CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.3. Đánh giá ưu nhược điểm của xuất khẩu nông sản Việt Nam hướng tới đáp ứng
tói đáp ứng các quy định SPS của EU
3.3.1 ưu điểm
(i) về kết quả xuất khẩu nông sản sang thị trường EƯ
Tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu nông sản sang của Việt nam sang các nước thuộc EU từ năm 2015 - 2019 hầu như có xu hướng gia tăng. Với mức tăng trưởng xuất khấu lên đến 10%/năm, nông sản hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực từ Việt nam sang EƯ. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường EU đã tăng gấp 1,56 lần từ năm 2015 đế năm 2019.
Người dân EƯ có nhu cầu đa dạng, đề cao giá trị ẩm thực và rất ưa chuộng
các sản phấm nông sản nhiệt đới. Tuy nhiên châu Âu nằm trong vùng ôn đới, không có điều kiện sản xuất những mặt hàng nơng sản nhiệt đới. Vì vậy trong thương mại song phương, Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về sản xuất và xuất khẩu nông sản nhiệt đới sang EU. EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam khi chiếm tới
69
sản nhiệt đới được tiêu thụ tại thị trường này.
Đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU theo nhóm hàng thì hoạt động xuất khẩu nơng sản cũa Việt Nam sang EƯ có mức độ tập trung lớn
về chủng loại sản phẩm. Các mặt hàng thể mạnh như cà phê, điều, rau quả, trái cây, thủy, hải sản... đều là nhừng mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ở mức khá. Thời gian gần đây ta đã tích cực chuyển đổi theo hướng từ xuất khẩu thủy hải sản tươi sống sang xuất khẩu thủy hải sản đã qua chế biến, giúp tăng giá trị hàng xuất khẩu.
(ii) Thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng các quy định SPS của Châu
Âu
Các quy định về quản lý nhà nước tại Việt Nam đã đáp ứng cơ bản tối thiểu cho nhừng yêu cầu của EU. Tại Việt Nam đã có cơ quan thực hiện kiềm soát sản
xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật. Việt Nam cũng là
thành viên của OIE. Bộ NN&PTNT Việt Nam đã xây dựng và đệ trình chương trình
giám sát chuồi sản xuất sản phẩm lên ủy ban châu Âu để thông qua và đổi mới hàng năm. EU đã cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam liên quan tới nông
sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao. Cho đến nay Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế hàng đầu thế giới như TSO, ĨEC, Codex...
Trên thực tế, thời gian qua hầu như kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU đều tăng, số lượng doanh nghiệp, số lượng mặt hàng đã
được đáp ứng được những điều kiện khắt khe của thị trường này về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật để xuất khẩu đang có xu hướng tăng lên.
3.3.2 Nhược điểm
(i) về kết quả xuất khẩu nông sản sang thị trường EU
Kết quả sản lượng và giá trị xuất khấu của các mặt hàng nông sản sang EƯ
mặc dù tăng trưởng nhừng tốc độ tăng trưởng giữa các năm khơng đồng đều, nhiều
mặt hàng chủ lực cịn có xu hướng giảm. Hầu hết các mặt hàng nơng sản xuất khấu
của Việt Nam sang EU có chất lượng chưa cao, chủ yếu là xuất khấu thô nên giá trị
70
Thị trường xuât khâu nông sản của Việt Nam sang EU kém đa dạng và phụ thuộc vào một số đối tác chủ chốt gồm Đức, Pháp, Anh, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha, Áo và Bỉ. Điều này làm cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam với EU dễ bị tổn
thương và phụ thuộc vào sự biến động của các thị trường chủ yếu này.
(ii) Thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng các quy định SPS của Châu
Âu
- Vê phía cơ quan nhà nước: Hệ thông quy định, tiêu chuân kiêm dịch động
thực vật của Việt nam vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu quản lý xuất nhập khẩu, còn nhiều văn bản chưa phù hợp với các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như HACCP, GMP.
Trong quản lý của Nhà nước, khâu hướng dẫn các quy định, tiêu chuẩn kỹ
thuật cho người nơng dân cịn yếu kém nên các doanh nghiệp mất nhiều thời gian tìm hiểu về thủ tục pháp lý, quy trình sản xuất, xuất khẩu sang thị trường này.
- về phía doanh nghiệp xuất khẩu: Hiện tại, số lượng DN xuất khẩu nông sản
đảm bảo được những quy định khắt khe của thị trường EU cịn ít. Nhiều lần EU phải cảnh báo về chất lượng hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam, thậm chí nhiều lần lơ hàng nơng sản nhập khấu từ Việt Nam bị trả về do không đáp ứng được các
yêu cầu của SPS.
Hiện mới chỉ có 10 doanh nghiệp cà phê đà đạt toàn bộ các chứng chỉ quốc tế cho vùng nguyên liệu trồng cà phê. Các doanh nghiệp xuất khấu Việt Nam gặp
rất nhiều khó khăn trong việc gom hàng từ các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Đặc biệt, các DN còn phải đối mặt với tình trạng cà phê già cồi đang tăng nhanh.
Chất lượng hàng nông sản vẫn chưa đồng đều, vẫn còn tinh trạng các loại hạt
bị nhiễm bệnh, trái cây dập nát do trong quá trình thu hoạch người nông dân chưa cẩn trọng trong công tác phân loại, bảo quản hàng hóa sau thu hoạch
Trong cơ cấu xuất khẩu hồ tiêu thì 70% là Việt nam xuất khẩu dạng thô, chưa qua chế biến. Điều này sẽ chịu ảnh hưởng rất bất lợi khi mặt hàng hồ tiêu thơ
thường được phía EU tăng cường kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu.
71
bị từ chơi của hàng hóa nông sản thực phâm của Việt Nam ở mức khá cao. Khoảng cách địa lý: được xem là một yếu tố bất lợi cản trở thương mại Việt Nam-EU do sự
xa xôi về mặt địa lý. Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á trong khi đó EƯ
nằm ở Tây và Nam Âu. Chỉ tính theo đường chim bay từ Việt Nam tới Hà Lan nơi có cảng Rotterdam là đầu mối tập trung hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu thì
khoảng cách là gần 10.000 km. Nếu bay bằng đường hàng không thi hết hơn 10 giờ
bay, còn đi đường biển hết khoảng 5 ngày.
Một bộ phận doanh nghiệp còn thiếu chủ động và trung thực trong quá trình thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng và vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch thực vật.... Những khó khăn khác như hạn chế về vốn, công nghệ, năng lực nhân sự và cả nhận thức của các nhà sản xuất, xuất khẩu cũng là ngun nhân khiến vẫn cịn những lơ hàng khơng đạt tiêu chuẩn, bị trả lại...
72
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH AN TOÀN THỤC PHẨM VÀ KIÊM
DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT CỦA CHÂU Âu• • • •
4.1 Bơi cảnh xt khâu nơng sản sang thị trường Châu Au (các nước EU) của Việt Nam trong giai đoạn sắp tới
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm đứt gãy thương mại
quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giữ được mức tăng trưởng
dương là một thành công đáng tự hào của nền kinh tế nước ta. Trong quá trình hồi
phục nền kinh tế sau dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, được kỳ vọng
sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và Liên
minh Châu Âu (EƯ).
Sau sự kiện Anh chính thức rời EU (Brexit) đêm 31/1/2020, EU cịn lại 27
thành viên với khoảng 450 triệu dân. Đây là thị trường tiêu thụ rau quả và nông sản lớn trên thế giới, lượng rau quả nhập khẩu hàng năm của EU-27 chiếm khoảng 50% nhập khẩu rau quả của thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường đòi hỏi rất cao về các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm,.... EU hiện đang là một trong
những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,5 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD (chiếm 15,7%), kim ngạch nhập
khẩu đạt 15 tỷ USD (chiếm 5,9%). So với năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam và EU đã gấp gần 3 lần, từ 17,6 tỷ USD tăng lên 56,5 tỷ USD. EVFTA được thực thi sè là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa
dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh. EVFTA sẽ
giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với khơng có hiệp định. EU là thị trường xuất khấu lớn thứ hai của ngành nông sản, đặc biệt hàng thủy sản
73
và cà phê là sản phâm thê mạnh của Việt Nam. Khi EVFTA có hiệu lực, gân như tồn bộ 100% biểu thuế và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau lộ trình 7 năm. Cụ thể, có đến 70,3% dịng thuế về 0%
ngay và đến 99,7% dòng thuế về mức 0% sau 10 năm. Nhiều mặt hàng của Việt Nam sẽ được giảm thuế về 0% như các sản phẩm từ hạt... Đối với mặt hàng rau, củ
quả, EU cũng cam kết xóa bỏ thuế khi EVFTA có hiệu lực
Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EV FTA) đã chính thức kết thúc
đàm phán và có hiệu lực từ tháng 8 năm 2020. Trong thương mại hàng hóa, EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EV FTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam
thuộc 85,6% số dịng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Ngay sau khi EVFTA được ký kết, nhiều mặt hàng nông sàn sè được giảm thuế về 0%, nhiều mặt hàng khác cũng sẽ được cấp hạn ngạch với thuế suất 0%. Đa phần các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất sang EU sẽ được giảm thuế về 0 - 5% trong vòng 7-10 năm sau khi hiệp định có hiệu lực.
Nhóm hàng nơng sản chưa qua chế biến có mức thuế trung bình giảm từ 1.4% về 1.1% tức giảm 0.3% thì mức độ tác động có thể sẽ khơng thực sự rõ ràng. Nhóm
hàng nơng sản được thúc đấy nhiều nhất là nông sản đã qua chế biến khi mức thuế
trung bình giảm mạnh sau 7 năm từ 37.2% về 2.1% (giảm 35.1%). Các nhóm hàng hoa quả, hạt, rau quả nhiệt đới...mặc dù đa phần thuế giảm về 0% ngay lập tức nhưng vốn dĩ mức thuế hiện tại đã thấp nên có thể tăng trưởng xuất khẩu chậm hơn nhớm thủy hải sản đã qua chế biến có mức thuế hiện tại đang khá cao và có lộ trình
giảm thuế chậm hơn.
EVFTA là một Hiệp định tồn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho
cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Một trong lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA là các điều khoản
ưu đãi về thương mại hàng hóa, thuế. Trong thời gian 10 năm kể từ khi chính thức
có hiệu lực, EVFTA sẽ xóa bỏ gần 99% các dòng thuế và rào cản thương mại giữa
Việt Nam và EU. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn là các cam kết về quy tắc xuất xứ, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, các hàng rào kỹ
74
thuật và phòng vệ thương mại, các vân đê vê pháp lý, thê chê, sở hữu trí tuệ. Vì vậy
có thế nói tuy cơ hội của Việt Nam trong thực thi EVFTA là rất lớn nhưng những
thách thức cũng không hề nhỏ. Nhưng phải khăng định ràng thách thức của EVFTA là thách thức tích cực, là sức ép hợp lý để các doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Nếu chúng ta khơng đáp ứng được những tiêu chuấn khắt khe của EU về chất lượng sản
phẩm cũng như quy trình sản xuất thì hàng hóa Việt Nam sẽ rất khó thâm nhập được thị trường này.
DỤ BAo xuất nhập khâu giũa vn va eu
SAU KHI CÙ HIỆP ĐINH EVFTA
Dự báo xuáit khẩu tâng Dự báo nhẠp kháu láng
-- — Dự báo GDP cũa VN tang thêm so voi khơng cơ FVTTA
Hình 4.1: Dự báo xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU khi có hiệp định EVFTA
Ngn: Bộ Kê hoạch và đâu tư, 2020 Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Cơng Thương), tính đến ngày 12/10, các tổ chức được ủy quyền đà cấp khoảng 23.800 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EUR.l với kim ngạch khoảng 963 triệu USD đi 28 nước EU. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EƯ cịn thực hiện tự chứng nhận xuất xứ cho trên 660 lô hàng với trị giá khoảng 2 triệu USD.
Các mặt hàng đã được cấp c/o mẫu EUR. 1 gồm giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phâm nhựa, cà phê, hàng dệt may, túi xách, va li, rau quả, sản phâm mây,
75
phân phôi, trung chuyên của EU như Bi, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh. Trong đó, nhiêu
lơ hàng đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng ưu đãi. Tiêu biểu như giày dép có giá trị được cấp c/o sau 2 tháng (tháng 8 và 9) đạt gần 391 triệu USD; thủy sản đạt hơn 183 triệu USD, nhựa và sản phẩm nhựa đạt hơn 49 triệu USD, sản
phẩm dệt may đạt hơn 27 triệu USD,...
Sắp tới, kim ngạch xuất khấu trong ngành nông nghiệp sẽ gia tãngnhờ thị
trường mở rộng hơn. Đặc biệt, các mặt hàng rau quả, cà phê, điều, thúy sản, gỗ và sản phẩm gỗ... có nhiều tín hiệu khả quan. Hiện các mặt hàng nông nghiệp của Việt Nam đang xuất khẩu ra 185 nước trên thế giới.
Thị trường hàng nông sản EU thời gian tới chịu ảnh hưởng từ các yếu tố chủ
yếu là triển vọng tăng trưởng kinh tế, giá năng lượng, xu hướng tăng trưởng dân số
và sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng cũng như một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác. Khi FTA VN-EU có hiệu lực thực thi, hàng nơng sản Việt Nam có nhiều cơ hội để thâm
nhập thị trường này. Và để khai thác hiệu quả từ FTA mang lại cũng như nâng cao
hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản nói chung và sang thị trường EU
nói riêng, Việt Nam cần thực hiện mạnh mẽ các giải pháp về cải thiện nguồn cung
nông sản, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, cải thiện cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản, tăng cường khả năng đáp ứng các quy định của thị trường nhập khẩu EU, đặc biệt là các giải pháp nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức từ EVFTA.
Bên cạnh những cơ hội tốt để phát triền, ngành Nông sản Việt Nam vẫn phải
đối mặt với những thách thức như:
- Trong xu hướng tự do hóa thương mại, mặt hàng nông sản của Việt Nam
ngày càng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh.
- Các quy định về an toàn thực phẩm, hàng rào kĩ thuật đòi hỏi ngày càng
cao. EU là một thị trường đầy tiềm năng nhưng khách hàng cũng lại vơ cùng khó
tính.
- Ngày càng có nhiều quốc gia sản xuất và xuất khẩu nơng sản có uy tín và
tên tuối điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn khiến thị trường ngày càng bị co hẹp hơn.
76
- Năng lực cạnh tranh và tính năng động của nền kinh tế còn yếu; cơ cấu
kinh tế, cơ cấu đầu tư còn nhiều bất hợp lý, cơ chế thị trường còn nhiều vấn đề chưa