1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu

99 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất khẩu nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu Âu
Tác giả Phan Thu Hoai
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Thu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 26,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ PHAN THU HOAI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM HƯỚNG TỚI ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỤC VẬT CỦA THỊ TRƯỜNG EU LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐINH HƯỚNG NGHIÊN cứu NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HOC:PGS.TS NGUYÊN ANH THU HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn 11 LỜI CÃM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Anh Thu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giá hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thày Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trinh tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm z - Tác gia ♦ 'ĩ Ill DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ATTP DN GDP Eư EVFTA FAO NN&PTNT SPS 10 TMQT WTO 11 XKNS Nguyên nghĩa An toàn thực phẩm Doanh nghiệp Gross domestic product - Tổng sản phẩm nội địa European Union - Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- Liên minh châu Âu The Food and Agriculture Organization - Tổ chức lương thực giới Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Thương mại quốc tế World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới Xuât khâu nông sản IV MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN XX F r F - ~ VÊ XUẦT KHÂU HÀNG NỒNG SÁN ĐÁP ỬNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KIẾM DỊCH ĐỘNG THựC VẬT (SPS) CỦA THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Tống quan nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu xuất hàng nơng sản xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 1.1.2 Những cơng trình nghiên cún đáp ứng quy định an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật hàng nông sản 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận xuất hàng nông sản 12 1.2.1 Nông sản 12 1.2.2 Xuất nông sản 14 1.2.3 Đặc điểm xuất nông sản 15 1.3 Lý luận vê quy định vệ sinh an toàn thực phâm kiêm dịch động thực vật quy định vê vệ sinh an toàn thực phâm kiêm dịch động thực vật đôi với hàng nông sản xuất Eư 18 1.3.1 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật 18 • • • • • • • 1.3.2 Nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm 23 1.3.3 Sự cần thiết quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật 25 1.3.4 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiếm dịch động thực vật hàng nông sản Eư 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 34 2.1 Phương pháp tiếp cận 34 2.2 Quy trình nghiên cứu khung phân tích 34 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 34 V 2.2.2 Khung phân tích 35 2.3 Phương pháp thu thập liệu 35 2.4 Phương pháp xử lý dừ liệu 36 2.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 36 2.4.2 Phương pháp so sánh 36 2.4.3 Công cụ xử lý 37 2.4.4 Phương pháp biểu thị số liệu .37 CHƯƠNG :_THựC TRẠNG XUẤT KHẨU NÓNG SẢN CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT CỦA CHÂU Âu 39 3.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang châu Âu 39 3.1.1 Giới thiệu chung nước EU thị trường nông sản nước EU 39 3.1.2 Tình hình xuất nông sản Việt nam sang châu Âu 44 3.2 Thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng quy định SPS Châu Âu thời gian qua .56 3.2.1 Mức độ đáp ứng phía quanquản lý nhà nước 56 3.2.2 Mức độ đáp ứng phía cácdoanh nghiệp xuất 60 3.3 Đánh giá ưu nhược điểm xuất nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định SPS EU 68 3.3.1 Ưu điểm 68 3.3.2 Nhược điểm 69 CHUƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ÚNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THỤC PHẨM VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG THỤC VẬT CỦA CHÂU ÂU 72 4.1 Bối cảnh xuất nông sản sang thị trường Châu Âu (các nước EU) Việt Nam giai đoạn tới 72 4.2 Giải pháp để nông sản Việt Nam đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật EU 76 4.2.1 Giải pháp phía quan quản lý nhà nước 76 VI 4.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp xuất nơng sản 83 4.2 Kết luận 86 4.2.1 Những đóng góp đề tài 86 4.2.2 Hướng phát triển nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Vll DANH MỤC HÌNH, Hộp, BÁNG Hình Hình 2.1: Khung nghiên cứu luận văn 35 Hình 3.1: Tỷ trọng Mỹ EU cấu xuất Việt Nam năm 2019 40 Hình 3.2: Tình hình xuất Việt Nam Eư từ 2015 - 2019 41 Hình 3.3: Tình hình xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam sang thị truờng EU từ 2015 -2019 45 Hình 3.4: số DN đáp ứng tồn tiêu chuẩn quốc tế vùng nguyên liệu cà phê từ 2015-2019 61 Hình 3.5: Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn SPS xuất rau củ Việt Nam sang EU từ 2015 - 2019 64 Hình 3.6: Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn SPS xuất hồ tiêu Việt Nam sang EU từ 2015 -2019 65 Hình 3.7: Tình hình cảnh báo xuất khấu thủy, hải sàn Việt Nam sang EU từ 2015 -2019 67 r Hình 4.1: Dự báo xuât nhập khâu Việt Nam EU có hiệp định EVFTA 74 Hộp Hộp 2.1: Phản ánh doanh nghiệp xuất hàng hóa nơng sản sang thị trường EU 66 Hộp 2.2: Phản ánh VASEP doanh nghiệp khó khãn xuất hàng nông sản sang thị trường EƯ 67 Băng Bảng 3.1: Tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU theo mặt hàng giai đoạn 2015 -2019 48 Bảng 3.2: Top 20 hàng nông sản nhập vào EU từ Việt Nam 49 Bảng 3.3: Tỉnh hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU theo nước vùng lãnh thổ giai đoạn 2015 - 2019 55 LỜI MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Nông sản từ lâu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nước Chất lượng ngày tăng nên nông sản Việt ngày khẳng định vị trường Quốc Tế Để xuất sản phấm thị trường giới, nhà sản xuất xuất khấu phải tuân thủ quy định kỹ thuật (tiêu chuẩn bắt buộc) từ nước xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe người tiêu dùng Các quy định thường khác nhau, phụ thuộc vào loại sản phẩm, nước nhập khấu nước xuất Một số quy định xây dựng dựa tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế, số khác quốc gia, việc không tuân thủ qui định dẫn tới nước nhập từ chối nhập EƯ đánh giá thị trường tiềm lớn 508 triệu dân tống sản phẩm nội địa (GDP) khoảng 18.000 tỷ USD, EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có hiệp định EU thị trường xuất lớn thứ ngành nông sản, đặc biệt hàng thủy sản cà phê, sản phẩm mạnh Việt Nam Như tính tốn quan quản lý, EVFTA có hiệu lực, gàn tồn 100% biểu thuế kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình năm Cụ thể, có đến 70,3% dịng thuế 0% ngay, đạt đến 99,7% dòng thuế mức 0% sau 10 năm sau Theo đó, nhiều mặt hàng Việt Nam giảm thuế 0% sản phẩm từ hạt Đối với mặt hàng rau củ quả, EU cam kết xóa bỏ thuế EVFTA có hiệu lực Đối với thuỷ sản, khoảng 50% số dịng thuế sè xố bỏ, 50% dịng thuế cịn lại xố bỏ lộ trinh 5-7 năm Do vậy, Việt Nam cần đáp ứng tiêu chuẩn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật nước Châu Âu hàng nông sản việc xuất sang châu Âu thu lợi nhuận lớn so với nước khác Trên thực tê, thời gian qua hâu kim ngạch xuât khâu nông sản Việt Nam sang thị trường EU tăng Nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng đáp ứng điều kiện khắt khe thị trường vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật để xuất Tuy nhiên thực tế, xuất nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật thị trường Châu Âu chưa đảm bảo hoàn toàn Đối với Việt Nam, trước đây, EƯ đà cảnh báo Việt Nam lô hàng rau thơm không đạt chất lượng, rau bị nhiễm vi sinh vật số dịch hại Thậm chí, EU cảnh báo phát đù lô hàng rau khơng đảm bảo quy định ngừng nhập khấu toàn mặt hàng rau Việt Nam Trong đó, với mặt hàng cà phê, có 20 doanh nghiệp đạt yêu cầu vùng nguyên liệu để xuất sang thị trường EU Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn tập trung phân tích quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật mặt hàng nông sản muốn nhập vào Châu Âu Từ đưa thực trạng, khó khăn Việt Nam giải pháp để lượng nông sản Việt Nam đưa vào Châu Âu ngày tăng Vì vậy, em chọn đề tài “Xuất khấu nơng sản Việt Nam hướng tói đáp úng quy định Vệ sinh An toàn thực động thực vật thị• Ẽ • iphẩm kiểm dịch •• o • • trường Châu Âu” để triển khai Luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ♦ nghiên cứu luận văn • • C27 * 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận vàn phân tích thực trạng xuất hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường EU, khó khăn đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật cùa thị trường Châu Âu hàng nông sản Việt Nam thời gian qua, từ đưa giải pháp cho để nâng cao khả đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật thị trường Châu Âu hàng nông sản Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 77 nông nghiệp hướng dẫn địa phương tổ chức lại sản xuất, đặc biệt hình thành vùng nguyên liệu để xuất khẩu; phối hợp với địa phương kiểm tra, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định, nguyên tắc sử dụng Thứ hai, tăng cường kiểm dịch, kiểm tra chặt kiểm tra 100% lô hàng ưu tiên cho vùng sản xuất rau đạt VietGap, GlobalGap Các bộ, ngành chức cần phối hợp xây dựng thực thi biện pháp giám sát an toàn thực phẩm rau củ, nhằm đảm bảo tất doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xuất rau, phái đăng ký vùng trồng, có mã số từ sản xuất đến chế biến, đóng gói xử lý đầu để truy xuất tới nguồn gốc sản phẩm; từ đưa chế tài đủ mạnh trường hợp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín quyền xuất vào thị trường hàng rau Việt Nam 4.2 Ị.2 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất khâu nông sản (i) Tăng cường hồ trợ thông tin Hạn chế khả tiếp cận nguồn thông tin tin cậy bất lợi lớn DN xuất Các thông tin DN nhận thường chậm không đầy đủ, không hướng dẫn để lựa chọn thông tin cần thiết Vi vậy, cần giao chức cho quan chuyên trách để xây dựng trang Web, phát hành ấn phẩm chủ đề phục vụ cho DN Sử dụng tốt quyền hạn chức cùa điếm hỏi đáp theo hiệp định SPS để hồ trợ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp xuất Nhà nước cần giúp DN nâng cao nhận thức việc đối phó với rào cản phi thuế quan, đàm phán lại với đối tác nhập để họ hỗ trợ DN vượt qua rào cản Chẳng hạn, thị trường EƯ đưa tiêu chuẩn hóa chất sử dụng hồ tiêu nhập từ Việt Nam, phía Việt Nam nên kêu gọi phía EƯ hợp tác để giúp DN nắm bắt điểm Nhà nước có trách nhiệm điều tiết Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Cơng nghệ hỗ trợ DN tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khấu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến vào 78 khâu nuôi trông, chê biên, sản xuât hàng nông sản xuât khâu nhăm đáp ứng nhũng thay đối nhanh chóng thị trường thời đại công nghệ 4.0 Bộ Cơng Thương cần thường xun phân tích diễn biến hoạt động thương mại quốc tế, nắm bắt, theo dõi thông tin thị trường xuất khẩu, để từ có đối sách biện pháp phù hợp Chính phủ bộ, ngành liên quan cần phải mạnh q trình rà sốt, nghiên cứu chế, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, thúc thương mại nông nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản sang EU tiếp cận thông tin thị trường nước EU đầy đù, kịp thời tin cậy (các thông tin thị trường doanh nghiệp quan tâm số liệu thương mại, sản xuất, chiến lược, sách, ) để DN chuẩn bị chiến lược tốt cho thị trường Hình thành tiêu ban xúc tiến xuất sán phẩm theo sản phẩm nông sả chủ lực Bộ công thương ngành liên quan Đấy mạnh hoạt động chi nhánh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam nước vùng đế cung cấp thông tin (ii) Hỗ trợ chuyển đổi mơ hình sản xuất theo hướng tập trung hóa Chúng ta cần tập trung đầu tư, hỗ trợ mặt sách, hỗ trợ vốn cho số mặt hàng trọng điểm Việt Nam đà tìm chỗ đứng EƯ người dân EƯ chào đón như: cà phê, hồ tiêu, cá biển, số loại trái nhiệt đới trọng điểm Việc tập trung vào số ngành nông sản mũi nhọn giúp củng cố vị nông sản Việt Nam thị trường EU mà giúp mở đường cho người dân EU biết đến thương hiệu nông sản Việt, từ tạo điều kiện thúc xuất mặt hàng khác Nhà nước nên có sách đế tập trung hóa hộ sản xuất nhỏ lẻ lại thành quy mô lớn hợp tác xã nông nghiệp, trang trại cỡ lớn trang bị giới kỹ thuật, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất theo tiêu chuấn quốc tế Trong giai đoạn 2020- 2030 Nhà nước cần nghiên cứu, chi đạo ban ngành quy hoạch lại vùng nguyên liệu cho nhóm hàng nơng sản xuất lực (nơng sản, thủy sản nhiệt đới) theo trục sản phẩm gồm: Nhóm sản 79 phẩm chủ lực quốc gia; Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; Nhóm sản phẩm nông sản đặc sản địa phương, dựa việc rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất theo lợi nhu cầu thị trường xuất nhằm chủ động thích ứng với yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nước xuất Cần rà soát quy hoạch sử dụng đất, cấu sản xuất trồng vật nuôi, phát huy lợi so sánh vùng để xây dựng vùng nguyên liệu tập trung bảo đảm đủ nguyên liệu cho sở chế biến, kiểm sốt tồn diện nguồn ngun liệu cung cấp đảm bảo an toàn chất lượng Ngoài ra, Nhà nước cần có sách quản lý tốt nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào thông qua nhập Sự sẵn có ngun liệu đầu thân thiện với mơi trường vào tạo thuận lợi cho DN xuất có chất lượng sản phẩm tốt Thực tế DN xuất chưa có vùng nguyên liệu vùng nguyên liệu không đáp ứng sản lượng, phải thu gom nông hộ thương lái thu gom khiến việc kiếm soát sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quy định truy xuất nguồn gốc để xử lỷ giảm thiểu nguy dư lượng thuốc sản phẩm gặp nhiều khó khăn Việc quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu cần gắn liền với nhà máy chế biến Quy hoạch vùng nguyên liệu không bị giới hạn vùng lãnh thố mà phải quy hoạch đồng vùng rộng lớn Việc quy hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy, trung tâm chế biến phải sử dụng thiết bị tiên tiến, đại đồng Nhà nước đạo Bộ, ban, ngành khuyến cáo DN thu mua, xuất liên kết chặt chẽ với nông dân để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất sạch; kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước xuất Muốn tạo phát triển chuỗi hướng đến chuỗi cung ứng toàn cầu hàng nơng sản, cần phải liên kết chuỗi khép kín từ vùng nguyên liệu, tập trung chế biến, tổ chức thương mại, tạo thành thể hoàn chỉnh cấp độ Tn thủ quy định an tồn mơi trường sản xuất, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ người lao động DN; đầu tư công nghệ chế biến sâu để đa dạng sản phẩm chế biến (iii) Hồ trợ người sản xuất tiêu chuẩn hàng nơng sản 80 Việc chn hóa quy trình sản xuât đáp ứng tiêu chuân quôc tê Global GAP, HACPP giúp nông sản Việt dễ dàng tiếp cận vào thị trường EU mà giúp nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao suất mang lại lợi ích cho người nơng dân Nhà nước cần có sách hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, hồ trợ vốn cho hộ sản xuất để đẩy nhanh trình Các nhà nghiên cứu cần thu hút tham gia vào giúp đỡ người nông dân, đế sản xuất trồng, vật nuôi đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Mặt khác, cần chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nước tiên tiến để nghiên cứu áp dụng vào nước ta cho hợp lý có hiệu Các hộ nơng dân sản xuất nhỏ lẻ chưa trang bị đủ kiến thức, hạn chế việc nắm bắt chủ động đáp ứng yêu cầu bên phía đối tác nhập khẩu, từ dẫn đến làm sai quy cách, sử dụng thuốc trừ sâu, chất hóa học vượt ngưỡng quy định Chính lẽ đó, nhà nước phải đóng vai trị định việc tun truyền phổ biến kiến thức cho người sản xuất, phải có biến pháp giáo dục, hướng dẫn thực tế, cử nhà khoa học đến giúp đỡ người nông dân trình sản xuất Nâng cao nhận thức người nơng dân sản xuất có ý nghĩa quan trọng giúp hàng nông sản đáp ứng tiêu chuẩn người mua Việc chuấn hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phấm địi hỏi phải có đầu tư định Do cần có sách hỗ trợ ưu đãi, vay vốn lãi suất thấp cho hộ sản xuất Khơng cần khuyến khích ngân hàng thương mại, thu hút doanh nghiệp FDI tham gia vào đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng nông sản Xây dựng trung tâm hợp tác Việt Nam - EƯ đề nghị phía EU giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam trình sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, giải pháp mở liên doanh Việt Nam để giúp hàng Việt Nam đáp ứng yêu cầu EƯ Chính phủ cần tuyên truyền, quảng bá để người lao động thấy tầm quan trọng sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Khi đó, họ chủ động thay đổi tư sản xuất truyền thống theo hướng tích cực, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động học tập nâng cao trình độ, ứng dụng KHCN vào sản xuất 81 nơng nghiệp Mặc dù việc tuyên truyên không trực tiêp cải thiện chât lượng nguôn lao động sở đế hồn thành q trình (iv) Hỗ trợ công nghệ, vốn Bên cạnh hỗ trợ cung cấp thơng tin, Nhà nước cần có sách hồ trợ DN tiếp cận công nghệ phương tiện đại sản xuất sản phẩm nông sản xuất Nhà nước xây dựng trung tâm cơng nghệ cao thu hút đầu tư nước công ty đa quốc gia để tùng bước rút ngắn khoảng công nghệ với nước khu vực Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản nguồn vốn đầu tư cho R&D, đổi sản phẩm, đổi công nghệ, lâu dài, nơng sản có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị tãng cao cần phải thúc đẩy để tăng tỷ trọng xuất vào EƯ Tập trung khuyến khích áp dụng cơng nghệ vào khâu bảo quản, sản xuất hàng nơng sản Bên cạnh sách khuyến khích, ưu đãi tín dụng cho DN đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất đơn vị nghiên cứu cần đổi phương thức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến DN nông dân Mặt khác, Nhà nước cần có chế bảo đảm quyền lợi cho DN gặp rủi ro vấn đề quyền nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyến giao khoa học công nghệ nông nghiệp Cần tăng cường ứng dụng, chuyển giao tiến bộ, khoa học công nghệ vào chế biến, bảo quản nông sản, sử dụng hiệu nguồn lực từ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, hỗ trợ dự án nâng cao lực chế biến nông sản; xây dựng sở liệu quốc gia trình độ cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản để tiến tới hình thành thị trường khoa học cơng nghệ lĩnh vực này; nghiên cứu, áp dụng công nghệ cao, đại vào sản xuất Đầu tư mạnh vào công nghệ chế biến để nâng cao giá trị nông sản sản phẩm chế biến tinh, chế biến sâu nhằm giải rào cản kỹ thuật xuất sản phẩm thô Đối với thủy sản, cần đẩy mạnh úng dụng công nghệ bảo quản hải sản xa bờ, khiến tàu khai thác thường bán hải sản cho tàu hậu cần thu mua biển 82 Nguôn vôn tập trung vào khâu có tính quỵêt định thủy lợi, giao thơng, điện, sở chế biến, Bên cạnh đó, Chính phủ bố trí thành lập thêm quỹ hỗ trợ sản xuất tiêu thu hàng nông sản xuất quỹ bảo hiểm, quỹ hỗ trợ phát triển, Việt Nam khuyến khích tham gia doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên cung ứng) đối tượng tham gia bảo hiểm (bên cầu) Liên quan đến EƯ, giải pháp có triến vọng vi số công ty lớn Pháp, Hà Lan, tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam khoảng thời gian dài Đối tượng thụ hưởng càn mở rộng sang nhiều loại trồng, vật ni 4.2.1.3 Hồn thiện hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ Để xây dựng hàng rào kỳ thuật vệ sinh dịch tễ (SPS) phù hợp với cam kết EVFTA bảo vệ doanh nghiệp nước, nhà nước cần thực biện pháp: - Quy hoạch đồng vùng sản xuất sản phẩm nông sản chủ lực Việc quy hoạch đồng có nghĩa đầu tư quy hoạch chuỗi liên hoàn gồm: sản xuất, thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, kho bãi, cảng Điều cho phép doanh nghiệp khai thác cách hợp lý, nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất để đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn thị trường EU, khắc phục tính phân tán, manh mún bố trí sản xuất hàng nông sản nước ta - Đấy mạnh nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện xây dựng hàng rào SPS phù hợp với cam kết đồng thời để bảo hệ sản xuất nông sản nước Nước ta cần sớm hoàn thiện triền khai rộng rài chế tự chứng nhận xuất xứ nhằm cắt giảm thời gian chi phí hồn thiện thủ tục hành cho DN Điều có ý nghĩa thời điếm cạnh tranh khốc liệt nay, hàng hóa bị hao mịn “vơ hình” nhanh Mặt khác, số nơng sản, đặc biệt nhóm hàng “Thực phẩm động vật sống” hay bị hư hỏng trinh vận chuyển không bảo quản phương pháp - Chính phủ ngành cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho vụ kiện tranh chấp xảy trinh xuất sản phẩm nông sản vào thị 83 trường EƯ bôi cảnh hiệp đinh EVFTA - Nhà nước cần phải xây dựng ban hành khung hình phạt thích đáng cá nhân, tồ chức sử dụng hóa chất trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm nơng sản nói riêng - Nghiên cứu xây dựng điều kiện kinh doanh để vừa phù hợp với cam kết EVFTA lại không gây áp lực lớn cho phát triến doanh nghiệp nông sản nước - quản lý dẫn địa lý, cần có quy định rõ ràng để quàn lý bảo hộ dẫn địa lý phù hợp cho sản phẩm nông sản xuất Việt Nam sang thị trường EU 4.2.1.4 Tập trung phát triển ngành vận tải biến để rút ngắn thời gian vận chuyên nông sản Việc khoảng cách địa lý không thuận lợi khoảng cách Việt Nam EU xa, đường lại ngoằn ngèo khó khăn giao thương Việt Nam EƯ Nếu đường biển phải vịng qua Ản Độ Dương Nam Ấn Độ trước qua kênh đào Suez để có đường ngắn đến EU Tuy nhiên, hàng phải tới 20 ngày đến tháng đế đến cảng Rotterdam Hàng nơng sản lại khó bảo quản khơng để lâu, thời gian di chuyển dài làm hao tổn tỷ lệ đáng kể suy giảm chất lượng hàng hóa Để khắc phụ tình trạng ta cần đẩy mạnh đầu tư vận tải biển, trang bị tàu vận tải công suất lớn, thường xuyên lưu thông qua lại để giảm thời gian chờ tàu thời gian vận chuyển Do thời gian vận chuyển kéo dài nên cần quan tâm tới công tác bảo quản, cần đầu tư trang thiết bị cần thiết để bảo quản nông sản đường dài, tránh hao tổn cho nhà xuất Bên cạnh đường biển chủ lực cần đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho vận tải đường hàng không để chuyên trở mặt hàng cần thời gian tiêu thụ nhanh chóng 4.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp xuất nông sản 4.2.2 ỉ Tổ chức sản xuất chuỗi khép kín sở ứng dụng cơng nghệ tiên tiến 84 Nông sản phải tổ chức sản xuất theo chuỗi khép kín từ khâu đến khâu cuối Đẻ đạt mục tiêu, cần có phối kết hợp chặt chẽ người nông dân, doanh nghiệp lẫn quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp xuất đóng vai trị mấu chốt, tiên phong Trong q trình ni, trồng hàng nơng sản cần trọng đến công tác giám sát hộ nuôi trồng kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu thuốc diệt nấm sau thu hoạch Trong hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư máy móc trang thiết bị đại, đồng khâu sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản hàng nông sản Nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo chất lượng ổn định, cần đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đủ trình độ tiếp thu cơng nghệ ứng dụng vào hoạt động sản xuất Để quản lý tốt nguồn đầu vào sản xuất, đáp ứng với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hướng đến bảo đảm chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường có trách nhiệm với xã hội Các doanh nghiệp xuất khấu cần ý thực mơ hình liên kết ngang liên kết dọc sản xuất, cần ý tạo dựng mối liên kết chặt chẽ mắt xích chuỗi chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm để hài hịa lợi ích bên tham gia chuỗi, cần tuyên truyền tầm quan trọng lợi ích họ tham gia vào chuồi đế họ có trách nhiệm cao công đoạn sản xuất Các DN cân tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiên xử lý sau thu hoạch: Muốn làm tốt khâu này, chi phí bỏ tương đối lớn, vậy, lâu dài, doanh nghiệp cần chung tay, hồ trợ từ quyền địa phương chủ trương lẫn tài Trong q trình thu hoạch, phân loại, đóng gói vận chuyển hàng hóa cần thực cẩn trọng, cần loại bỏ toàn quả, hạt bị nhiễm bệnh Ngoài ra, cần ý đến điều kiện thời tiết thu hoạch vận chuyến hàng hóa điều kiện thời tiết xấu sể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Trong trinh vận chuyển hàng hóa, cơng-ten-nơ vận chuyển ngun liệu đóng gói phải kiểm tra trước đóng hàng đế tránh sâu bệnh lây lan, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 85 Trong trình kiêm dịch hàng nông sản xuât khâu nêu doanh nghiệp phát sâu bọ sản phẩm mẫu, cần phải mời chuyên gia kỹ thuật có thấm quyền xác định kết luận sau với nguồn gốc ngày thu hoạch sản phẩm phải chuyển tới quan kiểm dịch thực vật nước nhập Đồng thời, cần tẩy trùng hủy bỏ hàng hóa bị hư hỏng chuyến hàng Các doanh nghiệp phải trọng đầu tư đối máy móc, dây chuyền sản xuất đại, tạo sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo yêu cầu môi trường nước nhập Trong khâu nuôi, trồng hàng nông sản, cần đầu tư công nghệ tiến tiến vào tồn chuỗi quy trình sản xuất, từ công nghệ hỗ trợ bà nông dân chọn giống tốt, cơng nghệ hoạt động chăm sóc ni dưỡng cây, thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu vi sinh cho trồng thức ăn gia súc, gia Cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động tưới tiêu xử lý chất thải bảo vệ môi trường đến công nghệ thu gom, công nghệ bảo quản, công nghệ chế biến sản xuất Đe thực tốt khâu giám sát sản xuất, doanh nghiệp cần đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lý tồn chuỗi cung ứng đảm bảo chất lượng hàng nơng sản đạt tiêu chuẩn nước nhập Ưu tiên cong nghệ tiên tiến nhập khẩu, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai Trong bối cảnh sản phấm nông nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường tồn cầu hóa, cần tái cẩu ngành Nơng nghiệp, DN đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ dẫn dắt nông dân sản xuất Việc phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải gắn với người nơng dân Vì vậy, quan nghiên cứu DN cần chủ động chuyển giao công nghệ cho nông dân Đồng thời gắn kết hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ Nhà nước với DN, hợp tác xã, người nông dân đế bước giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển 86 công nghiệp dịch vụ 4.2.2 ĩ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chất lượng nguồn nhân lực chìa khóa để DN phát triển bền vừng Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thủ tục pháp lý cho tổ chức, cá nhân tham gia chương trinh, dự án hợp tác quốc tế, phát triển nguồn nhân lực; đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao để sáng tạo sản phẩm khoa học công nghệ mới, áp dụng vào thực tiền sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sản xuất vùng nguyên liệu, tổ chức lớp tập huấn đào tạo kỹ quản lý, nghiệp vụ cho cán địa phương cấp sở, lực lượng kỹ thuật viên số lĩnh vực liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến DN cần phải tranh thu nguồn hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức quốc tể cho công tác đào tạo Mặt khác, để đạt hiệu cao đào tạo, cần cử cán đào tạo nước ngồi thị trường xuất DN tham gia liên doanh, liên kết với DN nước để tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý chuyên gia giỏi DN nước Đây việc làm tốn kinh phí cần thiết để đẩy mạnh xuất khấu hàng hoá tương lai vượt rào cản trinh độ kinh doanh ngắn hạn Chù động công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng phát triển kinh tế nhanh, bền vững bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa cách mạng công nghiệp 4.0 Qua khảo sát cho thấy nguồn nhân lực có chất lương cao doanh nghiệp chế biến, xuất chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu ứng dụng công nghệ Do vậy, DN càn chủ động xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nơng nghiệp cho riêng mình.DN cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để ứng dụng cồng nghệ sản xuất 4.2 Kết luận 4.2.1 Những đỏng góp đề tài Xuất nơng sản việc đưa loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động 87 nông nghiệp - nông sản - khỏi lãnh thơ Việt Nam Nước ta vơn có lợi thê lớn vê điều kiện tự nhiên phù hợp với sản xuất nơng nghiệp Xuất khấu nơng sản có nhiều lợi thể để phát triển thời gian qua, EƯ thị trường xuất nông sản tiềm nước ta Tuy nhiên, thị trường khó tính với quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật quy định vệ sinh an toàn thực phấm kiếm dịch động thực vật hàng nông sản xuất khắt khe Qua nghiên cứu để tài “Xuất nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiếm dịch động vật thị• trường văn đạt nhữngo • • o thực • • o Châu Âu”,’ luận • • • mục tiêu nghiên cứu sau: Luận văn hệ thống hóa nghiên cứu trước nước ngồi nước có liên quan tới xuất nơng sản Việt nam nói chung xuất nơng sản vào thị trường EƯ nói riêng, tổng quan nghiên cứu liên quan tới Xuất nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiềm dịch động thực vật quốc gia vùng lành thổ Luận văn hoàn thiện làm rõ sở lý luận xuất hàng nông sản xuất khấu nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật thị trường Châu Âu Tác giả nghiên cứu thực trạng xuất hàng nông sản vào thị trường EU thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng quy định SPS Châu Âu thời gian qua Với liệu thu thập được, tác giả rõ thành tự những nhược điểm thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng quy định SPS Châu Âu giai đoạn 2015 - 2019 Trên sở nhược điểm, phân tích bối cảnh hàng nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường EƯ thời gian tới, đặc biệt EVFTA triển khai, luận văn kiến nghị giải pháp đế nông sản Việt Nam đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật EU thời gian tới 4.2.2 Hường phát triển nghiên cún Mặc dù đạt mục tiêu định thực tế luận vàn 88 cịn số thiếu sót, hạn chế - Do giới hạn liệu thống kê công bố nên số liệu xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2020, 2021 chưa cập nhật - Do giới hạn thời gian trình độ nghiên cứu nên nghiên cứu chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp Với hạn chế trên, tác giả hi vọng quay trở lại chủ đề nghiên cứu câp cao với việc phân tích liệu đủ theo thời gian mở rộng phương pháp thu thập dừ liệu thông qua bảng hởi doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, xuất nông sản sang thị trường EU 89 TÀI LIỆU THAM KHÁO I Tiếng Việt Hoàng Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứu Thương mại,, 2008, “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng HRKT thương mại, Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam giải pháp khắc phục”) Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Công Thương Ban Thư ký Khối thịnh vượng chung, 2006, “Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống Thương mại giới” Trung tâm Thương mại Thế giới UNCTAD/WTO, Tài liệu Bộ Thương mại ủy ban châu Âu, 2002, Khía cạnh pháp lý pháp SPS) Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Hà Nội Bộ Thương mại, 2004, Nghiên cứu rào cản Thương mại quốc tế đề xuất giải pháp cho Việt Nam) Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ Y tế, 1999, Quyết định 4196/1999/QĐ - BYT chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm) Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phì thuế quan sách thương mại quắc tế) Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyền Hữu Khải, 2008, Quản lý hoạt động nhập khâu - chế, sách biện phẳP) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Henson spencer, John s Wilson, 2007, Tỏ chức thương mại giới hàng rào kỹ thuật thương mại) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyền Thị Việt Hà, 2020, Xuất khâu nông sản sang thị trường EU: Bối cảnh hiệp định EVFTA kỷ kết) luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Vũ Thị Thu Hương, 2020, Phân tích lợi so sánh nơng sản Việt Nam xuất khâu sang thị trường EU) Tạp chí Khoa học thương mại, số 145 11 Đoàn Thị Mai, 2016, Năng lực cạnh tranh nông sản xuất khâu Việt Nam: Thực trạng giải pháp) luận vàn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 90 12 Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2020, Tác động EVFTA tới xuất khấu thủy hải sản Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Paolo R.Vergano, 2002, Khỉa cạnh pháp lý biện pháp SPS, Dự án hồ trợ thương mại đa biên II, Hà Nội 14 Quốc Hội, 2006, Luật thương mại, Hà Nội 15 Quốc Hội, 2010, Luật An toàn thực phâm, Hà Nội 16 Dương Thị Thu Thảo, 2012, Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 77 Đinh Văn Thành, 2006, Các biện phảp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, Nhà xuất lao động xã hội 18 Trần Thị Vân Trà, 2020, Pháp luật kiêm dịch động, thực vật Việt Nam nay, luận án tiễn sỹ, Viện Khoa học xà hội Việt Nam 19 Trung tâm Thương mại Thế giới UNCTAD/WTO Ban Thư ký Khối thịnh vượng chung, Tài liệu “Hưởng dẫn doanh nghiệp Hệ thống Thương mại 20 Phạm Hải Vũ, Đào Thế Anh, 2016 An tồn thực phẩm nơng sản.Một số hiểu biết sản phảm, hệ thông sản xuất phân phổi chinh sách nhà nước Nhà xuất Nông nghiệp 21 Nguyễn Thị Hải Yến, Phí Mạnh Hồng, 2016, Xuất hàng nơng sản Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội II Tiếng Anh 22 Beghin, J.C., and Bureau, J.C., 2001, Measurement of Sanitary, Phyto sanitary and Technical', Barriers to Trade, A consultant report prepared for the Food, Agriculture and Fisheries Directorate, OECD, September 23 Roberts, D., and De Kremer, K.„ 1997, Overview offoreign technical barriers to US agricultural exports, ERS Staff Paper No.9705, March 24 http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/mdex.php/Extra EUjtrade_m_agricultural_goods ... THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẨM VÀ KIÉM DỊCH ĐỘNG THựC VẬT CỦA CHÂU Âu 3.1 Thực trạng xuât khâu nông sản Việt Nam sang châu Au 3.1.1... thực vật để xuất Tuy nhiên thực tế, xuất nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng quy định Vệ sinh An toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật thị trường Châu Âu chưa đảm bảo hoàn toàn Đối với Việt Nam, ... kiếm dịch động thực vật Châu Âu hàng nông sản nào? - Tỉnh hỉnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU thời gia qua đáp ứng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiếm dịch động thực vật cúa Châu

Ngày đăng: 11/03/2022, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w