1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cách ra đề nghị luận văn học ở trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh

126 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG VÂN ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG VÂN ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình, tài liệu bàn phát triển lực nói chung lực Ngữ văn nói riêng học sinh 1.1.2 Những công trình, tài liệu bàn đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 15 1.2.1 Cơ sở lý luận 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 30 Tiểu kết chương 34 Chƣơng NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH 35 2.1 Những tiền đề việc đổi cách đê nghị luận văn học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh 35 2.1.1 Bản chất hoạt động cảm nhận văn chương 35 2.1.2 Chuẩn bị tâm cho giáo viên học sinh 38 2.2 Những nguyên tắc chung đổi cách đề nghị luận văn học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn 41 2.2.1 Đảm bảo tính đặc thù môn Ngữ văn nhà trường phổ thông 41 2.2.2 Đảm bảo gắn kết văn học đời sống 44 2.2.3 Đảm bảo tính vừa sức đối tượng học sinh 47 2.2.4 Phát huy khả tư duy, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 51 2.3 Một số biện pháp đổi cách đề nghị luận văn học trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 55 2.3.1 Căn vào lực cụ thể cần hình thành cho học sinh để đề nghị luận văn học 55 2.3.2 Tham khảo đổi cách đề thi môn Ngữ văn giáo dục tiên tiến 61 2.3.3 Ra đề với dạng đòi hỏi vận dụng tri thức đời sống để hiểu vấn đề văn học 65 2.2.4 Ra đề với dạng đòi hỏi kết hợp nhiều thao tác lập luận, nhiều phương thức biểu đạt 69 2.3.5 Khai thác tối đa dạng đề mở xây dựng đáp án phù hợp với yêu cầu phát triển lực Ngữ văn học sinh 74 Tiểu kết chương 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian quy trình thực nghiệm 81 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 82 3.3 Thiết kế đề thi, đề kiểm tra thực nghiệm 82 3.3.1 Đề thứ 83 3.3.2 Đề thứ hai 87 3.3.3 Đề thứ ba 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 98 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 98 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 99 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 99 3.4.4 Đánh giá chung 101 3.4 Kết luận thực nghiệm 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông Việt Nam đặt mục tiêu: chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang hướng tiếp cận lực người học Nghị 29 Đảng nêu rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [3, tr.13] Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thông, Ngữ văn môn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển lực người học 1.2 Ở tất khâu việc dạy học môn Ngữ văn, khâu kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng Kiểm tra đánh giá mặt giúp học sinh nhìn thấy kết trình học thân, điểm mạnh điểm yếu để có hướng phát huy khắc phục; mặt khác, kiểm tra đánh giá cịn giúp người dạy nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học để điều chỉnh q trình dạy kịp thời hợp lí Qua kiểm tra đánh giá, biết lực Ngữ văn học sinh phát triển Để có kiểm tra, đánh giá xác, thiết phải có hệ thống câu hỏi, đề thi thích hợp Hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra quen dùng dạy học nặng truyền thụ tri thức dĩ nhiên đáp ứng yêu cầu kiểu dạy học phát triển lực 1.3 Theo dõi lộ trình đổi đề thi Tốt nghiệp thi Đại học, Cao đẳng từ năm 2002 đến nay, nhận thấy số dấu hiệu tích cực Bên cạnh đề thi nghị luận xã hội có tính mẻ định, đề thi phần nghị luận văn học có nhiều cải tiến đáng ghi nhận Trong bối cảnh chung đó, nhiều tài liệu tham khảo đề nhiều nhóm tác giả nước phát hành Những đề sách có đổi định, song phục vụ sát sạt nhu cầu ôn thi tốt nghiệp đại học học sinh, nên khơng khỏi “mơ phỏng” đề thi năm Bộ Giáo dục Đào tạo Nhìn từ góc độ đó, nói, hệ thống đề thi mơn Ngữ văn tài liệu tham khảo chưa thực đáp ứng nhu cầu dạy học kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh 1.4 Phần lớn giáo viên Ngữ văn ý thức rõ yêu cầu đổi cách thức dạy học môn, từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp đến khâu kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, việc đề, giáo viên lệ thuộc nhiều dạng đề Bộ tài liệu tham khảo có Mặt khác, dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho học sinh điều mẻ với giáo viên Chủ động việc đề thi đáp ứng yêu cầu đổi mơn Ngữ văn cịn u cầu cao khơng giáo viên Vì lí trên, tơi chọn đề tài “Đổi cách đề nghị luận văn học THPT đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn cho học sinh” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Chọn đề tài này, người viết muốn góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích đổi cách thức kiểm tra đánh giá lực ngữ văn học sinh, qua tác động tích cực đến phương pháp dạy học theo yêu cầu 3 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đổi cách đề nghị luận văn học THPT đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn đề nghị luận văn học THPT theo định hướng phát triển lực Ngữ văn - Đề xuất yêu cầu, cách thức đổi việc đề thi, đề kiểm tra nghị luận văn học theo định hướng phát triển lực - Thiết kế đề thi, đề kiểm tra thử nghiệm nghị luận văn học hướng tới phát triển lực cho học sinh số trường THPT tỉnh Quảng Bình Phạm vi khảo sát Phạm vi tài liệu khảo sát luận văn đổi cách đề nghị luận văn học số trường THPT địa bàn Thị xã Ba Đồn - Tỉnh Quảng Bình (THPT Lương Thế Vinh, THPT Lê Lợi, THPT Quang Trung) Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để tổng thuật, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động đề thi, đề kiểm tra nghị luận văn học THPT theo định hướng phát triển lực - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn vấn đề đề thi, đề kiểm tra đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn học sinh THPT Đóng góp luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần tìm hiểu sở lý luận đề nghị luận văn học việc kiểm tra, đánh giá lực Ngữ văn học sinh THPT Về mặt thực tiễn, luận văn bước đầu đề xuất số nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đổi kiểm tra đánh giá lực Ngữ văn học sinh THPT qua đề thi, đề kiểm tra nghị luận văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Nguyên tắc, biện pháp đổi cách đề nghị luận văn học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 106 13 Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ văn 12 dùng cho GV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu chung Hội thảo tập huấn đánh giá diện rộng theo mơ hình PISA, Hải Phòng 15 Bộ GD&ĐT (2002), Tài liệu Hội nghị tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi môn văn THPT, tập 1, Hà Nội 16 Bộ GD&ĐT (2002), Tài liệu Hội nghị tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi môn văn THPT, tập 2, Hà Nội 17 Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí GV THPT đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Hà Nội 18 Bộ GD&ĐT, Vụ THPT (1997), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi môn Văn PTTH, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông 21 Bộ GD&ĐT (2008), Hướng dẫn ôn tập thi Tốt nghiệp THPT năm học 2007-2008 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bộ GD&ĐT (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 23 Lương Duy Cán (2002) Rèn luyện kĩ Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Huy Dũng (chủ biên - 2016), Để làm tốt thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia - Phần Nghị luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 107 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.33-54 29 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Duy Kha chủ biên (2015), Bộ đề mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Khoa Ngữ văn Đại học Vinh - Sở GD&ĐT Nghệ An - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (2007), Kỷ yếu khoa học Dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình sách mới, Nxb Nghệ An 34 Nguyễn Thị Hương Lan (2015), Đề mở đánh giá lực giải vấn đề dạy học Ngữ văn Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117 35 Nguyễn Hữu Lễ, (2008), Hướng dẫn Đọc văn - Làm văn lớp 12, Nxb GD, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10 (Sách giáo viên), tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 11, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 11 (Sách giáo viên), tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12 (Sách giáo viên) tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (1995), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV PHTH - môn Văn Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 43 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Lê Thị Phượng (2015), “Đáp án mở cho đề văn nghị luận theo hướng mở”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115, tháng 4/2015 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật giáo dục 49 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, (2002), Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông đướng khám phá, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Rez Z Ia (1983), Phương pháp luận dạy văn học, (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 52 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn (nâng cao) 10, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 10 (Sách giáo viên) tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn (nâng cao) 11, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 11 (Sách giáo viên), tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn (nâng cao) 12, tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12 nâng cao (Sách giáo viên), tập 1- tập 2, Nxb iáo dục, Hà Nội G 58 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Đỗ Ngọc Thống chủ biên (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương, Tuyển chọn giới thiệu (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đặng Trinh (2016), “Loạn đề thi mở”, Nhà giáo thời nay, số 699, 26/9/2016 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Theo thầy/ cô, kiểm tra đánh giá có vai trị: a Rất quan trọng b Quan trọng c Có phần quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy cơ, vai trị quan trọng kiểm tra, đánh giá là: a Để có điểm số xêp loại HS b Để nhận phản hồi từ phía HS điều chỉnh trình dạy học c Để phát phát triển lực HS d Tất phương án Câu 3: Thầy/ cô thường ý đến thi/kiểm tra năm học HS a Bài kiểm tra 15 phút b Bài kiểm tra 90 phút (ở lớp) c Bài viết nhà d Bài kiểm tra học kì Câu 4: Mỗi chấm bài, thầy/ cô thường đánh giá, nhận xét lời cho: a Tất HS b Chỉ HSG c Chỉ HS yếu d Không đánh giá, nhận xét Câu 5: Mức điểm từ đến mà thầy/cô thường chấm là: a Cả lớp b 2/3 lớp c 1/2 lớp d Như mức điểm khác Câu 6: Theo thầy/ cơ, HS đánh giá có lực Ngữ văn viêt văn a Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề (như đáp án) b Có ý lạ c Có cách diễn đạt sáng tạo d HS bộc lộ nét riêng thân Câu 7: Thầy/ cô thường chữa lỗi cho HS cách: a Ghi vào bên lề b Chỉ gạch chéo phần lỗi c Gom lỗi nhiều HS thành nhóm chữa chung tiết trả d Không chữa lỗi Câu 8: Thầy/ cô nghĩ trước tính chất “mở” đề thi nay? a Tốt, HS mạnh dạn việc bộc lộ suy nghĩ b Bình thường, HS làm trước làm c Khơng nên, HS suy diễn tùy tiện GV khó chấm d Khơng sao, tính chất “mở” có kì thi lớn Câu 9: Phản ứng HS bị điểm trả là: a Khơng có phản ứng b Xấu hổ bực bội c Băn khoăn, thắc măc d GV không để ý Câu 10: Theo thầy/cô, đổi cách đề phần thực dễ a Đọc hiểu b Nghị luận xã hội c Nghị luận văn học d Tất phần a, b, c PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁCH RA ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy (cơ) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Khi biên soạn đề kiểm tra, thầy cô thường tập trung vào dạng nào? a Các dạng đề có SGK SGV b Các dạng đề có tài liệu ôn thi THPT QG c Không định hướng dạng đề d Mỗi thi có dạng đề riêng tùy theo khung lực soạn Câu 2: Thầy/cô thường chọn đơn vị kiến thức để làm đề nghị luận văn học? a Tác phẩm vừa học xong b Gom tác phẩm vừa học thành cụm chủ đề để làm đề nghị luận văn học c Tác phẩm đọc thêm chương trình d Tác phẩm ngồi chương trình có dạng tương đồng với tác phẩm vừa học Câu Đối với đề nghị luận văn học, thầy cô thường kiểm tra HS: a Kiến thức văn học mà HS nhớ qua giảng b Kĩ sử dụng thao tác lập luận, phương thức biểu đạt để làm c Cách HS vận đụng kiến thức văn học để giải vấn đề thực tiễn d Năng lực đánh giá, nhận xét, so sánh, bác bỏ ý kiến Câu 4: Câu lệnh mà thầy/ cô thường sử dụng đề nghị luận văn học là: a Phân tích, giải thích, chứng minh b Bình luận c Cảm nhận d Khơng có câu lệnh Câu 5: Thầy/cơ có xây dựng khung lực cần đánh giá HS trước đề không? a Không b Thỉnh thoảng c Thường xuyên d Tất đề chung khung lực Câu 6: Thầy/ cô thường đề cho viết a đề / lớp b đề cho nhóm lớp đề cho nhóm lớp yếu c đề cho tất lớp d Tùy theo mục đích kiểm tra để số lượng đề Câu 7: Trong trình chấm bài, phát có viết HS khơng trùng với đáp án thuyết phục, thầy cô sẽ: a Cho điểm b Cho điểm ngang mức trung bình c Cho điểm d Cho điểm giỏi Câu 8: Thầy/ nhận xét điểm số HS qua viết năm học? a Khơng có thay đổi b Tùy theo đề nghị luận xã hội hay nghị luận văn học mà HS có mức điểm khác c Thay đổi theo hướng tích cực d Thay đổi theo hướng tiêu cực Câu 9: Khi chọn vấn đề tác phẩm để làm đề nghị luận văn học, thầy/ cô thường chọn: a Những vấn đề tương đối đơn giản có cách hiểu thống b Những vấn đề hay, độc đáo c Những vấn đề có cách hiểu chưa thống d Chọn theo SGK SGV Câu 10: Thầy/cô có tham gia đề thi HSG Tỉnh, đề thi Tuyển sinh 10, đề thi thử Đại học năm gần không? a Tham gia nhiều lần b Thỉnh thoảng có tham gia c Chưa tham gia PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HS THPT THỂ HIỆN QUA BÀI KIỂM TRA NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Mức điểm mà em thường đạt kiểm tra Ngữ văn là: a đến điểm b đến 6,5 điểm c đến điểm d 8,5 đến 10 điểm Câu 2: Mỗi làm văn nghị luận, em có cảm giác nào? a Hứng thú b Bình thường c Chán nản d Tùy theo kiểu mà có cảm giác khác Câu 3: Em thấy dạng đề nghị luận văn học khó viết nhất? a Dạng đề có định hướng b Dạng đề khơng có định hướng c Dạng đề so sánh d Dạng đề yêu cầu bộc lộ quan điểm cá nhân Câu 4: Em nhận xét đề văn nghị luận văn học mà thầy/cô thường cho em? a Hấp dẫn b Bình thường, quen thuộc c Không để ý Câu 5: Trong viết mình, em có thường bày tỏ ý kiến riêng thân khơng? a Có, viết văn để bộc lộ quan điểm b Có, đề nghị luận xã hội c Không, sợ khác với thầy dạy d Khơng, khơng có ý kiến riêng Câu 6: Mỗi đến trả bài, em thường ý tới: a Phần GV phân tích đề lập dàn ý bổ sung b Phần GV nhận xét sửa lỗi c Phần GV biểu dương đọc bạn viết tốt d Điểm số mà GV đánh giá em Câu 7: Thầy/cô thường nhận xét viết em? a Bài viết tốt, cần phát huy b Bài viết yếu, cần cố gắng c Nhận xét lỗi cụ thể (diễn đạt, dùng từ, tả…) d Khơng nhận xét Câu 8: Em thấy yếu khâu trình viết nghị luận văn học? a Kĩ nhận diện đề b Khơng có kiến thức văn học để làm c Có kiến thức khơng biết vận dụng d Không biết PHỤ LỤC Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng nhận thức vấn đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn GV THPT (Đối với giáo viên) Các phƣơng án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 20 47,6 19 45,2 7,1 0,0 0,0 0,0 0,0 42 100 0,0 4,8 0,0 40 95,2 4,8 20 47,6 20 47,6 0,0 0,0 40 95,2 4,8 0,0 24 57,1 14,2 11,9 16,6 12 28,5 16 38,1 14 33,3 0,0 4,8 13 30,9 17 40,5 10 23,8 24 57,1 11 26,2 7,1 9,5 10 17 40,5 19 45,2 16,6 0,0 Bảng 2: Kết khảo sát thực trạng cách đề nghị luận văn học giáo viên THPT (Đối với giáo viên) Các phƣơng án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 20 47,6 22 52,4 0,0 0,0 16 38,1 26 61,9 0,0 0,0 15 35,7 11 26,1 14,3 10 28,3 17 40,5 13 31 10 28,3 4,8 20 47,6 0,0 0,0 22 52,4 0,0 20 47,6 19 45,2 7,1 4,8 17 40,5 18 43 12 13 31 21 50 19 0,0 15 35,7 19 0,0 19 45,2 10 4,8 21,4 31 73,8 Bảng 3: Kết khảo sát thực trạng lực Ngữ văn HS thể qua kiểm tra nghị luận văn học (Đối với HS) Các phƣơng án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 25 400 80 65 13 10 2 17 3,4 320 6,4 20 143 28,6 122 24,4 100 20 160 32 118 23,6 15 380 76 105 21 45 325 65 100 20 30 6 22 4,4 50 10 60 12 368 73,6 44 8,8 36 7,2 100 20 320 64 31 6,2 21 4,2 355 71 93 18,6 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG VÂN ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số:... việc đề thi đáp ứng yêu cầu đổi mơn Ngữ văn cịn u cầu cao khơng giáo viên Vì lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Đổi cách đề nghị luận văn học THPT đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn cho học sinh? ??... hiểu sở lý luận sở thực tiễn đề nghị luận văn học THPT theo định hướng phát triển lực Ngữ văn - Đề xuất yêu cầu, cách thức đổi việc đề thi, đề kiểm tra nghị luận văn học theo định hướng phát triển

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w