1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Học kì II - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sản xuất.-Biết tích luỹ kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua những câu tục ngữ.Đọc hiểu và -Nội dung:tháng năm đêm ngắn ngày dài.Tháng mười phân tích các lớp nghĩa của những[r]

(1)1 Tuần:20 Tiết:73 Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: Nắm khái niệm tục ngữ Giá trị nội dung và hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất -Biết tích luỹ kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua câu tục ngữ 2, Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tích các lớp nghĩa câu tục ngữ Vận dụng mức độ thích hợp 3/ Thái độ: Tích luỹ linh nghiệm thiên nhiên và lao động Vận dụng kinh nghiệm vào thực tế B/ Chuẩn bị: -GV:Tục ngữ ca dao dân ca Vũ ngọc Phan -HS:Soạn bài C/Tổ chức hoạt động: HĐ1/Bài cũ: 1/Đọc thuộc lòng hai câu tục ngữ tình bạn người dân Quảng Nam Chỉ điểm giống và khác nội dung và nghệ thuật hai bài HĐ2:Giới thiệu:Tục ngữ là kho báu kinh nghiệm, là trí tuệ dân gian “là túi khôn dân gian vô tận”, là triết lí đồng thời là cây đời mãi mãi xanh tươi -GV:Giới thiệu sách Tục ngữ ca dao dân ca Vũ Ngọc Phan HĐ3: Bài mới: Hoạt động thầy và trò: Nội dung: I/Tìm hiểu chung: @MT: Nắm khái niệm tục ngữ Khía niệm tục ngữ: Tục ngữ là câu nói dân gian -HS: Đọc chú thích tục ngữ ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết GV:Nhấn mạnh khái niệm (hình thức, nội dung, bài học : quy luật thiên nhiên, kinh nghiệm ý nghĩa) lao động sản xuất, kinh nghiệm người xã hội -Những câu tục ngữ thiên nhiên và lao động II/Đọc-hiểu văn bản: sản xuất giữ vị trí vô cùng quan trọng kho 1/Tục ngữ thiên nhiên: tàng tục ngữ VN Câu 1: @MT: Nắm khái niệm tục ngữ Giá trị nội dung Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng và hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động Ngày tháng mười chưa cười đã tối sản xuất.-Biết tích luỹ kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua câu tục ngữ.Đọc hiểu và -Nội dung:tháng năm đêm ngắn ngày dài.Tháng mười phân tích các lớp nghĩa câu tục ngữ Vận ngày ngắn đêm dài dụng mức độ thích hợp -Nghệ thuật: Đối, nói quá -HS: Đọc văn -Ứng dụng:Tính toán, xếp công việc, chủ động sử H:Có thể chia văn làm nhóm?Mỗi nhóm dụng thời gian vào các thời điểm khác năm gồm câu nào?Gọi tên? Câu 2: +TNvề thiên nhiên:1, 2, 3, Mau thì nắng, vắng thì mưa +TNvề lao động sản xuất:5, 6, 7, -Nội dung: Đêm nhiều sao, ngày sau nắng, đêm ít L:Phân tích các câu tục ngữ trên phương ngày sau mưa diện sau: -Dự báo thời tiết -Cơ sở thực tiễn -Đối -Nội dung Câu 3:Ráng mỡ gà có nhà thì giữ -Giá trị khái niệm(ý nghĩa) -Trên trời xuất ráng vàng đó là điềm báo bão -Nghệ thuật Câu 4: Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Câu 1/GV:Chốt : ứng dụng kiến tha mồi, bò lên cao vào tháng bảy âm lịch là điềm Câu2/GV:Diễn giảng phép đối: đêm tháng báo có lụt.( khoảng thời gian này M Bắc) năm/ngày tháng mười;chưa nằm đã tồi/chưa cười * Những câu tục ngữ nói cách đo thời gian, dự đã sáng đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão thể Câu3/Liên hệ: mống dài trời lụt, mống cụt trời kinh nghiệm quý báu nhân dân thiên nhiên mưa Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa H: Những câu tục ngữ trên nêu lên kinh Lop7.net (2) nghiệm quý báu nào? Câu 5/Là câu tục ngữ cô đọng, hàm súc.Nhắn nhủ nhiều điều Câu6/Sử dụng từ Hán Việt Câu7/-So sánh với :người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân H:Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng tục ngữ? -ngắn gọn, vần lưng, nói quá, so sánh GV: Chốt H: Căn vào đâu để đúc rút kinh nghiệm trên? Ngày ngững máy móc đại, thì quan sát trên có còn tác dụng? và có phải kinh nghiệm đúng không? -Dựa trên quan sát HĐ4:Tổng kết, luyện tập: -HS: Đọc ghi nhớ -GV: Ra bài tập nhà cho HS sưu tầm câu tục ngữ thiên nhiên và môi trường: ít là câu 2/Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5/ Tấc đất, tấc vàng -Đề cao giá trị đất, đất quý vàng -So sánh, vần lưng, đối Câu 6/ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Các nghề nông mang lại hiệu kinh tế cao, xếp theo thứ tự tiên.:Nước, phân, cần, giống Câu7/ Nhất nước, nhì phân, tâm cần, tứ giống - Khẳng định tầm quan trọng các yếu tố nước phân, cần giống nghề trồng lúa Câu 8/ Nhất thì, nhì thục: khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai hoá, chăm bón  Những câu tục ngữ nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi đúc kết kinh nghiệm quý báu lao động sản xuất, III / Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc -kết cấu diễn đạt theo lối đối xứng., nhân quả, tượng và cách ứng xử cần thiết -Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Ý nghĩa văn bản: Không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý báu nhân dân ta HĐ5: Hướng dẫn tự học:Học thuộc các câu tục ngữ.nắm ND, NT Soạn bài : Ca dao QN quê hương @ RKN: Tuần:20 Tiết:74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: CA DAO QUẢNG NAM VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI QUẢNG NAM NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đúng nội dung, nghệ thuật hai bài ca dao nói quê hương Quảng Nam Kĩ năng: Đọc hiểu bài ca dao địa phương Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương xứ sở B/Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép hai bài ca dao -HS: Sưu tầm các bài ca dao nói quê hương đất Quảng Pho to phần ngữ văn đại phương C/Tổ chức hoạt động: HĐ1 /Bài cũ: Kiểm tra việc sưu tầm HS H: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên Nêu nội dung, ứng dụng và phân tích nghệ thuật H: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ lao động sản xuất Nêu nội dung, ứng dụng và nghệ thuật HĐ2: Giới thiệu: ca dao QN là tiếng nói tâm hồn người dân xứ Quảng  vào bài HĐ3: bài mới: I/ Tìm hiểu chung: @MT: Tìm hiểu các chú thích -Rượu Hồng đào -GV: Treo bảng phụ chứa hai bài ca dao Trượng: trọng( nặng) -HS: Đọc hai bài ca dao Đặng: -Giải thích các từ khó Rượu Hồng Đào: tên loại rượu mà chưa rõ Hòn Kẽm, Đá dừng: địa, danh thuộc Nông Sơn, Hiệp Đức nguồn gốc.Có thể đây là cách nói để lôi Lop7.net (3) Trượng: trọng( nặng) Đặng: Hòn Kẽm, Đá dừng: địa, danh thuộc Nông Sơn, Hiệp Đức Bậu: bạn @MT: Hiểu đúng nội dung, nghệ thuật hai bài ca dao nói quê hương Quảng Nam Đọc hiểu bài ca dao địa phương -Đọc văn số1 H: Theo em Đất QN chưa mưa đã thấm là nói đất đây cằn cỗi hay màu mỡ? -Mượn cách nói đưa đẩy: chưa đà để ca ngợi: mảnh đất tốt tươi H: Bài ca dao cho ta thấy gì tính cách người dân xứ Quảng? -nồng hậu,giàu tình nghĩa -Bài ca dao này còn dị nào mà em biết? Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rưọu Hông Đào chưa nhăm đà say Bạn nằm nghĩ gác tay Hỏi nơi mô ơn trượng nghĩa dày cho ta? Đọc bài2: H:Nhận xét cách dùng từ ngữ bài ca dao 2.Tình cảm thể bài ca dao là tình cảm gì? -Ngó -nhược bằng,kiểng,quá chừng => tiếng địa phương -Gắn với tâm trạng người khai phá phương Nam.Mỗi ngó lên nơi núi cao lại chạnh lòng nhớ chữ hiếu HĐ4: Tổng kết: -GV: Chốt -HS: Trình bày các câu ca dao đã sưu tầm Bậu: bạn II/ Đọc-hiểu văn bản: Bài 1: Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rưọu Hông Đào chưa nhăm đà say Thương chưa đặng ngày Đã nên câu ơn trượng nghĩa dày bạn Là lời ca ngợi mảnh đất và người Quảng Nam: đất tốt tươi, người nồng hậu, nghĩa tình Bài 2: Ngó lên Hòn Kẽm , đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu Thương cha nhớ mẹ thì Nhược thương kiếng, nhớ quê thì đừng Bài ca dao là lời người vào Nam mở đất,thể thương nhớ cha mẹ lĩnh tâm trụ lại trên vùng đất người dân xứ Quảng III/ Tổng kết: Nghệ thuật: -Dùng từ ngữ đại phương –Ngó :mô típ dân gian.thể điểm nhìn Ý nghĩa văn bản: Đất và người nhạy cảm, hiếu khách, dễ trì níu bước chân người III/ Luyện tập: Các dị khác: Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rưọu Hông Đào chưa nhăm đà say Bạn nằm nghĩ gác tay Hỏi nơi mô ơn trượng nghĩa dày cho ta? HĐ5:Hướng dẫn tự học: -Soạn bài TNV người xã hội -Tiết sau học hai tiết TLV: chú soạn bài: Tìm hiểu văn nghị luận @ RKN: Lop7.net (4) Tiết: 75 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: -Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận -Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc -hiểu văn Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu , kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: Tích cực rèn kĩ giao tiếp B/Chuẩn bị: -GV: Các bài báo (Sưu tầm) -HS: Soạn bài C/Tổ chức hoạt động: HĐ1 /Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HĐ2: Giới thiệu: Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt, khả lập luận người HĐ3: Bài mới: Hoạt động thầy và trò: Nội dung: I/Tìm hiểu chung: @MT:Tìm hiểu nhu cầu nghị luận 1/ Nhu cầu nghị luận: H: Trong sống em có gặp các vấn đề và kiểu câu hỏi đây phong phú Trong đời không? sống gặp vấn đề -Vì em học? cần bàn bạc, trao đổi , phát -Vì người cần phải có bạn bè? biểu, bình luận, bày tỏ -Theo em nào là sống đẹp? quan điểm ta thừơng sử -Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? dụng văn nghị luận H: Hãy nêu thêm số câu hỏi các vấn đề tương tự ! HS: Nêu câu hỏi, GV sửa chữa GV: Nêu các câu hỏi: -Vì em phải chăm học? -Vì phải chấp hành tốt luật lệ giao thông? -“ Giữ gìn vệ sinh thật tốt” lời dạy có ý nghĩa gì? -Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta H: Gặp kiểu vấn đề trên theo em có thể trả lời các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không? Giải thích vì sao? -Phải sử dụng kiểu văn nghị luận Vì vấn đề kiểu cần phải tư khái niệm; phải suy luận luận, lập luận thì hiểu VD: nói hút thuốc lá là có hại, kể người hút thuốc lá bị ho laokhông thể thuyết phục Phải phân tích, cung cấp số liệu thì người nghe tin H: Để trả lời câu hỏi thế, ngày trên báo đài, ti vi thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? -HS: Kể tên GV: Ghi bảng -Bài xã luận;bài điểm sách; điểm báo;nhận định vấn đề xã hội vấn đề văn hoá -GV: Chốt: Văn nghị luận tồn khắp nơi đời sống @MT:Hiểu đặc điểm chung văn nghị luận Khái niệm văn nghị luận 2/Đặc điểm chung văn nghị luận: HS: Đọc văn bản: “Chống nạn thất học” -Văn nghị luận là văn viết H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để thực mục đích ấy, bài nhằm xác lập cho người viết nêu ý kiến nào? Những ý kiến diễn đạt thành đọc người nghe tư luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm! tưởng, quan điểm nào -Mục đích: đó +Hướng tới ai?(Toàn thể người dân Việt Nam) Lop7.net (5) +Nói cái gì? ( “một công việc phải thực cấp tốc lúc này là phải nâng cao dân trí”; “Mọi người dân VN phải hiểu biết bổn phận, nghĩa vụ mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết”) LĐ1:Nước nhà độc lập, công việc phải thực cấp bách là nâng cao dân trí LĐ2: Mọi người Việt phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để có thể tham gia vào công xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ =>Bác đã đề Nhiệm vụ người GV: Những câu đó là luận điểm Chúng mang quan điểm tác giả Với luận điểm đó tác giả đề nhiệm vụ cho ngườicâu có luận điểm là câu khẳng định ý kiến tư tưởng H: Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết nêu lên lí lẽ nào? LL 1/ Tình trạng thất học VN trước CMT8: 95% dân số VN mù chữ LL2/Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà:Nay chúng ta đã dành độc lập việc cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí -LL3:Những khả thực tế việc chống nạn thất học: + Những người đã biết dạy cho người chưa biết(DC) + Những người chưa biết thì gắng học cho biết( DC) +Phụ nữ cần phải học để có quyền bầu cử Bằng cách khái quát =>Nêu lời kêu gọi: mong anh chị em sốt sắng giúp sức H: Tác giả có thể thực lời dạy mình văn miêu tả, biểu cảm không?Tại sao? H: Đặc điểm văn nghị luận -HS: Đọc nghi nhớ HĐ3: Tổng kết: -Hướng dẫn HS làm bài tập 4/ SBT -HS: Đọc -Luận điểm -Lí lẽ -Dẫn chứng -Những tư tưởng, bài văn nghị luận phải hướng tới vấn đề đặt sống thì có ý nghĩa II/Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập: BT4/ -Chỉ có đoạn b là văn nghị luận -LĐ: Giá trị người là tư tưởng HĐ5:Hướng dẫn tự học - Học thuộc lí thuyết.Chuẩn bị bài tập luyện tập.Chú làm các bài tập sách bài tập.Phân biệt văn nghị luận với văn abnr tự @RKN : Lop7.net (6) Tiết: 76 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN(TT) NS: NG: A/Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận -Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc -hiểu văn Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu , kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: Tích cực rèn kĩ giao tiếp B/Chuẩnbị: -GV: Bảng phụ -HS: Soạn bài C/Bài cũ: 1/ Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? Thế nào là văn nghị luận? Tư tưởng,quan điểm bài văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì? D/Tổ chức hoạt động: HĐ4: Luyện tập: III/Luyện tập: -HS: Đọc ghi nhớ BT1/ -GV: Chốt a/Đây là bài văn nghị luận -GV: Hướng dẫn luyện tập -Nhan đề là vấn đề nghị luận Luận điểm rõ ràng, lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục nhằm khuyên người hãy từ bỏ thói quen xấu, học -Hướng dẫn làm bài tập 2,3SBT/5,6 tập thói quen tốt BT2: -Thân bài: trình bày thói quen xấu cần loại bỏ -Công Hưu nghị luận thuyết phục b/Luận điểm (ý kiến) -Cần tạo thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu em ông vì ông muốn ăn cá mà lại không nhận có biếu -Mỗi người, gia đình cần xem xét mình để tạo nếp sống văn minh cho xã hội -Ông đã dùng lí lẽ sau: + Nhận cá là làm trái phép nước,có -Lí lẽ: +Có thói quen tốt, có thói quen xấu thể dẫn đến chức thì +Có người phân biệt khó bỏ, khó sửa ăn cá lần thôi + Không nhận cá là cách để ăn +Tạo thói quen tốt thì khó nhiễm thói quen xấu thì dễ c/Bài nghị luận này giải vấn đề cấp bách xã hội cá lâu dài GV: Vậy em ông biết mà -Tán thành vì nó rât cần thiết, thiết thực; thuyết phục không biết hai,thấy cái lợi trước người mắt mà không thấy cái lợi lâu dài BT2 /Bố cục: BT3/ MB: Đ1: thói quen Anh học trò nghị luận TB: Tiếp thep nguy hiểm: thói quen xấu cần bỏ -Vấn đề nghị luận là để KB: Phần còn lại: Lời khuyên giải đáp thắc mắc vì vật có => Viết theo lối quy nạp tiếng kêu to BT4: -Anh đưa lí lẽ là: cổ dài thì kêu -Bài văn kể chuyện để nghị luận to -Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng Từ hai cái hồ mà nghĩ đến cách -Nhưng nghị luận đó thất bại.Vì sống hai người nghị luận không đúng với -LĐ: Hạnh phúc là cho thực tế: có vật cổ ngắn mà tiếng kêu to => Muốn nghị luận thành công thì phải có kiến thức chắn,phải có kiến thức sâu, rộng HĐ5:Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lí thuyết Làm bài tập SBT -Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận @ RKN: Lop7.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w