CHỦ ĐỀ CHUNG LỚP 9: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2 tiết 20%) I. Mục tiêu bài học Sau bài học này, HS có thể: 1. Yêu cầu cần đạt Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Đánh giá được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. Thấy được thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. Quan sát các lược đồ, sơ đồ, video, thông tin để tìm ra những cứ lịch sử, pháp lí, vai trò về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Có ý thức tuyên truyền về vị thế vai trò của biển đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. 2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (phân tích chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo Việt Nam) Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học (sử dụng bản đồ, sơ đồ, hình ảnh, video); Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
CHỦ ĐỀ CHUNG LỚP 9: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2 tiết - 20%) I Mục tiêu học Sau học này, HS có thể: Yêu cầu cần đạt - Trình bày chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam - Đánh giá vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam việc khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - Thấy thể trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - Quan sát lược đồ, sơ đồ, video, thơng tin để tìm lịch sử, pháp lí, vai trò chủ quyền biển đảo Việt Nam - Có ý thức tuyên truyền vị vai trò biển đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Góp phần hình thành phát triển lực - Năng lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian (phân tích chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam) - Năng lực sử dụng cơng cụ địa lí học (sử dụng đồ, sơ đồ, hình ảnh, video); - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn II Thiết bị dạy học học liệu sử dụng (Chuẩn bị GV HS) - Bản đồ biển đảo Việt Nam; - Trích Luật Biển Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 21/6/2012; - Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển); - Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam; - Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục); -Vi deo: Toàn cảnh bờ biển Việt Nam; - Phiếu học tập; - HS nhóm chuẩn bị nội dung chủ quyền biển đảo (theo ND phiếu học tập GV giao) III Tổ chức hoạt động học Hoạt động khởi động Thời gian: (5 – phút) - Mục tiêu: GV tổ chức cho HS kết nối điều biết chưa biết liên quan đến học - Hình thức học tập: - Các bước thực hiện: - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để kết nối vấn đề biết muốn biết vùng biển nước ta Bước 1: Giáo viên (GV) cho HS xem đoạn video hát Nơi đảo xa, sau trao đổi: Nghe hát trên, em có liên tưởng suy nghĩ gì? Bạn dự đốn xem hơm học chủ đề gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát hướng dẫn HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi đại diện HS trình bày kết Các HS khác nhận xét bổ sung., GV giới thiệu tên chủ đề: Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam (Kết hợp chiếu slide tên chủ đề hình ảnh tồn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam) GV đưa định hướng nội dung chủ đề mà HS học: Bước 4: GV sử dụng kĩ thuật bảng hỏi “KWLH” chủ đề Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam chuẩn bị từ trước, yêu cầu HS điền thông tin vào cột K (Em biết về vùng biển nước ta?) cột W (Em muốn biết vùng biển nước ta) Sau kết thúc chủ đề này, GV cho HS điền vào cột L (Em biết thêm sau học xong chủ đề này?) cột H (Em vận dụng kiến thức chủ đề vào thực tiễn vận dụng nào?) BẢNG HỎI THEO KĨ THUẬT DẠY HỌC “KWLH” Em biết Em muốn biết Em học Em đưa vùng biển nước ta? (K) vùng biển nước vùng biển thông điệp ta? nước qua ta? (L) học ngày (W) hôm nay? (H) Hoạt động nhận thức/ hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam.(theo Luật Biển) Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: + Trình bày chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam - Hình thức học tập: cặp đôi - Cách bước tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục), sở học sinh tìm hiểu thơng tin phụ lục 1,2,3,4,5,6 trước nhà để thảo luận theo cặp để thực nhiệm vụ học tập sau: Nhiệm vụ : Đưa chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam Bước 2: HS tiến hành thực nhiệm vụ, GV quan sát hướng dẫn HS trình thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết Các HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét xác hóa nội dung học tập Sản phẩm cần đạt Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam Thời gian: (30 phút) - Mục tiêu: + Đánh giá vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam việc khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông + Thấy thể trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng - Hình thức học tập: Kỹ thuật nhóm chun gia, mảnh ghép, phòng tranh - Cách bước tiến hành Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Nhóm 1,2: Hồn thành nội dung phiếu học tập Vai trò kinh tế, trị - xã hội Vai trò quốc phòng - an ninh biển biển đảo Việt Nam đảo Việt Nam - Nhóm 3, 4: Tập làm phóng viên (buổi họp báo) Em tưởng tượng phóng viên vấn Bộ trưởng Bộ tài nguyên Môi trường để thấy vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam việc khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng - Nhóm 5, Tập làm diễn viên: Diễn kịch với chủ đề “Hành động, trách nhiệm cá nhân, cộng đồng việc bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng” Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ Vòng 1: Nhóm chun gia Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Phòng tranh Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung, đánh giá sản phẩm dựa vào bảng tiêu chí chấm điểm Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Sản phẩm cần đạt Vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam a Về kinh tế, trị - xã hội: - Biển Đơng vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực - Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên khoáng sản phong phú - Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực - Việt nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú b Về quốc phòng - an ninh: - Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc - Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Hoạt động luyện tập - Thời gian: 25phút Phần Tổ chức trò chơi (15 phút) Trò chơi: Thi tìm kiếm tiềm biển - GV chiếu phim tài liệu: Toàn cảnh bờ biển Việt Nam cho học sinh xem - GV chia HS thành nhóm theo tên ngành kinh tế biển ( Nhóm giao thơng; Nhóm du lịch ; Nhóm khống sản ; Nhóm Hải sản ), dán tờ giấy Ao lên bảng : - GV giao nhiệm vụ cho nhóm theo kĩ thuật “ Tiếp sức” : Từng HS nhóm lên lên bảng viết giá trị vai trò theo tên nhóm mình.Ví dụ: Nhóm giao thơng viết giá trị giao thơng + Luật chơi: Mỗi HS nhóm lần lên viết nội dung + Thời gian thực 10 phút Hết thời gian nhóm tìm nhiều nội dung yêu cầu nhóm thắng Phần 2: Bài tập( 10 phút) GV sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức hoàn thành cột (L) cột (H) điều học đưa thông điệp học/ Hoặc vấn đề muốn tìm hiểu thêm Em biết Em muốn biết Em học Em đưa vùng biển đảo củavùng biển đảo vùng biển đảo thông điệp qua nước ta? ( K) nước ta? nước ta? (L) (W) học ngày hôm nay? (H) Hoạt động vận dụng - Thời gian: phút Giáo viên tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học để giải tình sau: - Có nhận định cho “Thế kỉ 21 kỷ tiến biển”, theo em nước ta có lợi để thực điều khơng? Vì sao? IV ĐIỀU CHỈNH/ THAY DỔI/ BỔ SUNG (NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Việt Nam vùng Đông Nam Á Phụ lục 1: Bản đồ Việt Nam vùng Đông Nam Á Phụ lục 2: Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển) Phụ lục 3: Định nghĩa vùng biển đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) Trích Luật Biển Việt Nam (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3, thơng qua ngày 21/6/2012 Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải I Mục tiêu Sau học, HS đạt được: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Phi - Phân tích đặc điểm thiên nhiên châu Phi; vấn đề môi trường sử dụng thiên nhiên Về kĩ - Sử dụng đồ tự nhiên để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi Về thái độ : Có thái độ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên châu Phi Định hướng phát tiển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực chuyên biệt: + NL nhận thức giới theo quan điểm khơng gian (phân tích VTĐL, phân bố, cảm nhận khơng gian) + NL giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên (phân tích mqh qua lại qh nhân thiên nhiên) + NL sử dụng cơng cụ địa lí học (sử dụng đồ, khai thác thông tin từ Internet) II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Phi Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước học III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động đặt vấn đề - Thời gian: – 5p - Mục tiêu chung: gợi mở châu lục tìm hiểu hình ảnh - Phương tiện: cho HS xem hình ảnh - Hình thức: Cả lớp - Các bước thực hiện: + B1: GV cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu Hs đưa ý kiến châu lục nói đến + B2: HS thực nhiệm vụ + B3: GV nhận xét kết đặt vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 HĐ Tìm hiểu VTĐL (20p) - Mục tiêu: + HS trình bày phân tích đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Phi - Hình thức: HĐ cá nhân - Phương tiện: Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Các bước thực hiện: + Bước 1: Giao nhiệm vụ NV1: Hãy xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ châu Phi NV2: Nêu đặc điểm VTĐL, hình dạng kích thước châu Phi NV3: Các đặc điểm ảnh hưởng đến châu lục +Bước 2: HS dựa vào đồ tự nhiên nội dung SGK, tranh ảnh máy chiếu hiểu biết thực tế để thực nhiệm vụ + Bước 3: HS nghiên cứu, trả lời + Bước 4: GV chuẩn KT, nhận xét Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, lực cần đạt 1.Vị trí địa lí - Châu Phi châu lục rộng lớn thứ giới , với diện tích 30 triệu Km2 - Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đơng giáp biển Đỏ( ngăn cách với châu Á kênh đào Xuy-ê), phía đơng nam giáp Ấn Độ Dương - Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng bên đường xích đạo =>Phần lớn lãnh thổ Châu Phi thuộc mơi trường đới nóng - Đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo 2.2 HĐ2: Tìm hiểu địa hình khống sản - Thời gian: 15 phút - Mục tiêu: + Phân tích đặc điểm địa hình khống sản Châu Phi, vấn đề môi trường sử dụng thiên nhiên + Cách thức người dân Châu Phi khai thác tài ngun thiên nhiên - Hình thức: HĐ nhóm - Phương tiện: +Hình ảnh địa hình khống sản Châu Phi + Hình ảnh người dân Châu Phi khai thác TNTN - Các bước thực hiện: + B1: Giao nhiệm vụ:(Nhóm 1, thực nhiệm vụ 1, 2, Nhóm 3, thực nhiệm vụ 4, ) NV 1: Lãnh thổ châu Phi có dạng địa hình ? Dạng địa hình chủ yếu ? NV 2: Nhận xét phân bố địa hình châu Phi ? NV3: Hướng nghiêng địa hình Châu Phi ? NV4: Kể tên nơi phân bố loại khoáng sản Châu Phi ? NV5: Việc khai thác tài ngun khống sản châu Phi có a/h tớí TN MT? +Bước 2: HS dựa vào đồ tự nhiên nội dung SGK, tranh ảnh máy chiếu hiểu biết thân để thực nhiệm vụ + Bước 3: HS nghiên cứu, trả lời + Bước 4: GV chuẩn KT, nhận xét.( Tích hợp vấn đề môi trường sử dụng thiên nhiên: săn bắn buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác ) Địa hình khống sản : a Địa hình : - Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối - Địa hình: tương đối đơn giản, coi tồn lục địa khối sơn nguyên lớn - Độ cao trung bình 750m - Châu Phi có núi cao đồng thấp - Hướng nghiêng địa hình: thấp dần từ ĐN đến TB b Khoáng sản : - Khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý hiếm: (vàng, Uranium, kim cương,…) Hoạt động luyện tập - Thời gian : phút - HS quan sát nội dung máy chiếu thực yêu cầu BT - Yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Lãnh thổ châu Phi thuộc môi trường đới nào? a Môi trường đới nóng b Mơi trường đới lạnh c Mơi trường đới ơn hòa d Cả đáp án Câu 2: Châu Phi có diện tích lớn thứ giới? a Thứ b Thứ hai c Thứ ba d Thứ tư Câu 3: Châu phi có dạng địa hình chủ yếu nào? a Núi cao bồn địa b Sơn nguyên đồng thấp c Sơn nguyên bồn địa thấp d Núi thấp đồng Câu 4: Các khoáng sản chủ yếu châu Phi tập trung ở: a Bắc Phi Trung Phi b Bắc Phi Nam Phi c Nam Phi Trung Phi d Bắc Phi, Nam Phi Trung Phi Vận dụng, mở rộng Thời gian phút - Biện pháp khai thác tài nguyên cách hợp lí, hiệu hạn chế tiêu cực tới môi trường IV Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung Nội dung chương trình Lịch sử & Địa lí lớp 105 tiết/lớp/năm - Phân bổ cho mạch nội dung lớn Phần Địa lí : Địa lí châu lục 42 % tương ứng 31 tiết - Gồm châu, Châu Âu,Á, Phi, Mĩ, Đại Dương, Châu Nam Cực, Nhóm thảo luận dự kiến phân bổ tỉ lệ Châu sau: + Châu Âu : tiết tương ứng 22,6 % + Châu Phi: tiết tương ứng 22,6 % + Châu Mĩ: tiết tương ứng 22,6 % + Châu Á : tiết tương ứng 22,6 % + Châu Đại Dương: tiết, tương ứng 6,4 % + châu Nam Cực : tiết tương ứng 3,2 % - Trong Châu Phi, Nhóm dự kiến dạy nội dung tiết, nằm tiết đầu Ngày xây dựng kế hoạch: Ngày thực hiện: Tiết 12 - Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU I - Mục tiêu học: - Biết phát triển phân bố củangành công nghiệp lượng - Xác định đồ trung tâm cơng nghiệp - Biết bảo vệ tài ngun khống sản mơi trường Sử dụng tiết kiệm điện Lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp đất nước mình, đóng góp vào phát triển kinh tế quê hương đất nước - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự học - Năng lực chuyên biệt:Tư tổng hợp, phân tích nhận xét biểu đồ, sử dụng đồ, lược đồ II Chuẩn bị Giáo viên: Sử dụng powerpoint phóng to đồ Atlat Địa lí Việt Nam gồm: Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam trang 21, đồ ngành công nghiệp lượng trang 22 Học sinh: Át lát địa lí Việt Nam III Các hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu + Kích thích tư hứng thú học sinh trước vào +Định hướng thái độ: hứng thú học tập - Hình thức học tập: HS làm việc cá nhân - Phương pháp/ kĩ thuật: trực quan, vấn đáp - Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp tiêu biểu địa phương em -Nhận xét cấu sản phẩm công nghiệp Việt Nam Bước 2: HS quan sát, trao đổi, thảo luận Bước 3: HS trả lời Bước 4:GV: dẫn dắt vào bài: Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến hành cơng nghiệp hố với nhiều thuận lợi Nhờ có sách phát triển cơng nghiệp hợp lý, phù hợp hồn cảnh cụ thể, giá trị sản xuất cơng nghiệp không ngừng tăng đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp,tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35’) Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu ngành cơng nghiệp - Mục tiêu: Trình bày tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp số thành tựu sản xuất cơng nghệp - Hình thức: theo cá nhân/cả lớp - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (Phương pháp sử dụng đồ, phương pháp sử dụng biểu đồ) - Các bước tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát Atlat trang 21, nhận xét biểu đồ tròn năm 2000 năm 2007 -Biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước phân theo thành phần kinh tế; Biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước phân theo nhóm ngành Từ nhận xét cấu ngành công nghiệp nước ta - Bước 2: Nghiên cứu Atlat trang 21 - Bước 3: HS dựa vào biểu đồ trả lời - Bước 4: GV nhận xét, chuẩn xác - Theo thành phần kinh tế: có sở nhà nước, ngồi nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi - Theo ngành có: CN khai thác, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước GV: ? Nhận xét chung cấu ngành công nghiệp nước ta HS: trả lời GV: ghi bảng - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng Một số ngành cơng nghiệp trọng điểm hình thành Hoạt động2:Tìm hiểu ngành cơng nghiệp lượng - Mục tiêu: Biết phát triển phân bố số ngành cơng nghiệp lượng - Hình thức: Học tập theo nhóm - Thời gian dự kiến: 28phút - Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại gợi mở, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (Phương pháp sử dụng đồ, video, tranh ảnh), dạy học phát giải vấn đề; dạy học dự án - Các bước tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Phân chia nhóm: Tìm hiểu phát triển phân bố ngành công nghiệp lượng Bước 2:Các nhóm trao đổi thảo luận Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm học tập lên bảng - GV yêu cầu bốc thăm nhóm trình bày, cá nhân đại diện nhóm trình bày Bước 4: HS nhận xét, phản biện - GV nhận xét phần trình bày nhóm chuẩn xác kiến thức GV cung cấp số liệu sản lượng khai thác than, dầu thơ, khí tự nhiên năm 2017 Sản lượng khai thác 2017 Than (Nghìn tấn) 38.409,0 Dầu thơ khai thác (Nghìn tấn) 15.518,0 Khí tự nhiên dạng khí (Nhà nước) (Triệu m3 ) Ngành công nghiệp Khai thác nhiên liệu 9.866,0 Thế mạnh Các mỏ than dầu khí Tình hình phát triển + Sản lượng khai thác: tăng Chủ yếu khai thác lộ thiên, lại khai thác hầm lò + Đã khai thác hàng trăm triệu hàng tỉ m3 khí Là mặt hàng xuất chủ lực nước ta Phân bố + Phân bố chủ yếu Quảng Ninh + Phân bố chủ yếu thềm lục địa phía Nam Sản lượng điện 2017 2019 Điện phát (Tỷ Kwh) 192 212 Ngành công nghiệp Thế mạnh Tình hình phát triển - Gồm nhiệt điện thuỷ điện Nguồn than, dầu mỏ khí đốt phong phú Nguồn thuỷ - Sản lượng điện ngày tăng dồi Phân bố - Nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại… Cơng nghiệp - Thuỷ điện: Sơn điện La, Hồ Bình, Lai Châu… GV: Điện dẫn từ nhà máy đến tận sở sản xuất, hộ gia đình cách nào? HS: Đường dây tải điện, trạm biến áp (Chỉ đồ công nghiệp lượng Atlat trang 22) GV: Nhận xét, chuẩn xác GV mở rộng:Mặc dù đến xây dựng nhà máy điện từ lượng gió, mặt trời nhu cầu sử dụng điện ngày tăng dẫn đến nguy thiếu điện nghiêm trọng GV mời nhóm chuẩn bị nội dung nêu biện pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu lên trình bày GV mở rộng: EVN - Tập đoàn điện lực Việt Nam có trách nhiệm chủ lực việc bảo đảm điện cùngcác Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) có trách nhiệm tham gia tích cực đầu tư cơng trình nguồn điện tích cực huy động nguồn lực xã hội hoá để đầu tư phát triển nguồn điện: lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà,sử dụng nguồn điện mặt trời, nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng điện cho gia đình góp phần chung tay thực chủ trương sử dụng lượng tái tạo bền vững Chính phủ - Bộ Tài ngun Mơi trường khuyến khích địa phương đủ điều kiện chuyển sang đốt rác phát điện - Mỗi cá nhân ý sử dụng điện an toàn tiết kiệm; không nên sử dụng đồng thời thiết bị điện có cơng suất lớn (như điều hòa, bếp đun điện,…); đặc biệt sử dụng điều hòa nhiệt độ cần lưu ý để chế độ tối ưu, nên đặt mức 26 độ C trở lên, để vừa đảm bảo tiết kiệm điện cho khách hàng, vừa giảm thiểu nguy tải cục lưới điện, đồng thời hạn chế tình trạng hóa đơn tiền điện tăng đột biến mức sử dụng điện cao so với bình thường C LUYỆN TẬP (4’) - Mục tiêu + Củng cố kiến thức học - Hình thức: theo cá nhân/cả lớp - Thời gian dự kiến: 03 phút, - Phương pháp/ kĩ thuật: - Các bước tiến hành + Bước 1: GV Giao tập Phần 1: Tổ chức trò chơi hoa may mắn Phần 2: GV đặt câu hỏi Câu 1: Hãy chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng Câu 2: Dựa vào Atlat trang 22 hiểu biết thân, em nêu nhận xét quy luật phân bố ngành công nghiệp lượng + Bước 2: HS suy nghĩ + Bước 3: HS trả lời + Bước 4: GV nhận xét, chuẩn xác Trả lời Câu 1: Hãy chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng - Theo thành phần kinh tế: có sở nhà nước, nhà nước, sở có vốn đầu tư nước ngồi - Theo ngành có: công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp điện, công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp khí điện tử, cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm… - Trong ngành có phân ngành, phân ngành có nhiều ngành khác Ví dụ: Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có phân ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản + Chế biến sản phẩm trồng trọt có nhiều ngành như: xay xát, sản xuất đường, rượu, bia, nước giải khát, chế biến chè, cà phê, sản xuất dầu thực vật, bánh kẹo, mì ăn liền… Câu 2: Dựa vào Atlat trang 22 hiểu biết thân, em nêu nhận xét quy luật phân bố nhà máyđiện * Các nhà máy điện: - Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung phân bố gần nơi có nguồn lượng - Các nhà máy nhiệt điện lớn phía Nam (Phú Mỹ, Bà Rịa…phân bố chủ yếu Đơng Nam Bộ, gắn nguồn dầu khí thềm lục địa - Các nhà máy thủy điện phân bố gắn với hệ thống sông Trung du miền núi Bắc Bộ (hệ thống sông Hồng), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (1’) Câu 1: Trong ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, ngành phân bố rộng rãi khắp nước? Giải thích sao? Đáp án - Trong ngành công nghiệp trọng điểm, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành phân bố rộng khắp nước - Do gắn với nguồn nguyên liệu từ trồng trọt, chăn ni ngư nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng khắp nước Bài tập: Dựa vào Atlat Việt Nam kiến thức học, hãy: Trình bày quy mơ cấu ngành hai trung tâm công nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Giải thích ngành công nghiệp hai trung tâm lại phát triển mạnh Trang Atlat sử dụng: trang 21 (hoặc trang 26, 28) Quy mô cấu ngành hai trung tâm công nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Quy mơ Cơ cấu ngành Giải thích: Hai trung tâm hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi Điều kiện Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Vị trí địa lí Vai trò Cơ sở ngun liệu phong phú Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh Dân cư Lực lượng lao động kĩ thuật đông đảo Thu hút đầu tư Cơ cấu ngành công nghiệp IV ĐIỀU CHỈNH/THAY ĐỔI/BỔ SUNG (Nếu có) Phiếu học tập hoạt động HS dựa vào H12.2, 12.3 (Át lat Địa lí Việt Nam) –trang 16, 17) để hồn thành bảng sau: Phát triển dựa Cơ cấu sản Phân Ngành mạnh phẩm chủ yếu bố CN khai thác nhiên liệu CN điện CN chế biến lương thực, TP Cn dệt may Câu hỏi :Dựa vào Atlat Địa lí việt Nam kiến thức học, hãy: Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp lượng nước ta Kể tên nơi khai thác dầu mỏ, than, nhà máy nhiệt điện nhà máy thủy điện xây dựng nước ta Câu hỏi Dựa vào Atlat Việt Nam kiến thức học, hãy: Trình bày quy mơ cấu ngành hai trung tâm công nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Giải thích ngành công nghiệp hai trung tâm lại phát triển mạnh Trang Atlat sử dụng: trang 21 (hoặc trang 26, 28) Quy mô cấu ngành hai trung tâm công nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Quy mơ Cơ cấu ngành Giải thích: Hai trung tâm hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi Điều kiện Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Vị trí địa lí Vai trò Cơ sở ngun liệu phong phú Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh Dân cư Lực lượng lao động kĩ thuật đông đảo Thu hút đầu tư Cơ cấu ngành công nghiệp - ... xãTrấnYên BắcSơn M Địalí NguyễnVănLực CĐ Địalí THCS xãVũLễ PTDTNT THCS&THPT BìnhGia THCS TT Na Dương BắcSơn Địalí LăngLệThim Đạihọc Địalí BìnhGia Địalí NơngThịNhiệm Đạihọc Địalí LộcBình Địalí Cam VănĐạt... Cao đẳng Địalí LộcBình Địalí VănLãng Địalí Địalí THCS xãTúMịch PTDTBT TH&THCS xã Nhạ0c Kỳ TH THCS TúXun TriệuThịLan Đạihọc Địalí HồngThịBíchHuệ Cao đẳng VănQuan Địalí HồngThịHảo Đạihọc Địalí PTDTBT... kĩ năng, thái độ - HS hiểu tầm quan trọng khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa hứng thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trò Địa lí sống Gópphầnhìnhthànhvàpháttriểnnănglực - Năng