Tiết 73:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. Mức độ cần đạt: Nắm được khái niệm tục ngữ Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức Khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng: Đọchiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Tích hợp: Tiếng Việt các biện pháp tu từ, cấu trúc câu và tập làm văn. 4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề: Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, năng lực hợp tác của bản thân và cảm thụ thẩm mĩ. 5.Thái độ:Có thái độ đúng đắn khi vận dụng tục ngữ cũng như phân tích nhận định.
Trang 1HỌC KỲ IINgày soạn: 28/12/2015 TUẦN 20 - BÀI 18 Ngày giảng: 04/01/2016 Tiết 73:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A Mức độ cần đạt:
- Nắm được khái niệm tục ngữ
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ
B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ
-Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2 Kĩ năng:- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống
3 Tích hợp:
- Tiếng Việt các biện pháp tu từ, cấu trúc câu và tập làm văn
4 Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, năng lực hợp tác của bản thân và cảm thụ thẩm mĩ
5.Thái độ:Có thái độ đúng đắn khi vận dụng tục ngữ cũng như phân tích nhận định.
C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D Chuẩn bị: - Giáo viên sưu tầm nhiều tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Học sinh sưu tầm nhiều tục ngữ về TN và lao động sản xuất
I Đọc- tìm hiểu chung
1)Thể loại:Khái niệm tục ngữ
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định,
có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về : quy luật thiên nhiên, kinh ngiệm lao động sản xuất,
Trang 2tài như ở đầu văn bản Em
hãy chia bố cục theo 2 đề tài
đó ?
Hoạt động 2: (26P)
? Câu tục ngữ trên chia 2 vế,
mỗi vế nói gì ? Cả câu nêu lên
đặc điểm gì?
? Cách nói ở đây như thế
nào ? Tác dụng ?
- GV: Ở nước ta, tháng 5
thuộc mùa hạ, tháng 10 thuộc
mùa đông Suy ra mùa hạ đêm
ngắn, mùa đông ngày ngắn
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ
này là gì ?
- Giải thích nghĩa của 2 vế
-Nghệ thuật sử dụng câu trên
- Cách nói quá - phóng đại
- Gây ấn tượng khó quên, độc đáo
-Sử dụng thời gian trong công việc sao cho hợp lý
-Học sinh đọc câu 2-Sao đêm dày ngày hôm sau sẽ nắng
-Sao đêm thưa ngày hôm sau sẽ mưa
-Học sinh trả lời
-Học sinh đọc câu 3-Khi chân trời xuất hiện màu vàngmàu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa
- Trời có bão lớn-Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấy là điềm sắp có bão, lụt lớn
con người và xã hội
* Câu 1:
- Nghệ thuật: đối, nói quá
- Tác dụng: gây ấn tượng khó quên, dễ đọc, dễ nhớ
Sử dụng thời gian hợp lý trong lao động, trong cuộc sống
* Câu 2:
- Nghệ thuật đối
- Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác nhau
về mưa, nắng
Nắm được thời tiết để chủ động công việc cho ngày hômsau
* Câu 3:
- Ráng vàng xuất hiện phía
Trang 3-Từ đó rút ra kinh nghiệm gì ?
- Ngoài xem ráng vàng, nhân
dân ta còn xem hiện tượng gì
nữa để báo bão ?
- Theo em hiện tượng này có
chính xác không và hiện nay
còn có tác dụng không ?
- GV bổ sung
- Em hãy cho biết nghĩa của
câu tục ngữ này ?
- Dân gian đã trông thấy kiến
đoán lụt Điều này cho thấy
đặc điểm nào của kinh
nghiệm dân gian?
- GV bổ sung dị bản ?
Tháng 7 kiến bò, đại hàn
hồng thuỷ.
- Bài học kinh nghiệm gì ?
- Dựa vào sự phân tích 4 câu
trên, mỗi nhóm phân tích 1
về kinh nghiệm trong lao
động, trong thiên nhiên ?
- Chuồn chuồn bay
- Chính xác, ngày nay vẫn còn tác dụng
-Học sinh đọc câu 4-Kiến ra nhiều vào tháng 7 Âm lịch sẽ còn lụt nữa
-Quan sát tỉ mỉ từ những biểu hiệnnhỏ nhất trong tự nhiên nhận xét những điều to lớn, chính xác-Đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch
-Học sinh đọc câu 5, 6, 7, 8
Nhóm 1: câu 5Nhóm 2: câu 6Nhóm 3: câu 7Nhóm 4: câu 8-Thời gian: 5 phút-Đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét
-Học sinh tìm theo nhóm
2 nhóm - tiếp sức-Học sinh tự bộc lộ
để rút ra những nhận xét to lớn, chính xác
Đề phòng lũ lụt sau tháng 7
âm lịch
2) Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất
* Câu 5:
giá trị của đất đai trong đờisống lao động sản xuất của con người
* Câu 6:
Muốn làm giàu cần phát triển thuỷ sản
Trang 4và lao động sản xuất là nhữngbài học quý báu của nhân dânta.
4 Củng cố: (2P) -Em hiểu thế nào là tục ngữ?
-Làm nhóm: Tìm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đăc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2 Kĩ năng - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định
3.Tích hợp:
-Văn bản tập làm văn
4.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
-Hợp tác làm nhóm, năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề
5.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước con người, biết trân trọng giá trị tri thức của dân
gian
C Phương pháp: Thảo luận - giải thích.
D Chuẩn bị: 1 số câu ca dao - tục ngữ theo chủ đề - về sản vật, di tích.
Trang 5E Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:(5p)Đọc thuộc lòng các câu tục nhữ đã học?Phân tích câu 1 và câu 6?
3 Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Sưu tầm: Mỗi học sinh sưu tầm 10 câm tục ngữ, ca dao có chủ đề như trên
Học sinh trao đổi, thảo luận với nhau
* Hoạt động 2:
- Học sinh sinh hoạt nhóm trình bày phần sưu tầm của mình - và chủ đề - trước nhóm - nhóm trao đổi
- Sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương (xã - huyện - tỉnh)sắp xếp theo chữ cái ABC ghi vào sổ tay , thời hạn nộp giữa học kỳ II
* Hoạt động 3:
GV tổng kết - rút kinh nghiệm
4 Dặn dò: - Tìm, sưu tầm 1 số câu tục ngữ - ca dao và xếp theo chủ đề.
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
H Nhận xét - bổ sung:
Tiết 75
A Mức độ cần đạt:
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản
B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận
2 Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này
3.Tích hợp:
-Văn bản nghị luận, vấn đề nghị luận trong đời sống, xã hội
Trang 64.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
-Sáng tạo, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học và tự lực của bản thân
5.Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi xác định vấn đề nghị luận trong đời sống, văn học
C Phương pháp: Phân tích - giải thích - đàm thoại.
D Chuẩn bị: Văn bản nghị luận mẫu - một số kiểu văn bản khác (NL)
-Trong đời sống em có thường
gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu
như vậy không?
-Nêu 1 vào trường hợp tương
tự
*GV chốt những trường hợp
trên cũng chính là những vấn
đề phát sinh trong cuộc sống
khiến người ta bận tâm và
nhiều khi cần tìm cách giải
quyết
-Gặp những kiểu vấn đề như
vậy ta có thể dùng các kiểu
văn bản mô tả, tự sự, biểu cảm
để giải quyết không? Tại sao?
GV bổ sung
- Tự sự: kể, thuật lại 1 câu
chuyện mang tính cụ thể - hình
ảnh không có tính khái quát -
thuyết phục được người nghe
Có - rất thường gặp-Học sinh tự bộc lộ
Đọc ví dụ b-Không thể dùng các kiểu văn bản mô tả, tự sự để giải quyết -biểu cáo có 1 phần nào đó thôi-Học sinh tự bộc lộ
Trang 7- Biểu cảm đánh giá có dùng
lý lẽ, lập luận nhưng chủ yếu
là cảm xúc, mang tính chủ
quan và cảm tính nên khả năng
giải quyết vấn đề chưa thấu
nó lần lượt giải quyết vấn đề
bằng cách đi sâu vào từng khía
cạnh: sống là gì? đẹp là gì?
Sống đẹp khác sống không
đẹp như thế nào?
Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản
mà em thường gặp ở trên báo
chí, qua đài phát thanh truyền
hình
-Giáo viên giới thiệu 1 số bài
nghị luận cụ thể để học sinh
hình dung về văn nghị luận
-Vậy em hình dung văn nghị
luận là gì?
GV: văn nghị luận là loại văn
viết (nói) nhằm nêu ra và xác
lập cho người đọc (nghe) 1 tư
tưởng, 1 vấn đề nào đó Văn
nghị luận nhất thiết phải có
-Học sinh tự phát biểu
-Học sinh đọc ghi nhớ
-Học sinh thảo luận các câu hỏi
a - b - c 10 phútĐại diện nhóm lên trình bày
-Văn nghị luận viết ra nhằm xáclập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó.Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,lí lẽ dẫn chứng phải thuyết phục
2 Đặc điểm chung văn bản nghị
Trang 8“Chống nạn thất học”
GV: Mục đích: chống giặc dốt
- Đối tượng: nhân dân VN
- Luận điểm chính: nâng cao
dân trí
Lý lẽ: DC (ở SGK)
(đặt câu hỏi để trả lời cho các
dẫn chứng và lí lẽ)
-Để bài văn nghị luận có ý
nghĩa cần đảm bảo yêu cầu gì?
Hoạt động 3(15P)
-Gọi HS đọc BT1
-Đây có phải là bài văn nghị
luận không vì sao?
(GV chốt lại nội dung ghi
bảng)
Tác giả đề xuất ý kiến gì?
-Những dòng nào thể hiện ý
kiến đó?
-Bài nghị luận này có nhằm
giải quyết vấn đề đặt ra trong
- Nghị luận giải quyết những vấn đề trong đời sống thì mới
có ý nghĩa
-HS đọc toàn bộ ghi nhớ
-Đọc BT1.Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
-HS nêu ý kiến giải thích
-Phân biệt thói quen tốt thói quen xấu khắc phục thói quen xấu cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống
-Bài viết giải quyết vấn đề đặt
ra trong đời sống.Khuyên con người cần tạo ra thói quen tốt
để chống ô nhiễm môi trường
Em rất tán thành
luận:
-Nhũng tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết ngững vấn
đề đặt ra trong cuộc sống mới
- Tác giả đề xuất: Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu - cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc nhỏ (lí lẽ - dẫn chứng)
c) Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề trong thực tế - với lối sống hiện nay nhiều thói
Trang 9văn trên?
-Gọi HS đọc BT4
-Văn bản trên là vb tự sự hay
nghị luận?
*GV Thuyết giảng:Biển hồ
chết không có sự sống ,biển hồ
Ga-li-lê đầy sự sống thiên
nhiên con người,dù hai biển hồ
đón nhận một nguồn
nước.Biển hồ chết vẫn giữ
nguyên cho mình
-Hai biển hồ tượng trưng hai
cách nghĩ hai cách sống.Người
sống ích kỹ chết dần chết
mòn.Người sống hòa hợp, vị
tha hạnh phúc
a)Mb:Nói về thói quen
b)Tb:Những thói quen cần bỏ
c)Kb:Lời khuyên
4)Đọc bài: Hai biển hồ
-Có thể nêu:Kể chuyện về hai biển hồ hoặc nghị luận về cuộc sống hai biển hồ
quen tốt bị lãng quên, bị mất dần - nhiều thói quen xấu mới nảy sinh và phát triển
- Về cơ bản tán thành ý kiến trên - vì những ý kiến tác giả nêu ra đều đúng đắn, cụ thể
4 Củng c ố : (2P) Thế nào là văn nghị luận?
5 Dặn dò:(1P)-Làm tiếp bài tập 2-3-4 Soạn bài19-Chuẩn bị học bài tục ngữ về con người và xã hội H.Nhận xét bổ sung
Tiết 76:Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A Mức độ cần đạt:
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội
B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1 Kiến thức
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội
2 Kĩ năng
Trang 10- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ
- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống
3.Tích hợp: -Văn bản với Tiếng Việt, biện pháp tu từ và cấu trúc câu.
4.Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực đọc hiểu văn bản, sáng tạo, năng lực hợp tác của bản thân và cảm thụ thẩm mĩ
5.Thái độ: Tôn trọng kinh nghiệm nhân dân về con người và xã hội trong đời sống qua tục ngữ.
C Phương pháp: Đàm thoại - giải thích
D Chuẩn bị: Một số câu tục ngữ về con người và xã hội.
E Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định: (1P)
2 Kiểm tra bài cũ: (3P)
Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ trong bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, chọn 1 câu để phân tích yếu tố nghệ thuật, nội dung
-HS đọc tiếp 5-9-HS nhận xét
-Câu 1 - 2 - 3-Câu 4 - 5 - 6-Câu 7 - 8 - 9
- Về nội dung: kinh nghiệm vànhững bài học của dân gian vềcon người và XH, về hình thứcchúng đều có cấu tạo ngắn, cóvần, nhịp, biện pháp so sánh,
Trang 11giải quyết những vấn đề của 2
câu theo trình tự như câu 1
-GV kết luận:
-Câu tục ngữ tương tự:
“Một yêu tóc lẻo đuôi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ
thương”
-Trong dân gian còn có câu tục
ngữ nào đồng nghĩa với câu
này?
-HS đọc-Câu 1 - So sánh mặt ngườibằng 10 mặt của
- Con người là thứ của cái quínhất
-Yêu qúy tôn trọng con người
- Không để của cải che lấp conngười
-Cha mẹ rất thương yêu con cái
- Chế độ xã hội quan tâm đếnquyền con người
Câu 2-3-2 nhóm: 1 - câu 2
2 - câu 3Đại diện nhóm lên trình bày,
- Yêu quí tôn trọng con người
- Cha mẹ rất quí con cái
- Xã hội quan tâm đến quyềncon người
Câu 2 :
* Nghệ thuật: so sánh ngangbằng
- Phương diện: Mỹ thuật (vẻđẹp)
- Nội dung: người đẹp từ nhữngthứ nhỏ nhất
- Kinh nghiệm: mọi biểu hiện ởcon người đều phản ánh vẻ đẹp,
tư cách
- Hãy hoàn thiện mình từ nhữngđiều nhỏ nhất, xem xét tư cáchcon người từ những biểu hiệnnhỏ của chính con người đó
Câu 3:
Nghệ thuật đối lập - đối xứngTác dụng: nhấn mạnh sạch thơmNội dung: dù thiếu thốn vật chấtnhưng vẫn phải giữa phẩm chấttrong sạch
* Hãy giữ gìn nhân phẩm dùtrong bất kỳ cảnh ngộ nào cũngkhông để nhân phẩm bị hoen ố
Trang 12-Câu 4 gồm có mấy vế Các vế
như thế nào?
-Điệp ngữ “học” có tác dụng
gì?
-Ý nghĩa của câu tục ngữ
-Tìm 1 số câu có nội dung như
trên?
-Câu tục ngữ rút ra kinh
nghiệm gì?
-Nêu ý nghĩa của câu 5-6
-Theo em 2 câu này có mâu
thuẫn với nhau không? Tại
sao?
*GV bổ sung
2 câu trên không mâu thuẫn
mà bổ sung ý nghĩa cho nhau
để hoàn chỉnh 1quan niệm dạy
học: trong dạy học, vai trò của
thầy và tự học của trò đều
quan trọng
-Nêu ý nghĩa của câu 7
-Bài học kinh nghiệm gì?
-Tìm dẫn chứng
-Học sinh đọc 3 câu tục ngữ-Nhấn mạnh việc học toàndiện, tỉ mĩ
- Cách học từ những việc nhỏnhất - đơn giản nhất
- biết làm mọi thứ cho khéo léo+Ăn trông nồi
+Ăn tuỳ nơi - chơi tuỳ chỗ+Nói hay hơn hay nóiCon người cần thành thạo mọiviệc, khéo léo trong giao tiếp
-5.Muốn nên người, muốnthành đạt thì phải cần được sựdạy dỗ của Thầy
-6.Cách học theo lời dạy củathầy không bằng cách học tựmình theo gương bạn bè
-HS thảo luận(Không mâu thuẫn, bổ sungcho nhau)
-Thương mình thế nào, thươngngười thế ấy
-Con người cần thành thạo mọiviệc, khéo léo trong giao tiếp
Câu 5-6:
Muốn nên người, muốn thànhđạt thì phải cần được sự dạy dỗcủa thầy
-Cách học theo lời dạy của thầykhông bằng cách học tự mìnhtheo gương bạn bè
3) Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử:
Câu 7:
* Hãy sống bằng lòng nhân ái,
vị tham không nên ích kỷ
Trang 13-Hãy nêu nghĩa của câu
-Kinh nghiệm nào được đúc
em hiểu những quan điểm và
thái độ sâu sắc nào của nhân
dân?
-Nêu biện pháp nghệ thuật?
Tại sao chọn biện pháp ấy?
-Hiện nay những câu tục ngữ
này còn có ý nghĩa đối với
chúng ta không
(HS hiểu theo nghĩa đen)-Mọi thứ ta đang hưởng đều docông sức của con người
-Cần trân trọng sức lao độngcủa mọi người
- Biết ơn người đi trước
- Không được quên quá khứ
-1-3 từ phiếm chỉ: 1 chỉ sự đơn
lẻ, ít ỏi 3 chỉ sự liên kết nhiều
1 cây không làm nên rừng núi,nhiều cây gộp lại làm thànhrừng rậm - núi cao
- Tinh thần tập thể trong lốisống và làm việc - tránh lốisống cá nhân
dể nhớ, vận dụng,2) ND: Tục ngữ là kinh nghiệmquý bấu của nhân dân về cáchsống và đối nhân xử thế
4 Củng cố: ( 2P) Đọc một số câu tục ngữ có nội dung trên mà em biết
5 Dặn dò: (2P)- Học thuộc lòng các câu tục ngữ,vận dụng và trong đối thoại và giao tiếp.Tìm các
câu tục ngữ gần nghĩa ,trái nghĩa với các câu trong bài học và gần gũi với các câu tục ngữ nước ngoài
- Soạn bài: Câu rút gọn
H Nhận xét - bổ sung: