CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang châu Âu
3.1.1 Giới thiệu chung về các nước EU và thị trường nông sản các nước EU
EƯ
y ______
3.1.1.1 Giới thiệu chung vê các nước EU
Liên minh Châu Au (EU) là tô chức quôc tê liên chính phủ khu vực ra đời
trên cơ sở bổ sung, sửa đối các hiệp ước thành lập ba cộng đồng là Cộng đồng than, thép châu Âu (hành lập nãm 1951), Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
(thành lập năm 1957), Cộng đồng kinh tế châu Âu (thành lập năm 1957) và liên kết
chúng trong một tổng thể duy nhất kể từ ngày 01.11.1993 - ngày Hiệp ước
Maxtơrich (Maastricht, còn gọi là Hiệp ước về Liên minh châu Âu) có hiệu lực.
EƯ ra đời trong tro tàn cùa Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Những bước đi
đầu tiên là nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, ý tưởng là các nước có trao đồi buôn bán
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ có nhiều khả năng tránh được xung đột. Ke từ đó,
EU đã phát triển thành một thị trường chung khổng lồ, với đồng euro là đồng tiền
chung. Với khởi đâu là một liên minh thuân túy vê kinh tê, ngày nay, EƯ đã phát
triển thành một tổ chức bao trùm tất cả các lĩnh vực chính sách, từ viện trợ phát triển đến mơi trường.
Hiện nay liên minh châu Ầu được đánh giá là tổ chức quốc tế khu vực tương đối thống nhất, chặt chẽ và có sức mạnh kinh tế và chính trị to lớn trên trường quốc
ỉ
Liên minh châu Au (the European Union, gọi tăt là EU) hiện bao gôm 27 nước thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-
40
ga-ri, Ba Lan, Slơ-va-kia, Slơ-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tơ-nia, Man-ta, Síp,
Bun-ga-ri và Ru-ma-ni. Trong đó nước Anh là thành viên trên danh nghĩa của UE vỉ
trong năm 2017 nước này đã tố chức trưng cầu ý dân và bở phiếu. Kết quả cuối
cùng là người Anh quyết định rời khởi liên minh Châu Âu. Diện tích 4.422.773 km2
(nước có diện tích lớn nhất là Pháp với 554.000 km2 và nhỏ nhất là Malta với 300
km2). Dân số khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% tồn thế giới (thành viên có dân
số lớn nhất là Đức với 82 triệu, ít nhất là Malta với 0,4 triệu).
Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và EU chính thức được thiết lập vào
tháng 10/1990. Trong gần 30 năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên đã phát
triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. Hiện tại, EU là đối tác quan trọng
của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư . Việt Nam và EU đã thực hiện hàng loạt các Hiệp định hợp tác, đó là Hiệp định khung về quan
hệ hợp tác giữa Việt Nam và ủy ban Châu Âu (năm 1995), Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện PCA (năm 2012), và sắp tới là Hiệp định.
Kể phát triền kinh tế, EU luôn là một trong ba đối tác thương mại hàng đầu (sau Trung Quốc và Mỹ) và là một trong hai thị trường xuất khẩu quan trọng nhất
(sau Mỹ) của Việt Nam.
Hình 3.1: Tỷ trọng của Mỹ và EU trong cơ câu xuât khâu của Việt Nam năm 2019
Nguồn: https://haiquanonline.com.vn/thi-truong-eu-va-my-quan-trong-the-nao-voi-
41
Từ năm 2000 - 2019, tống kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và
EU đã tãng 17 lần, từ 4,1 tỷ USD (năm 2000) lên 56,45 tỷ USD (năm 2019). Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào Eư tăng 14,8 lần, từ 2,8 tỷ USD (năm 2000) lên 41,54 tỷ USD (năm 2019). Xuất khẩu cùa Việt Nam sang EU tập trung vào các sản phẩm sử dụng nhiều lao động, bao gồm lắp ráp các mặt hàng điện tử, điện thoại,
giày dép, hàng dệt may, cà phê, hải sản và đồ nội thất... Nhập khẩu từ Eư vào Việt
Nam cũng tăng 11,4 lần, từ 1,3 tỷ USD (năm 2000) lên 14,9 tỷ USD (năm 2019).
Các mặt hàng chính cùa EU xuất khẩu sang Việt Nam là các sản phẩm công nghệ
cao, như máy móc, sản phẩm cơ khí, thiết bị điện, dược phẩm...
Năm 2019, tông kim ngạch xuât nhập khâu giữa Việt Nam và các thành viên EU (28 nước, thời điểm nước Anh chưa rời khối-PV) đạt 56,39 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cà nước trong năm 2018. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu sang EU đạt 41,48 tỷ USD, dù giảm 1% so với năm 2018 nhưng
vẫn chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Trong khi nhập khẩu của Việt
Nam là 14,91 tỷ USD, tăng 7,4%, chiếm 5,9% kim ngạch cả nước.
Kim ngạch XNK Việt Nam EU 2015-2019 (Tỷ USD) 60,0 55,9 56,5 50,5 50,0 40.0 45.2 38,3 42,0 41.5 34.Ữ 30,0 30.9 20,0 10.0 0,0 41.4 11.2 12,2 13.9 15,0 2016 Xuất kháu V Nhập kháu
2017 201Ơ
ĩổng kiiri figdth xudl nhập kháu
2019
Hình 3.2: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam và EƯ từ 2015 - 2019
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/! l/evfta-co-hoi-
42
Như vậy, EU đã mang lại ngn thư ngoại tệ lớn góp phân thúc đây sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, giúp Việt Nam tham gia chuỗi giá
trị tồn cầu, đa dạng hóa quan hệ kinh tế với các đối tác khác.
Hai mươi lăm năm sau khi FCA ra đời, quan hệ Việt Nam - EƯ đã phát triển khơng chỉ về bề rộng mà cịn cả chiều sâu mà IPA và EVFTA là minh chứng rõ nét.
Việc ký kết thành công hiệp định này đánh dấu một mốc mới trên chặng đường hợp
tác và phát triển giữa Việt Nam và EƯ, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình kinh tế,
chính trị thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp và khó đốn định.
3.1.1.2 Thị trường nông sản các nước EU
Thị trường tiêu thụ nông sản EƯ cỏ thể chia ra thành ba khu vực địa lý chính với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau: thị trường Tây - Bắc Âu, thị trường Đông Âu và thị trường Nam Âu.
- Thị trường Tây - Bắc Âu:
Thị trường này có sức mua trung binh cao nhất do khu vực này tập trung chủ yếu là các nước giàu, mức sống người dân tương đối cao. Giá hàng hóa tại đây nhìn
chung cũng cao hơn so với các khu vực khác, hàng hóa tưong đối đa dạng và có thị
hiếu cao đối với các mặt hàng rau quả nhiệt đới, trái cây lạ và rau quả trái vụ. Tuy nhiên đòi hỏi đối với hàng hóa của thị trường này cũng ở mức khắt Idle nhất, chỉ nhũng mặt hàng có chất lượng tốt nhất (loại I) và đạt yêu cầu mới được nhập khẩu
vào khu vực. Người dân có thói quen đi siêu thị nên hàng hóa chủ yếu được tiêu thụ
qua kênh phân phối này. Các nước trong nhóm Tây-Bắc Âu gồm có: Áo, Anh, Ai-
len, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Luc-xăm-bua, Phần Lan, Pháp.
- Thị trường Nam Âu:
Thị trường Nam Âu có đặc điểm là người tiêu dùng ưa dùng các sản phẩm có
nguồn gốc địa phương. Tuy nhiên thị trường cung trong nước không đù đáp ứng nhau càu nông sản do rau quả và trái cây được sử dụng rất nhiều trong thực đơn hàng ngày của người dân. Do đó, họ cũng phải nhập khẩu lượng lớn nơng sản thế
giới. Kênh phân phối chủ yếu là qua các cửa hàng rau quả và các chợ buôn bán. Mặc dù vậy thì gần đây người dân Nam Âu cũng dần chuyến sang thói quen đi siêu
43
thị. Siêu thị là một kênh phân phôi đây hứa hẹn trong tương lai. Nhóm nước Nam
Âu bao gồm: Man-ta, Síp, Hy-lạp, Italia, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. - Thị trường Đông Âu:
Thị trường Đông Âu bao gồm các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa cũ, có mức thu nhập thấp hơn Tây và Bắc Âu. Do đó, yêu cầu về mặt hàng cũng không
cao bàng khu vực trên, nông sản nhập khẩu vào đây cỏ thể thuộc loại I hoặc loại II. Thị phần của kênh phân phối siêu thị cũng không quá lớn nhưng cũng đang rất phát triển. Các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất sạch và bên vừng
cũng dần dần được đề cao trong khu vực này. 11 nước sau được xếp vào nhóm nước
Đơng Âu gồm: Bun-ga-ri, Crơ-at-ti-a, Hun-ga-ri, Slơ-va-ki-a, Slơ-ven-nhi-a, Séc,
Ba-lan, Lít-va, Lat-vi-a, Et-xtơ-ni-a, Ru-ma-ni.
Kênh phân phối mặt hàng nông sản chủ yếu ở EU là qua siêu thị. Có từ 60 % - 90% (Miriam Garcia Ferrer, Diễn đàn thương mại Việt Nam - EƯ) sản lượng được
tiêu thụ qua kênh này tùy theo đặc thù của tùng loại mặt hàng. Các siêu thị lớn thường
có các nhà cung cấp dịch vụ chuyên mơn hóa tham gia vào chuỗi cung ứng. Do nhu cầu mua bán nhở lẻ hạn chế, cùng với các quy định cao về kiềm dịch, an toàn vệ sinh thực
phẩm...nên hàng hóa xuất nhập khẩu với bên ngồi thường thơng qua các đầu mối lớn là các thương nhân chuyên ngành.
Hàng nông sản nhập khẩu vào EU thường có đầu mối từ các hải cảng lớn của
một số nước như: Hà Lan, Anh, Bỉ.. .Từ đó sẽ được đưa đi cung ứng khắp các nước trong khu vực. Cảng Rotterdam của Hà Lan là một đầu mối quan trọng nhập khẩu
nông sản thế giới. Rất nhiều mặt hàng khác nhau đều được nhập khẩu vào EƯ qua cảng này. Điểm mạnh của cảng Rotterdam là làm thủ tục xuất nhập nhanh chóng
đối với các mặt hàng đồng nhất và theo nhóm.
Nếu khơng xét đến đặc thù của từng khu vực, ví dụ như giá nông sản Tây Âu thường khá cao và tương xứng với chất lượng thì nhìn chung, mặt bằng giá cả nông
sản tại EƯ nhũng năm trở lại đây đang bám sát với giá thế giới.
EU nối tiếng là một thị trường khó tính với những địi hỏi cao về chất lượng hàng nhập khẩu. Tuy nhiên đối lại nếu đáp ứng được yêu cầu và tạo dựng được
44
thương hiệu thì sẽ được người tiêu dùng chào đón và có được chơ đứng vững chăc
tại thị trường. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu, nhập khấu nông sản của EƯ cũng không ngừng tăng trưởng mở ra cơ hội cho những nước xuất khấu như Việt Nam.