1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 31

10 883 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 94 KB

Nội dung

A. Mức độ cần đạt Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ một loại hình thức sân khấu truyền thống Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản chèo. Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Sơ giản về chèo cổ Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. 2. Kĩ năng Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 3.Các năng lực cần đạt qua chủ đề

Trang 1

Ngày soạn:21/3/2015 TUẦN 31 - BÀI 29 Ngày giảng:28/3/2016

Tiết 117-118:Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH (Hướng dẫn đọc thêm)

(Theo Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên

A Mức độ cần đạt

- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ - một loại hình thức sân khấu truyền thống

- Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản chèo Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức

- Sơ giản về chèo cổ

- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.

- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.

2 Kĩ năng

- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai.

- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.

3.Các năng lực cần đạt qua chủ đề

-Năng lực giải quyết vấn đề nhận biết các mâu thuẩn tình huống trong vỡ chèo để phân tích lí

giải thấy được kết cấu của một tác phẩm chèo về nội dung và nghệ thuật qua việc đọc- hiểu văn bản

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ qua sự việc, nhân vật, tình huống biết rung động trước cái đẹp cái thiện và cái ác để nhận thức đánh giá và điều chỉnh cảm xúc Đòng thời thấy nét đặc sắc trong nghệ thuất chèo

4.Tích hợp:

- Văn bản và nghệ thuật dùng từ trong tiếng Việt

5.Thái độ: Có thái độ căm ghét cái ác yêu thương những người lương thiện

C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

D Chuẩn bị: - Đoạn chèo (phim - nếu có) -Tài liệu, tranh ảnh minh họa về vỡ chèo.

E Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: (5p) Nêu ý nghĩa về văn bản “Ca Huế trên sông Hương”

3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10p)

-Em hiểu gì về tác giả và

tác phẩm?

-Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên

là 2 tác giả biên soạn dựa trên tích “Quan Âm Thị Kính”

-HS đọc phần chú thích * nói

I) Đọc- tìm hiếu chung 1.Tác giả - tác phẩm:

Đỗ Bình Trị - Hoàng Hữu Yên là 2 tác giả biên soạn dựa trên tích “Quan Âm Thị Kính”

Trang 2

-Em hiểu chèo là gì?

*GV kết luận:

- Chèo là loại kịch hát,

múa thường diễn ở sân

đình (chèo sân đình) phổ

biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ

-Mang tính khuyến giáo

đạo

đức

- Loại sân khấu tổng hợp

các yếu tố nghệ thuật - có

tính ướt lệ, cách điệu cao,

kết hợp giữa bi - hài

Hoạt động 2: (15p)

*GV hướng dẫn - chú ý

giọng điệu tính cách của

nhân vật

*GV phân vai cho HS đọc

(Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng

ông, Sùng bà )

*GV đọc phần 1 - 2 - 3

*GV kết luận

-Theo em tại sao đoạn này

có tên là “Nỗi oan hại

chồng”

-Nỗi oan diễn ra trong ba

thời điểm, hãy chia đoạn

cho ba thời điểm ấy

Hoạt động 3: (15p)

-Trước khi bị oan tình

cảm của thị kính đối với

Thiện Sĩ như thế nào?

về chèo

- HS nêu 1 số ý chính từ phần nội dung đã học

-HS đọc

*GV cho HS tìm hiểu các chú thích (1)(2)(6)(7)(9)(10) (13) (14)(15)(18)

-HS đọc đoạn trích theo sự phân vai

-Lớp nhận xét

- Người con dâu không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này

- Trước khi bị oan

- từ đầu → thiếp bàn tày 1 mực

- trong khi bị oan: tiếp → về cùng cha

- phần còn lại: sau khi bị oan

-Thị kính yêu thương chồng bằng 1 tình cảm đằm thắm -Ngồi quạt cho chồng

2 Thể loại

- Chèo là loại kịch hát múa phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ mang tính khuyến giáo đạo đức, tổng hợp các loại hình nghệ thuật, có tính ước lệ, các điệu cao, kết hợp bi – hài

3 Chú thích

4 Đọc văn bản:

3 Bố cục:3 phần

+ trước khi bị oan + trong khi bị oan + sau khi bị oan

II.Đọc - hiểu văn bản:

1 Trước khi bị oan:

Kính rất yêu thương chồng: ngồi quạt, ngắm chồng, làm đẹp cho chồng

Trang 3

-Chi tiết nào nói lên điều

đó?

-Cử chỉ đó cho thấy TK là

người như thế nào?

-Như vậy tình cảm của

TK dành cho chồng ntn?

TK mong muốn điều gì?

Tiết 2 : Hoạt động 4

(20p)

*Tóm tắt lại đoạn 2

-Theo em nguyên nhân

nào dẫn đến nỗi oan cho

Thị Kính?

(Thảo luận nhóm theo

bàn)

-Chi tiết nào thể hiện điều

đó? (Lời lẽ - cử chỉ - hành

động của Sùng bà)

*GV kết luận

-Lời nói khép tội: Cái con

mặt sứa con bà à?

- buộc tội cụ thể: cho rằng

Kính là loại đàn bà hư

đốn, tâm địa xấu xa

- con nhà thấp hèn

- Kính phải bị đuổi đi

- Dúi đầu TK ngã xuống

-Qua những cử chỉ, lời nói

em nhận xét gi về cách

luận tôi của Sùng bà và

tính cách của Sùng bà?

-Khi bị khép vào tội giết

-Ngắm chồng trong khi chồng ngủ

-Muốn làm đẹp cho chồng -TK rất chân thành, tỉ mỉ

-Mong muốn có cuộc sống hạnh phúc

+HS tóm tắt đoạn 2

- HS thảo luận

- do Thiện Sĩ hiểu lầm

- Sùng bà không tìm hiểu đầu đuôi câu chuyện mà khép cho

TK tội giết chồng

-HS thảo luận nhóm theo bàn Đại diện HS lên trình bày, lớp

bổ sung

- Tự nghĩa ra những tội để gán cho Thị Kính – lời lẽ lăng nhục, hống hách, có tâm địa độc ác bất nhân, tàn nhẫn

-HS tìm chi tiết Lạy cha, lạy mẹ!

Giời ơi! … mẹ ơi!

Oan thiếp lắm…

-Vật vã khóc – ngửa mặt …

* TK rất chân thành, tỉ mỉ, mong muôn có cuộc sống hạnh phúc

2 Trong khi bị oan:

+ Nguyên nhân:

- Thiện Sĩ hiểu nhầm

- Sùng bà nghe lời con trai mà khép cho TK tội giết chồng

+ Diễn biến:

- Sùng bà đã khép tội cho Thị Kính:

+ Kính là loại đàn bà hư đốn + Con nhà thấp hèn

+ Phải bị đuổi đi

* Tự nghĩ ra những tội để gán cho Thị Kính - lời lẽ lăng nhục, hống hách, có tâm địa độc ác bất nhân, tàn nhẫn

- Thị kính

van xin - minh oan - vật vã khóc

Trang 4

chồng, TK đã có những

lời nói, cử chỉ nào?

-Nhận xét tính chất của

những lời nói và cử chỉ

đó?

-Thái độ của chồng, bố

chồng - mẹ chồng như thế

nào?

-Hình dung về thân phận

TK trong cảnh ngộ này

-Theo em xung đột trong

đoạn này thể hiện cao nhất

ở sự việc nào? Vì sao?

-Từ 2 tính cách ấy em hãy

cho biết tính cách của

Sùng bà, và TK thuộc các

loại nhân vật đặc biệt nào

trong Chèo cổ?

-Trong Chèo những nhân

vật này có cách diễn đạt

như thế nào?

-Theo em tình cảm của 2

nhân vật này ntn? Giải

thích?

-Ngoài sự đối lập giữa mẹ

chồng nàng dâu, em hiểu

muốn nói đến sự đối lập

nào?

Hoạt động 5: (15p)

GV: đây là sự xung đột

tạo nên nỗi đau thê thảm

cho kể bị trị Đó là xung

chạy theo van xin Lời nói rất hiền, nhẫn nhục

- Chồng: im lặng

- Mẹ chồng: cự tuyệt

- Bố chồng: a dua theo mẹ chồng

đơn độc, đau khổ, bất lực

- Sùng bà gọi Mây ông đến để trả TK

-Bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa của Sùng bà, nỗi bất hạnh của TK

-Sùng bà: nhân vật mẹ ác -TK: nhân vật nữ chính -HS tự nêu – cách diễn

-Đối lập nhau – mẹ chồng nàng dâu

-Đối lập giữa thế lực kẻ thống trị và kẻ bị trị trong xã hội phong kiến

-Nỗi dau nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

-Không cam chịu oan sai Muốn tự mình tìm cách giải oan

* Hiền lành nhẫn nhục

* đơn độc, đau khổ, bất lực, giữ gìn phép tắc

* Sự đối lập nhau giữa mẹ chồng - nàng dâu

* Đối lập giữa thế lực thống trị và kẻ bị trị trong XH phong kiến tạo nên nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị Tạo ra sự bi kịch trong gia đình và XH

3.Sau khi bị oan:

-Nỗi dau nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

-Không cam chịu oan sai -Muốn tự mình tìm cách giải oan - đi tu

Trang 5

đột bi kịch.

-Sau khi bị oan cùng cha

trở về Thị kính có cử chỉ

(quay bóp chặt trong

tay) lời nói “thương ơi )

những cử chỉ và lời nói đó

phản ánh nỗi đau nào của

Thị Kính?

-Sau khi rời khỏi nhà

Sùng bà TK không về nhà

với cha - đã chứng tỏ

thêm điều gì ở TK?

-Thị kính tự giải oan bằng

cách nào? Ý nghĩa của

cách giải oan này?

*GV“Người con gái Nam

Xương”

Nguyễn Dữ - lớp 9 tập 1

* Câu hỏi thảo luận:

- Theo em có cách nào tốt

hơn để giải thoát cho

những người như Thị

Kính khỏi đau thương?

Hoạt đông 6 (5p)

-Em có nhận xét gì về NT

của chèo cổ?

-Ý nghĩa của Chèo cổ?

Tính cách của Thị Kính quyết liệt

-Đi tu để cầu Phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình

-Phản ánh sự bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ

-HS tự bộc lộ +Loại bỏ những kẻ như Sùng bà

+Loại bỏ quan hệ mẹ chồng, nàng dâu kiểu phong kiến

+Loại bỏ XHPK thối nát -Nhân vật mang tính ước lệ - 2 tuyến nhân vật đối lập nhau

Ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán xã hội PK

-Phản ánh sự bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ

III) Tổng kết:

a Nghệ thuật: Xây dựng

nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ ,cử chỉ,hành động , tình huống kịch tự nhiên

b.Nội dung : Tái hiện chân

thực mâu thuẩn giai cấp,thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa

4 Củng cố: (3p)

-Bức tượng Quan âm Thị Kính ở chùa Tây Phương - SGK giúp em hiểu gì về chèo cổ Quan Âm Thị Kính (mang tích Phật - tích Quan Âm)

5 Dặn dò: (2p)

- Đọc lại đoạn trích - sưu tầm một số vở chèo cổ và viết đoạn văn nêu cảm nhận của

em về một trong các nhân vật trong đoạn trích

- Soạn Dấu chấm lửng - dấu chấm phẩy.

H Nhận xét bổ sung.

Trang 6

………

………

………

Tiết 119:

A Mức độ cần đạt:

- Giúp học sinh hiểu được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt

Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ở Tiểu học

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức

Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản

2 Kĩ năng

- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản

- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy

3.Các năng lực cần đạt qua chủ đề

-Năng lực giải quyết vấn đề biết xác định các dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong đoạn văn cụ thể, sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản và đặt câu

- Năng lực hợp tác nhóm kết hợp các thành viên nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu bài tập được giao

4.Tích hợp:

- Tích hợp văn bản và tiếng Việt

5 Thái độ: Có thái độ thận trọng khi sử dụng dấu câu chấm lửng và chấm phẩy.

C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

D Chuẩn bị: bảng phụ ghi ví dụ

E Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: (3p) Thế nào là liệt kê? Về mặt cấu tạo có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ

3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: (11p)

-Bảng phụ ví dụ: I.1: Tìm

CN-VN theo em dấu chấm lửng ở

câu a,b,c dùng để làm gì?

CN: chúng ta CN: Bẩm quan lớn / cuốn tiểu thuyết /

I Dấu chấm lửng:

Trang 7

-Một tấm bưu thiếp thì quá

nhỏ so với dung lượng của 1

cuốn tiểu thuyết

- Từ bài tập trên em rút ra kết

luận về công dụng của dấu

chấm lửng

GV kết luận

Hoạt động 2: (11p)

-Bảng phụ ghi ví dụ II.1

Câu a thuộc kiểu câu gì?

-Dấu chấm phẩy trong câu

được dùng để làm gì?

-Có thể thay dấu phẩy được

không?

-Tương tự phân tích dấu chấm

phẩy trong câu b

*GV phân tích: tiêu chuẩn của

đạo đức của con người:yêu;

trung thành-đấu tranh; ghét;

yêu lao động; tinhthần làm

chủ; chân thành, khiêm tốn;

quí trọng - bảo vệ; yêu văn

hoá ; có tinh thần

- Từ đó em hãy rút ra kết luận

về công dụng của dấu chấm

phẩy

a) còn nhiều vị anh hùng chưa

kể hết

b) sự ngắt quãng lời nói của n/v

do quá mệt và hoảng sợ c) làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho 1 sự xuất hiện bất ngờ của tờ bưu thiếp

- HS tự nêu -HS đọc ghi nhớ 1

-HS đọc ví dụ Câu ghép -Ngăn cách giữa 2 vế của 1 câu ghép

-Không được, vì dấu phẩy dùng

để ngăn các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liệt kê

b) dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp giúp người đọc hiểu được các bộ phận các tầng bậc ý trong khi liệt kê

- Đánh dấu ranh giới giữa các

vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu ranh giới giữa các

bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp

Dùng để -Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;

-Thể hiện chỗ lời nói bỏ

dở hay ngập ngừng,ngắt quảng;

-Làm giảm nhịp điệu câu văn,chuẩn bị xuất hiện một số từ ngữ, biểu thị một số nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

II Dấu chấm phẩy:

-Đánh dấu ranh giới giữacác vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; -Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

Hoạt động 3: (20p)

III.Luyện tập:

1 a) Dạ , bẩm dùng biểu thị lời nói dứt quãng do sợ hãi, lúng túng

b) , chứ sao lại câu nói bị bỏ dỡ

Trang 8

c) , gia đình bó buộc y: biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ

2 a) b) c) dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp

4 Củng cố: (3p) Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy

5 Dặn dò: (2p) Về nhà viết một đoạn văn miêu tả có dùng dấu chấm lửng và dấu chấm

phẩy

- Chuẩn bị văn bản đề nghị

H Nhận xét bổ sung.

Tiết 120:

A Mức độ cần đạt

-Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng qui cách

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 Kiến thức

Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này

2 Kĩ năng

- Nhận biết văn bản đề nghị

- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách

- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị

3 Năng lực cần đạt qua chủ đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề về tình huống yêu cầu tạo lập văn bản đề nghị, nắm các bước và nội dung cũng như hình thức trình bày một văn bản đề nghị

- Năng lực tự quản của bản thân biết tự lập văn bản và khả năng nhận ra cũng như tạo lập văn bản đề nghị theo một yêu cầu cụ thể

4.Tích hợp:

- Tập làm văn và tiếngViệt

5 Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi xác định và tạo lập văn bản đề nghị.

C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

D Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 2 văn bản đề nghị ở SGK

E Tiến trình lên lớp:

Trang 9

1 Ổn định

2 Kiểm tra: (5p) Thế nào là văn bản hành chính? Kể tên 1 vài loại văn bản hành

chính mà em biết

3 Các hoạt động:

Hoạt động 1:

-Bảng phụ 2 văn bản đề

nghị

2 văn bản này đề nghị về

việc gì? Nhằm mục đích gì?

-Theo em 2 văn bản này có

nội dung và hình thức trình

bày như thế nào?

- Em hiểu thế nào là văn bản

đề nghị?

- Cách trình bày về văn bản

đề nghị?

Hoạt động 2:

-Nêu điểm giống nhau và

khác nhau của 2 văn bản

-Theo em những phần nào

quan trọng trong cả 2 văn

bản đề nghị?

*GV kết luận: Các mục

quan trọng trong 1 văn bản

HS đọc 2 văn bản a) Sơn lại bảng đen của lớp b) Giải quyến vấn đề môi trường ở địa phương + Nhằm nêu lên nhu cầu, quyền lợi của cá nhân - tập thể

- Hình thức trình bày ngắn gọn, theo 1 số mục qui định, ngôn ngữ trang trọng

-Nội dung: nêu rõ ràng về người đề nghị - đề nghị điều

gì - đề nghị ai

- Nhằm nêu lên nhu cầu quyền lợi của cá nhân - tập thể

- Hình thức ngắn gọn, theo 1

số mục qui định, ngôn ngữ trang trọng

- Nội dung: nêu rõ về người

đề nghị, đề nghị điều gì? đề nghị ai?

HS đọc ghi nhớ

-HS quan sát 2 văn bản

-Nêu điểm giống nhau: cách trình bày theo 1 thứ tự các mục

- Khác nhau về nội dung cụ thể

-HS thảo luận

HS trình bày - giải thích, lớp

I Đặc điểm của văn bản đề nghị:

+ Nhằm nêu lên nhu cầu quyền lợi của cá nhân - tập thể

+ Hình thức trình bày ngắn gọn, theo 1 số mục qui định, ngôn ngữ trang trọng

+ Nội dung nêu rõ ràng về người đề nghị - đề nghị điều gì? Đề nghị ai?

II Cách làm văn bản đề nghị:

1 Tìm hiểu cách làm:

+ Giống nhau về cách trình bày các mục

+ Khác nhau về nội dung cụ thể

+ Các mục quan trọng trong 1

Trang 10

đề nghị là: Ai đề nghị? Đề

nghị điều gì? Đề nghị để

làm gì?

-Từ đó em rút ra cách làm 1

văn bản đề nghị?

-Dựa vào 2 văn bản em nêu

trình tự các mục của văn bản

đề nghị?

GV kết luận

GV lưu ý HS khi viết văn bản đề nghị: + tên văn bản + cách trình bày + tên người đề nghị

-GV gọi HS đọc phần lưu ý bổ sung -Nội dung đề nghị - cách trình bày các mục - ai đề nghị, đề nghị điều gì? để làm gì? -HS trình bày theo nhóm -HS đọc văn bản đề nghị là: Ai đề nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? 2 Dàn mục một văn bản đề nghị: a) Quốc hiệu, tiêu ngữ b) Địa điểm - ngày tháng c) Tên Văn bản d) Nơi nhận đề nghị e) Người đề nghị g) Sự việc, lý do, ý kiến cần đề nghị với nơi nhận h) Ký tên 3 Lưu ý: (SGK) Hoạt động 3 (15p) III Luyện tập: 1 a) Lý do viết đơn b) Lý do viết đề nghị Giống nhau: đều nêu lên nhu cầu và nguyện vọng chính đáng Khác nhau: a) nguyện vọng của cá nhân b) Nhu cầu của 1 tập thể 2 Mỗi nhóm trình bày 1 văn bản đề nghị nội dung tự chọn - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận 4 Củng cố : (3p)Thế nào là văn bản đề nghị 5 Dặn dò : (2p) -Sưu tầm một số văn bản đề nghị để làm tư liệu học tập. -Chuẩn bị ôn tập văn học - Dấu gạch ngang H.Nhận xét bổ sung.

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w