Tổ chức dạy học dự án chủ đề “lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi ích hợp pháp của việt nam ở biển đông” trong dạy học lịch sử lớp 11 (chương trình phổ thông 2018)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ: “LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ: “LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đồn Nguyệt Linh Sinh viên thực khóa luận: Bùi Thị Thủy Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy/cơ em học sinh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc với TS Đoàn Nguyệt Linh – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu, thầy/cô em học sinh Trường Trung học phổ thơng Phan Đình Phùng (Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu trường Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên, ủng hộ em Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy/cơ giáo đóng góp ý kiến để khóa luận em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Kí tên Bùi Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƢỜNG GV Giáo viên HS Học sinh NH Ngƣời học PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ quan điểm đạo nhà nƣớc đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử 1.3 Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp dạy học dự án Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 14 5.1 Phƣơng pháp luận 14 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 15 6.1 Ý nghĩa khoa học 15 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Cấu trúc đề tài 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018) 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án 17 1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 17 1.1.3 Phân loại dạy học dự án 19 1.1.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm dạy học dự án 20 1.1.5 Hồ sơ dạy dạy học dự án 22 1.1.6 Cách thức triển khai dạy học dự án 28 1.1.7 Những lƣu ý sử dụng dạy học dự án 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Về phía GV 30 1.2.2 Về phía HS 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018) 38 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng” 38 2.1.1 Vị trí chủ đề 38 2.1.2 Mục tiêu chủ đề 39 2.1.3 Nội dung chủ đề 41 2.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” 61 2.2.1 Các bƣớc tiến hành 61 2.2.2 Một số nguyên tắc, yêu cầu tổ chức dạy học 62 2.3 Tổ chức dạy học dự án chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng” 66 2.4 Đề xuất kế hoạch tổ chức dạy học dự án chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” 67 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 86 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 86 2.5.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 87 2.5.3 Tiến trình thực nghiệm 87 2.5.4 Phân tích kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ quan điểm đạo nhà nước đổi giáo dục Việt Nam bƣớc phát triển đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển theo xu hội nhập với quốc tế Song bên cạnh việc trọng phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc ln coi trọng công tác giáo dục, xác định giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục cần phải thay đổi cho phù hợp với thời đại Các chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đƣợc nêu rõ hội nghị, đại hội Ở Hội nghị thứ 4, Nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII rõ:“Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Chú ý bồi dưỡng học sinh có khiếu” [17] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII Đảng đạo: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy – học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” [14] Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Tiếp tục đổi chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục Tăng cường nguồn lực cho giáo dục Bảo đảm công xã hội giáo dục Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục – đào tạo” [18] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng xác định đổi bản, tồn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đƣa quan điểm đạo: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học ” [19] Tiếp nối chủ trƣơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Đại hội lần thứ XI Đảng đề ra, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học Đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học,hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan” [25] Nội dung văn kiện đề cập, nhắc đến việc phải đổi nội dung chƣơng trình dạy học phƣơng pháp dạy học giáo dục Vậy phải đổi nội dung chƣơng trình PPDH? Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 đƣợc thủ tƣớng phủ rõ hạn chế giáo dục: “Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thơng số cấp học Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh” [14] Do đó, mục đích việc đổi chƣơng trình giáo dục để khắc phục hạn chế chƣơng trình, sách giáo khoa hành Loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu thay vào thơng tin mới, phù hợp Đồng thời, phát xử lí nội dung trùng môn học môn học, tạo thống cấp học Đặc biệt, việc đổi chƣơng trình theo hƣớng phát triển lực giúp HS làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống xã hội Cịn mục đích đổi PPDH trƣớc hết đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực NH cuối c ng mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nƣớc 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ ... học dự án chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” - Phƣơng pháp thực nghiệm: thiết kế tổ chức dạy học dự án chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp. .. dạy học 62 2.3 Tổ chức dạy học dự án chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” 66 2.4 Đề xuất kế hoạch tổ chức dạy học dự án chủ đề ? ?Lịch sử bảo vệ. .. THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018)