư: miêu tả, tự với văn 1- Văn thuyết miêu tả, tự sự? minh: *GV cho học sinh theo -Trung thành với đặc dõi bảng phụ – phân THUYẾT MINH điểm đối tượng, biệt khác * Đối tượng thường vật cách khách thuyết minh miêu tả vật, đồ vật quan khoa học -Cung cáp đầy đủ tri -Trung thành với đặc điểm thức đối tượng cho MIÊU TẢ đối tượng, vật người nghe, người đọc * Đối tượng thường -Yếu tố miêu tả – tự sự vật, người, -Bảo đảm tính khách quan yếu tố phụ giúp cho hoàn cảnh cụ thể khoa học văn thuyết minh -Có hư cấu tưởng - Ít dùng tưởng tượng so thêm sinh động tượng, không thiết sánh 2- Văn miêu tả: phải trung thành với vật -Dùng nhiều số liệu cụ thể - Xây dựng hình tượng đối tượng - Dùng nhiều so sánh, chi tiết liên tưởng - Ứng dụng nhiều thông qua quan sát, liên -Mang nhiều cảm xúc tình sống, văn tưởng, so sánh xúc cảm chủ quan người chủ quan người hóa, khoa học viết -Thường theo số yêu viết -Mang cho người đọc, -Ít dùng số liệu cụ thể cầu giống (mẫu) người nghe cảm chi tiết -Đơn nghĩa nhận đối tượng -Dùng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật -1HS trả lời – HS khác -Ít tính khn mẫu nhận xét +Nhận diện yếu tố -Đa nghĩa miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại *HOẠT ĐỘNG 4:HD người kể chuyện văn IV_ Nội dung văn bản tự tìm hiểu câu hỏi 4,5,6 tự SGK- Ngữ văn H- Sách ngữ văn tập – Tập 1: nêu lên nội dung +Nhận diện yếu tố văn tự sự? miêu tả nội tâm, nghị *Các nhóm thảo luận luận, đối thoại độc +Nhóm: 1-2 viết đoạn thoại người kể chuyện +Nhóm: 3-4 viết đoạn văn tự +Nhóm: 5-6 viết đoạn +Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố văn tự +Kĩ kết hợp H- Hãy cho ví dụ đoạn -HS ý lắng nghe yếu văn 239 văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận *GV đọc cho HS nghe đoạn văn tiêu biểu dạng *HOẠT ĐỘNG 5: HD tìm hiểu câu hỏi H- Các nội dung văn tự lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới? tự -1 HS trả lời – HS khác nhận xét -Giống: +Có nhân vật số nhân vật phụ, có cốt truyện -Khác: +Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm V-So sánh giống khác văn tự lớp lớp dưới: a- Giống: Văn tự phải có: -Nhân vật số nhân vật phụ -Cốt truyện: Sự việc mọt số nhân vật phụ b- Khác nhau: -Ở lớp có thêm: *HOẠT ĐỘNG 6:HD tìm hiểu câu hỏi H- Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự sự? H- Theo em, liệu có văn vận dụng phương thức biểu đạt hay không? -1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Vì yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức tự -1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Khó có văn vận dụng phương thức biểu đạt -6HS lên điền vào bảng phụ +Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm +Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận +Đối thoại độc thoại nội tâm văn tự +Người kể chuyện vai trò người kể chuyện VI- Nhận diện văn bản: a-Trong văn có đủ -HS viết vào phiếu học tập yếu tố miêu tả, biểu 240 *GV treo bảng phụ kẻ – GV thu đọc lớp nghe sơ đồ bảng – gọi nhận xét, sửa chữa-bổ HS đánh dấu vào ô sung trống mà kiểu văn kết hợp *HOẠT ĐỘNG 7: -Hướng dẫn luyện tập: H5- Viết đoạn văn tự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm cảm nghị luận mà goi văn tự Vì yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức tự b- Trong thức tế, it gặp khơng có văn khiết đến mức vận dụng phương thức biểu đạt 9- Khả kết hợp: (Bảng minh họa bên dưới) *HOẠT ĐỘNG 8: HD tìm hiểu câu hỏi 10 -Một số tác phẩm tự học sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6-> phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở – Thân – kết H- Tại tập làm văn tự HS phải đủ ba phần nêu? VII- Bố cục ba phần: -1 HS trả lời – HS khác nhận xét Bài viết tập làm văn kể chuyện HS phải đủ ba phần: Mở bài- thân bài- kết bài, cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường 241 -Bài viết tập làm văn kể chuyện HS phải đủ ba phần: Mở bàithân bài- kết bài, ngồi ghế nhà trường, học sinh giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường Đồng thời giúp cho HS bước đầu làm quen với “tư cấu trúc” xây dựng *HOẠT ĐỘNG 9: HD tìm hiểu câu hỏi 11 H- Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần tập làm văn có giúp việc đọc hiểu văn văn học tương ứng SGK Ngữ Văn khơng? *HOẠT ĐỘNG 9: HD tìm hiểu câu hỏi 12 *GV giới thiệu thêm cho HS số ví dụ khác: -Truyện ngắn “Làng” Kim Lân +Cuộc đối thoại thứ nhất: bà chủ nhà “trục xuất” gia đình ông Hai +Cuộc đối thoại thứ hai: bà chủ nhà mời gia đình ơng Hai lại -1HS trả lời – HS khác nhận xét +Soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn -2HS cho ví dụ HS khác nhận xét bổ sung -2HS trả lời – HS khác nhận xét +Cung cấp cho HS tri thức cần thiết để làm văn tự +Đó gợi ý, hướng dẫn bổ ích nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện… 242 văn Để sau học lớp viết luận văn, luận án, viết sách -Sau trưởng thành, học sinh viết tự “phá cách” nhà văn, nhà thơ VIII-Những kiến thức kĩ kiểu văn tự sự:đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn *Ví dụ: Khi học đối thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp cho HS, người đọc hiểu sâu sắc nhân vật Truyện Kiều *Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu đức hy sinh “ Xót người tựa cửa… ………………… Ghế ngồi” *Đoạn trích “Kiều báo ân, báo oán” với đối thoại tuyệt hay hai kì nữ (Kiều Hoạn Thư) IX-Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tập làm văn tương ứng đã: H- Những kiến thức +Học sinh tự bộc lộ kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tập làm văn tương ứng giúp em việc viết văn tự sự? *HOẠT ĐỘNG 10: -Củng cố: -Yêu cầu HS đọc lại nội -1HS trả lời – HS trả lời dung học, nhắc lại ý quan trọng 243 +Cung cấp cho HS tri thức cần thiết để làm văn tự +Đó gợi ý, hướng dẫn bổ ích nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện… ... lập văn thuyết minh c Thái độ: Có ý thức hình thành văn thuyết minh hay, sinh động giàu sức sáng tạo Định hướng phát triển lực: Năng lực tạo lập văn bản, giải vấn đề Phương pháp kĩ thuật dạy học:... dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh c Thái độ: Ý thức học tập, có ý thức sử dụng có hiệu biện pháp nghệ thuật VBTM Định hướng phát triển lực: Năng lực giao... thuyết minh b Kĩ năng: Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động hấp dẫn c Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Định hướng phát triển lực: Tạo lập văn bản, giải vấn đề Phương pháp

Ngày đăng: 16/08/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w