Giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 84 - 91)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

4.2. Giải pháp để nông sản Việt Nam đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực

4.2.1 Giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước

4.2.1. ỉ Tăng cường kiêm sốt chất lượng nơng sản sản xuất và xuất khâu

Thứ nhất, chủ động kiểm soát chất lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu. Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững và thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trường

khó tính như EU, các doanh nghiệp cần chủ động kiểm soát chất lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu.

77

nông nghiệp hướng dẫn địa phương tổ chức lại sản xuất, đặc biệt là hình thành vùng nguyên liệu để xuất khẩu; phối hợp với địa phương kiểm tra, hướng dẫn sử dụng

thuốc bảo vệ thực vật theo đúng quy định, nguyên tắc sử dụng.

Thứ hai, tăng cường kiểm dịch, kiểm tra chặt và kiểm tra 100% lô hàng và

ưu tiên cho những vùng sản xuất rau quả đạt VietGap, GlobalGap. Các bộ, ngành chức năng cần phối hợp xây dựng và thực thi các biện pháp giám sát an toàn thực

phẩm rau củ, nhằm đảm bảo tất cả các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khi xuất khẩu

rau, quả phái đăng ký vùng trồng, có mã số từ sản xuất đến chế biến, đóng gói và xử

lý đầu ra để có thể truy xuất tới cùng nguồn gốc sản phẩm; từ đó đưa ra các chế tài đủ mạnh đối với những trường hợp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về an toàn thực

phẩm trong xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín và quyền xuất khẩu vào các thị trường của hàng rau quả Việt Nam.

4.2. Ị.2 Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khâu nông sản

(i) Tăng cường hồ trợ về thông tin

Hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn thông tin tin cậy là một bất lợi lớn đối với DN xuất khẩu. Các thông tin DN nhận được thường chậm và không đầy đủ,

không được hướng dẫn để lựa chọn những thông tin cần thiết. Vi vậy, cần giao chức

năng này cho một cơ quan chuyên trách để có thể xây dựng trang Web, phát hành các ấn phẩm về chủ đề này phục vụ cho DN.

Sử dụng tốt các quyền hạn và chức năng cùa điếm hỏi đáp theo hiệp định SPS để hồ trợ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu...

Nhà nước cần giúp DN nâng cao nhận thức trong việc đối phó với rào cản phi thuế quan, hoặc đàm phán lại với đối tác nhập khẩu để họ hỗ trợ DN vượt qua

rào cản. Chẳng hạn, khi thị trường EƯ đưa ra những tiêu chuẩn mới về hóa chất sử

dụng trong hồ tiêu nhập khẩu từ Việt Nam, phía Việt Nam nên kêu gọi phía EƯ

cùng hợp tác để giúp DN nắm bắt những điểm mới này.

Nhà nước có trách nhiệm điều tiết các bộ như Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Cơng nghệ... hỗ trợ các DN tìm

78

khâu ni trông, chê biên, sản xuât hàng nông sản xuât khâu nhăm đáp ứng nhũng

thay đối nhanh chóng của thị trường trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay. Bộ Cơng Thương cần thường xun phân tích các diễn biến trong hoạt động thương

mại quốc tế, nắm bắt, theo dõi thông tin của thị trường xuất khẩu, để từ đó có những

đối sách và biện pháp phù hợp.

Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cần phải đấy mạnh q trình rà sốt, nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, thúc đấy thương mại

trong nông nghiệp. Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản sang

EU tiếp cận thông tin về thị trường các nước EU đầy đù, kịp thời và tin cậy (các thông tin thị trường các doanh nghiệp quan tâm như số liệu thương mại, sản xuất, chiến lược, chính sách,...) để các DN chuẩn bị chiến lược tốt nhất cho thị trường

này. Hình thành tiêu ban xúc tiến xuất khẩu sán phẩm theo từng sản phẩm nông sả

chủ lực của Bộ công thương và các bộ ngành liên quan. Đấy mạnh hoạt động của

chi nhánh Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam tại các nước trong vùng đế

cung cấp thơng tin.

(ii) Hỗ trợ chuyển đổi mơ hình sản xuất theo hướng tập trung hóa

Chúng ta cần tập trung đầu tư, hỗ trợ về mặt chính sách, hỗ trợ vốn cho một số mặt hàng trọng điểm của Việt Nam đà tìm được chỗ đứng tại EƯ và được người

dân EƯ chào đón như: cà phê, hồ tiêu, cá biển, một số loại trái cây nhiệt đới trọng điểm...Việc tập trung vào một số ngành nông sản mũi nhọn không những giúp củng cố vị thế của nông sản Việt Nam trên thị trường EU mà còn giúp mở đường cho người dân EU biết đến thương hiệu nơng sản Việt, từ đó tạo điều kiện thúc đấy xuất

khẩu các mặt hàng khác.

Nhà nước nên có chính sách đế tập trung hóa các hộ sản xuất nhỏ lẻ lại thành các quy mô lớn như các hợp tác xã nông nghiệp, các trang trại cỡ lớn...trang bị cơ giới kỹ thuật, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất theo tiêu chuấn quốc tế.

Trong giai đoạn 2020- 2030 Nhà nước cần nghiên cứu, chi đạo các bộ ban

ngành quy hoạch lại các vùng nguyên liệu cho các nhóm hàng nơng sản xuất khẩu

79

phẩm chủ lực quốc gia; Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; Nhóm sản phẩm là nông

sản đặc sản địa phương, dựa trên việc rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất theo lợi thế và nhu cầu thị trường xuất khẩu nhằm chủ động thích ứng với yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Cần rà soát quy hoạch sử dụng đất, cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi, phát

huy lợi thế so sánh của từng vùng để xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung bảo

đảm đủ nguyên liệu cho cơ sở chế biến, kiểm sốt tồn diện nguồn nguyên liệu

cung cấp đảm bảo an toàn và chất lượng. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có chính

sách quản lý tốt nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào thông qua nhập khẩu. Sự sẵn

có các ngun liệu đầu thân thiện với mơi trường vào sẽ tạo thuận lợi cho các DN xuất khẩu có chất lượng sản phẩm tốt hơn. Thực tế hiện nay các DN xuất khẩu chưa có vùng nguyên liệu hoặc vùng nguyên liệu không đáp ứng sản lượng, phải thu gom tại các nông hộ hoặc các thương lái thu gom khiến việc kiếm soát sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định cũng như truy xuất nguồn gốc để xử lỷ và giảm thiểu

nguy cơ dư lượng thuốc trong sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Việc quy hoạch, phát

triển vùng nguyên liệu cần gắn liền với các nhà máy chế biến. Quy hoạch vùng

nguyên liệu không bị giới hạn trong một vùng lãnh thố nào mà phải quy hoạch đồng

bộ cả một vùng rộng lớn. Việc quy hoạch, đầu tư xây dựng các nhà máy, trung tâm

chế biến phải sử dụng các thiết bị tiên tiến, hiện đại và đồng bộ.

Nhà nước chỉ đạo các Bộ, ban, ngành khuyến cáo các DN thu mua, xuất khẩu

liên kết chặt chẽ với nông dân để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất sạch; kiểm

tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước khi xuất khẩu. Muốn tạo ra sự phát triển chuỗi hướng đến chuỗi cung ứng toàn cầu hàng nơng sản, cần phải liên kết chuỗi

khép kín từ vùng nguyên liệu, tập trung chế biến, tổ chức thương mại, tạo thành thể hoàn chỉnh đối với các cấp độ. Tn thủ các quy định về an tồn mơi trường sản xuất, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ người lao động trong DN; đầu tư công nghệ

chế biến sâu để đa dạng sản phẩm chế biến...

80

Việc chn hóa các quy trình sản xt đáp ứng được các tiêu chuân quôc tê

như Global GAP, HACPP không những giúp nông sản Việt dễ dàng tiếp cận vào thị trường EU mà còn giúp nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao năng suất mang lại lợi ích cho người nơng dân. Nhà nước cần có chính sách hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, hồ trợ vốn cho các hộ sản xuất để đẩy nhanh quá trình này. Các nhà nghiên cứu cũng cần được thu hút tham gia vào giúp đỡ người nông dân, làm sao đế sản xuất ra cây trồng, vật nuôi đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật. Mặt khác, chúng ta cũng cần

chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các nước tiên tiến để nghiên

cứu áp dụng vào nước ta sao cho hợp lý và có hiệu quả.

Các hộ nơng dân sản xuất nhỏ lẻ cịn chưa được trang bị đủ kiến thức, còn hạn chế trong việc nắm bắt và chủ động đáp ứng các u cầu bên phía đối tác nhập

khẩu, từ đó dẫn đến làm sai quy cách, sử dụng thuốc trừ sâu, chất hóa học vượt

ngưỡng quy định. Chính vì lẽ đó, nhà nước phải đóng vai trị quyết định trong việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người sản xuất, phải có các biến pháp giáo dục, hướng dẫn thực tế, cử các nhà khoa học đến giúp đỡ người nơng dân trong q trình

sản xuất. Nâng cao nhận thức người nơng dân sản xuất có ý nghĩa quan trọng giúp

hàng nông sản đáp ứng được tiêu chuẩn của người mua.

Việc chuấn hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phấm đòi hỏi phải có sự đầu tư nhất định. Do đó cần có chính sách hỗ trợ ưu đãi, vay vốn lãi suất thấp cho các hộ sản xuất. Không những thế cần khuyến khích các ngân hàng thương mại, thu hút các doanh nghiệp FDI tham gia vào đầu tư trong lĩnh vực sản xuất hàng

nông sản.

Xây dựng trung tâm hợp tác Việt Nam - EƯ đề nghị phía EU giúp đỡ các

doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, giải pháp hoặc mở

liên doanh tại Việt Nam để giúp hàng Việt Nam đáp ứng được yêu cầu của EƯ.

Chính phủ cần tuyên truyền, quảng bá để người lao động thấy được tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Khi đó, họ sẽ chủ động thay đổi tư

duy sản xuất truyền thống theo hướng tích cực, hình thành tác phong làm việc

81

nông nghiệp. Mặc dù việc tuyên truyên không trực tiêp cải thiện chât lượng nguôn lao động nhưng là cơ sở đế hồn thành q trình này.

(iv) Hỗ trợ về công nghệ, vốn

Bên cạnh hỗ trợ về cung cấp thơng tin, Nhà nước cần có chính sách hồ trợ

các DN trong tiếp cận công nghệ và phương tiện hiện đại trong sản xuất sản phẩm nơng sản xuất khẩu. Nhà nước có thể xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tư nước ngồi của các cơng ty đa quốc gia để tùng bước rút ngắn khoảng các về

công nghệ với các nước trong khu vực. Phát triển thị trường khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận và tăng tính thanh khoản các nguồn vốn đầu tư cho R&D, đổi mới sản phẩm, đổi mới cơng nghệ, về lâu dài, các nơng sản có hàm lượng công nghệ cao, giá trị tãng cao cần phải được thúc đẩy để tăng tỷ trọng xuất khẩu vào EƯ. Tập trung khuyến khích áp dụng cơng nghệ vào khâu bảo quản, sản xuất hàng nông sản. Bên cạnh các chính sách khuyến khích, ưu

đãi tín dụng cho DN đưa khoa học cơng nghệ vào sản xuất thì các đơn vị nghiên cứu cần đổi mới phương thức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến DN và

nơng dân. Mặt khác, Nhà nước cần có cơ chế bảo đảm quyền lợi cho DN khi gặp rủi

ro về vấn đề bản quyền nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyến giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp.

Cần tăng cường ứng dụng, chuyển giao tiến bộ, khoa học công nghệ vào chế biến, bảo quản nông sản, sử dụng hiệu quả nguồn lực từ Quỹ Đổi mới công nghệ

quốc gia, hỗ trợ các dự án nâng cao năng lực chế biến nông sản; xây dựng cơ sở dữ

liệu quốc gia về trình độ cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản để tiến tới hình

thành thị trường khoa học công nghệ trong lĩnh vực này; nghiên cứu, áp dụng công

nghệ cao, hiện đại vào sản xuất.

Đầu tư mạnh vào công nghệ chế biến để nâng cao giá trị nông sản bằng các sản phẩm chế biến tinh, chế biến sâu nhằm giải quyết rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu

sản phẩm thô. Đối với thủy sản, cần đẩy mạnh úng dụng công nghệ trong bảo quản hải sản xa bờ, khiến các tàu khai thác thường bán hải sản cho các tàu hậu cần thu

82

Nguôn vơn cũng tập trung vào các khâu có tính quỵêt định như thủy lợi, giao thông, điện, cơ sở chế biến,.... Bên cạnh đó, Chính phủ có thể bố trí thành lập thêm các quỹ hỗ trợ sản xuất và tiêu thu hàng nông sản xuất khẩu như quỹ bảo hiểm, quỹ

hỗ trợ phát triển,... Việt Nam cũng có thể khuyến khích sự tham gia của cả doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên cung ứng) và đối tượng tham gia bảo hiểm (bên cầu). Liên quan đến EƯ, giải pháp này có triến vọng vi một số cơng ty lớn của

Pháp, Hà Lan, đã từng tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam

trong khoảng thời gian dài. Đối tượng thụ hưởng càn được mở rộng sang nhiều loại

cây trồng, vật ni.

4.2.1.3 Hồn thiện hàng rào kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ

Để xây dựng hàng rào kỳ thuật và vệ sinh dịch tễ (SPS) phù hợp với cam kết của EVFTA cũng như bảo vệ được các doanh nghiệp trong nước, nhà nước cần thực hiện các biện pháp:

- Quy hoạch đồng bộ vùng sản xuất các sản phẩm nơng sản chủ lực. Việc quy hoạch đồng bộ có nghĩa là đầu tư quy hoạch trên chuỗi liên hoàn gồm: sản xuất,

thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, kho bãi, cảng khẩu. Điều này

cho phép các doanh nghiệp khai thác một cách hợp lý, nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu để đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn của thị trường EU, khắc phục tính phân tán, manh mún trong bố trí sản xuất hàng nơng sản của nước ta.

- Đấy mạnh nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện xây dựng các hàng rào SPS phù

hợp với cam kết đồng thời để bảo hệ sản xuất nông sản trong nước. Nước ta cần

sớm hoàn thiện và triền khai rộng rài cơ chế tự chứng nhận xuất xứ nhằm cắt giảm thời gian và chi phí hồn thiện thủ tục hành chính cho DN. Điều này càng có ý

nghĩa trong thời điếm cạnh tranh khốc liệt hiện nay, khi hàng hóa bị hao mịn “vơ

hình” rất nhanh. Mặt khác, một số nơng sản, đặc biệt là nhóm hàng 0 “Thực phẩm

và động vật sống” cũng hay bị hư hỏng trong quá trinh vận chuyển nếu không được

bảo quản đúng phương pháp.

- Chính phủ và bộ ngành cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho các vụ kiện cũng như tranh chấp xảy ra trong quá trinh xuất khẩu các sản phẩm nông sản vào thị

83

trường EƯ trong bôi cảnh hiệp đinh EVFTA.

- Nhà nước cần phải xây dựng và ban hành các khung hình phạt thích đáng

đối với các cá nhân, tồ chức sử dụng hóa chất trong q trình sản xuất, chế biến các sản phẩm nơng nghiệp nói chung và sản phẩm nơng sản nói riêng.

- Nghiên cứu và xây dựng các điều kiện kinh doanh để vừa phù hợp với các cam kết trong EVFTA nhưng lại không gây áp lực quá lớn cho sự phát triến của các doanh nghiệp nông sản trong nước.

- về quản lý chỉ dẫn địa lý, cần có quy định rõ ràng để quàn lý và bảo hộ chỉ dẫn địa lý phù hợp cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.

4.2.1.4 Tập trung phát triển ngành vận tải biến để rút ngắn thời gian vận

chuyên nông sản

Việc khoảng cách địa lý không thuận lợi khi khoảng cách giữa Việt Nam và

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)