Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt nam sang châu Âu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 52 - 64)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang châu Âu

3.1.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt nam sang châu Âu

Do phạm vi nghiên cún rộng nên đề tài chỉ đánh giá tình hình xuất khấu nơng sản của Việt nam sang các nước thuộc EƯ từ năm 2015 - 2019.

3.1.2.1 Tông kim ngạch xuất khâu và tỷ trọng xuất khãu nông sản sang của Việt nam sang các nước thuộc EU từ năm 2015 - 2019

Có thể thấy, là khu vực đứng đầu thế giới về xuất khẩu cũng như nhập khẩu

nông sản, thực phẩm, EƯ chiếm vị trí quan trọng trên thị trường nơng sản thế giới. Theo số liệu của Cộng đồng châu Âu, sản xuất nông nghiệp của EU đạt tổng sản lượng khoảng 411 tỷ Euro, tương đương 3,7% giá trị tổng sản lượng của EU năm

2015. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp có phần suy giảm trong những năm qua do những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu và thời tiết bất lợi đối với nhiều loại cây

trồng. Vì vậy, Liên minh châu Âu có nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ cao đối với các loại nông sản, đặc biệt là rau tươi và trái cây nhiệt đới. EƯ là thị trường xuất khẩu nông sản, thủy sản quan trọng cùa Việt Nam và là một trong những nước có tốc độ

tăng trưởng xuất khẩu nơng sản sang EƯ cao nhất trong giai đoạn 2015- 2019.

Trong khu vực ASEAN, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất sang EU và là

nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực châu Á - Thái Binh Dương có FTA với EU.

Với mức tăng trưởng xuất khấu lên đến 10%/năm, nông sản hiện là một trong nhũng mặt hàng xuất khẩu chủ lực từ Việt nam sang EƯ.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường EƯ đã tăng gấp

1,56 lần từ năm 2015 đế năm 2019. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cả thời kỳ không

ổn định. Cụ thể:

Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường EU đạt mức 2.531 triệu USD, có mức tăng trưởng âm so với năm trước ở mức - 8,2%. Trong số này, giảm mạnh nhất là nhóm mặt hàng chủ lực như cà phê, cao su, gạo. Thị trường

45

xuất khẩu gạo thế giới diễn biến bất lợi, nhu cầu không ổn định và cạnh tranh gay gắt giữa các nước có nguồn cung lớn. Do cung vượt cầu và nhất là sự tồn kho quá

lớn của Thái Lan, nên những nước hay nhà nhập khấu lớn luôn khai thác tối đa áp

lực này khi đàm phán để ép giá, yêu cầu chất lượng cao hơn. Trong lúc nhóm mặt

hàng nơng, thủy sản chủ lực suy giảm thì nhóm mặt hàng “kém chủ lực” lại có sự trỗi dậy khá ấn tượng, như rau quả, nhân hạt điều, hồ tiêu và cả sắn (khoai mỉ).

Trong năm này do hậu quả của khô hạn nên giá nhiều loại hạt trên thế giới tăng lên trong đó có hạt điều. Đồng thời, những rào cản về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng

cao, xuất khấu sang EƯ ngày càng khó khăn, địi hởi các doanh nghiệp nơng sản tập

trung đầu tư công nghệ mới và hết sức nhạy bén trong nhận định thị trường cũng như tìm kiếm đối tác xuất khẩu mới có thể khai thác được tiềm năng từ thị trường

đvt: triệu USD 4 Six) 4.000 3.500 3.000 2.500 2,000 1 500 1 000 500 o 3.960 2O,(X)% 2015 2016 2017 2018 2019

Kim ngạch Xuát khẩu hàng nông sân sang thị trưởng EU

-------- Tảng trường kim ngạch xuât khẩu nông sản sang thi trưởng EU

Hình 3.3: Tình hình xuất khấu các mặt hàng nơng sản của Việt Nam sang thị trường Eư từ 2015 - 2019

Nguồn: Bộ NN&PTNT

Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Eư đã lấy lại

đà tăng trưởng, tăng lên mức 2.916 triệu USD, tương ứng với tốc độ tăng trưởng

15,21% so với năm trước. Trong bảng xếp hạng năm 2016 cùa EU về những đối tác

46

EU với tỷ trọng 1,1% nhưng lại là một trong những nguôn cung nông sản quan trọng đối với khu vực EƯ, đứng thứ 12 với khả năng cung ứng 2,2% nhu cầu tiêu thụ của thị trường EƯ, xếp trên Thái Lan, New Zealand, Malaysia, Canada,... Đức

và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong năm này. Trong khi đó, Hà Lan vẫn duy trì là 1 trong 3 trường nhập khẩu điều lớn

nhất của Việt Nam chiếm thị phần 13,3% tổng giá trị XK hạt điều.

Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường EU vẫn tiếp

tục đà tăng trưởng, tăng lên mức 3.177 triệu USD, tương ứng với tốc độ tăng trưởng

8,95% so với năm trước. Việt Nam cũng đã chuyển hướng tiếp cận mới thúc đấy sự

hiện diện hàng nông sản Việt Nam tại các siêu thị lớn và chợ đầu mối quan trọng của Pháp và châu Âu. Do đó, kim ngạch xuất khẩu hàng nơng sản sang thị trường này đã có điều kiện tăng trưởng.

Năm 2018, kim ngạch xuất khấu hàng nông sản sang thị trường EƯ đạt mức 3.393 triệu USD, tăng trưởng 6,79% so với năm trước. Trong các mặt hàng nơng

sản chủ lực xuất khẩu của Việt Nam, có một số mặt hàng phải chịu áp lực giảm giá mạnh trong năm 2018, tuy nhiên cũng có những mặt hàng có sự tăng giá trên thị trường thế giới, điển hình là gạo, rau quả. Các mặt hàng khác như cà phê, điều và

cao su mặc dù bị giám giá nhưng nhờ tãng số lượng xuất khấu nên kim ngạch xuất

khẩu vẫn tăng. Năm 2018, ngành NN&PTNT triển khai kế hoạch trong bối cảnh

thuận lợi, khó khăn đan xen. Ngoài sự thuận lợi hơn về thời tiết so với năm trước

cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức như tiêu thụ nông sản phải cạnh tranh gay gắt

bởi nhiều quốc gia và chịu tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; Dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, nhất là nguy cơ xâm

nhập dịch tả lợn châu Phi vào Việt Nam; Những yếu kém nội tại của sản xuất nhỏ trước đòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa quy mơ lớn chậm được khắc phục.... Cũng

chính vì vậy một trong những điểm nồi bật trong công tác xúc tiến thương mại quốc

tế trong năm là sự nỗ lực tháo gỡ khó khăn vướng mắc tại thị trường EU. Liên minh

châu Âu (EU) là một trong những đối tác thương mại lớn của Việt Nam, năm 2018,

47

cấp 2,1% giá trị nhập khẩu nông sản cho thị trường này, tương ứng với 2494 triệu euro (theo thống kê từ Eurostat).

Năm 2019, kim ngạch xuất khấu hàng nông sản sang thị trường EƯ đạt mức 3.960 triệu USD, tăng trưởng 16,72% so với năm trước. Nhiều sản phẩm Việt Nam được ưa chuộng tại châu Âu như hạt điều, cà phê, rau củ, thanh long, vải... Một số

sản phấm hữu cơ cúa Việt Nam đã bước đầu tiếp cận thị trường kỹ tính này khi đáp ứng được những tiêu chuẩn riêng cho mặt hàng nông sản chất lượng cao như chứng

nhận Organic, Rainforest, Fairtrade... Năm 2019, EU (28 nước) có kim ngạch xuất khẩu là 2,54 tỷ USD, giảm 7%. Do có áp lực lớn từ sự cạnh tranh và sự giảm sút về

giá cả trên thị trường thế giới của nhiều mặt hàng cây công nghiệp nên kim ngạch

xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đã có sự sụt giảm trong năm này.

3.1.2.2 Cơ cấu xuất khẩu nông sản cùa Việt Nam vào thị trường EU

Đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU theo nhóm hàng

thì hoạt động xuất khấu nơng sản cũa Việt Nam sang EU có mức độ tập trung lớn về chủng loại sản phẩm. Các nhóm mặt hàng thuộc từ chương 1 đến chương 22

trong bảng danh mục mã HS của hải quan Việt Nam, chia ra thành ba nhóm hàng

lớn là sản phẩm từ động vật, sản phẩm từ thực vật và chế phẩm từ động thực vật tương ứng với phần 1, phần II và phần 111 trong bảng mà HS.

Bảng 3.1 cho thấy sự tăng trưởng về xuất khẩu của hầu hết các nhóm mặt hàng. Nhìn chung, có bốn nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam xuất

khẩu vào EƯ có giá trị cao vượt bậc so với những nhóm hàng cịn lại gồm có: nhóm

hàng có mã HS 09 (cà phê, chè và gia vị) mã HS 08 (quả và quả hạch ăn được, vỏ

quả thuộc loại cam quýt, các loại dưa), mã HS 03 (cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm, động vật thủy sinh không xương sống) và mã HS 16 (các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thủy sinh không

r A - . -- A y

xương sơng), các nhóm hàng cịn lại đa phân đêu cho thây sự tăng trưởng nhưng giá

> _ __ _______ r r >

trị không cao (đêu dưới 100 triệu USD). Trong sơ bơn nhóm hàng dân đâu này chỉ có nhóm HS03 cho thây sự suy giảm vê giá trị xuât khâu, nhưng bù lại có một tín hiệu tích cực là nhóm mã HS16 là dạng chế biến của nhóm HS03 lại tăng.

48

Bảng 3.1: Tình hình xt khâu nơng sản Việt Nam sang EU theo mặt hàng giai đoạn 2015 - 2019 đvt: triệu USD Nhóm Mã HS 2015 2016 2017 2018 2019 Sản phẩm từ động vật 01 1,18 1,45 1,8 1,74 1,71 02 5,34 4,76 5,04 5,24 4,18 03 348,02 368,74 224,98 294,60 390,90 04 0,7 1,37 3,84 3,02 2,41 05 4,08 4,05 4,47 4,68 4,42 rp /V Tông 359,32 380,37 240,13 309,28 403,62 Sản phẩm từ thưc vât• • 06 3,88 4,03 4,6 4,5 4,9 07 11,6 13,79 12,76 11,35 11,94 08 512,06 641,01 850,41 901,2 955,3 09 1176,4 1362,9 1397 1424,1 1756,3 10 25,06 16,55 12,66 15,3 15,6 11 1,97 4,05 2,62 3,25 4,01 12 4,11 5,47 6,45 5,98 6,05 13 0,02 0,83 3,16 2,64 2,8 14 1,2 1,71 1,64 1,12 1,05 Tông 1736,3 2050,4 2291,3 2369,4 2757,95 Chế phẩm từ động thưc vât• • 15 0,94 2 7,98 5,2 4,35 16 274,12 300,64 402,71 456,3 532,94 17 2,63 4,96 4,97 4,14 4,68 18 5,43 4,87 5,26 5,03 6,6 19 60,31 64,73 80,12 89,32 91,21 20 37,74 50,24 53,28 55,21 56,37 21 50,38 51,5 81,29 89,26 93,34 22 3,87 6,31 9,96 9,54 8,94 Tông 435,42 485,25 645,57 714,0 798,43 nn A Tông 2.531 2.916 3.177 3.393 3960 \----------------------------------------?----------------------------- ---------------- ------------------------------------------------7— ---------------------------- -------------------------------------------- ?------------------------------------------------- ------------------------—7

49

Điều đó cho thấy trong thời gian gần đây ta đã tích cực chuyển đổi theo

hướng từ xuất khấu thủy hải sản tươi sống sang xuất khấu thủy hải sản đã qua chế

biến, giúp tăng giá trị hàng xuất khẩu. Theo dõi diễn biến xuất khẩu nông sản theo

ba nhóm lớn có thể dễ dàng nhận thấy sự tăng trưởng của hai nhóm là sản phẩm từ

thực vật và các chế phẩm từ động thực vật, trong khi đó nhóm sản phẩm từ động vật

có xu hướng suy giảm.

Bảng 3.2 cũng cho thấy những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo sang châu Âu chiếm đến 88,3% kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này

ngồi thúy sản thì bao gồm: Cà phê, trà nguyên liệu (Unroasted coffee, tea in bulk & mate) và hoa quả nhiệt đới, các loại hạt và gia vị (tropical fruit, fresh or dried, nuts and spices).

Bảng 3.2: Top 20 hàng nông sản nhập khầu vào EƯ tù’ Việt Nam

L - Imports Value Mio € % 2012 2013 2014 2015 2016 Share in all Agri 2016 Change 2015-2016

1 Unroasted coffee, tea in bulk & mate 1278 1102 1134 1195 1244 514 4.1

2 Tropical fru< fresh or dried, nuts and spices 448 43S 514 792 892 369 12.6 3 Pasta, pastry, biscuits and bread 41 1 34 40 62 65 2.7 1 4-8

Fruit, fresh or dried, excl. citrus & tropical fruit 16 16 20 29 33 1.4 13.8 5 Coffee and tea extracts 2 6 17 27 24 to •1L1

6 Fruit juices 5 7 12 17 23 to 1 35.3

7 Preparations of vegetables, fruit or nuts 8 10 11 M r 27 0.7 21.4

8 Rice 1 17 28 18 18 16 0.7 •111

9 Vegetables, fresh, chilled and dried 1 11 11 11 12 u 05 83

10 Food preparations, not specified r 71 w 15 18 10 0.4 444

11 Chocolate, confectionery and ce cream 6 6 6 8 0,3 333 12 Other feed and feed ingredients 8 8 10 13 0.3 •46.2 ũ

Non-edible animal products 0-3 0.0

14 live animals 4 3 5 6 0.2 20.0

1S Miscellaneous seeds and hop cones 4 4 6 0.2 50.0

16 Raw hides, skins and furskins 10 7 11 8 6 0.2 -25.0

17 Soups and sauces 14 23 19 6 5 0-2 1 -16.7

18 Offal, animal fats and other meats, fresh, chilled and frozen

2 3 3 5 5 0-2 0.0

19 Citrus fruit 2 2 3 3 4 0-2 33.3

20 Bulbs, roots and live plants 4 3 4 4 4 02 0.0

Remaining Agn-food products 21 15 1 24 ' 23 26

r I*2

13.0

50

- Cà phê: Là nhóm hàng nơng sản có kim ngạch xuât khâu sang châu Au lớn nhất của Việt Nam (51,4% đối với cà phê, trà nguyên liệu; và 1% đối với sản phấm chiết xuất từ cà phê và trà). Việt Nam cũng nằm trong top 3 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, thậm chí trong một số thời điểm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam

đã vượt qua Brazil trở thành nguồn cung cấp số 1 (tháng 6/2016 và tháng 3/2017). Sản xuất Robusta là thế mạnh của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê Việt Nam vào EU

có một số ưu điểm và nhược điểm nhất định khi so sánh với các đối thú cạnh tranh. Nước ta có khi hậu thuận lợi cho cây cà phê phát triển, cùng với đó là nguồn lao

động dồi dào, giá rẻ tạo cơ hội để hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu.

Mặc dù vẫn là một nhà cung cấp lớn, tăng trưởng xuất khẩu cà phê sang EU

có xu hướng suy giảm. Do có tới trên 90% diện tích và sản lượng cà phê thuộc về

các chủ trang trại, chủ vườn, các hộ nông dân làm ăn riêng lẻ. Với trên 500 ngàn hộ

nông dân trồng cà phê, việc chuyển giao kỹ thuật, cập nhật thông tin cho họ đều vơ cùng khó khăn. Cà phê Việt Nam cũng bộc lộ nhiều điểm yếu như chất lượng chưa

cao. Giá rẻ là một lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam nhưng nó cũng bắt nguồn từ một thực tế là cà phê Việt Nam chất lượng chưa được tốt. Bên cạnh đó, chúng ta chủ yếu xuất khẩu cà phê Robusta có chất lượng và giá thành thấp hơn so với cà phê Arabica vốn được ưa chuộng hơn tại EU. vấn đề làm thương hiệu của các doanh nghiệp Việt tại EU cũng chưa được tốt, ngoại trừ Trung Nguyên là công ty

tiên phong tạo dụng thương hiệu tại EU thì chưa thấy xuất hiện nhiều những thương

hiệu cà phê Việt Nam khác tại thị trường này. Kênh phân phối cho cà phê Việt Nam

cũng chưa đa dạng khi đa phần đều dựa vào hình thức xuất khẩu gián tiếp thông qua

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)