CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.2. Giải pháp để nông sản Việt Nam đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực
4.2.2 Giải pháp về phía doanh nghiệp xuất khẩu nông sản
4.2.2. ỉ Tổ chức sản xuất chuỗi khép kín trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiên
84
Nông sản phải được tổ chức sản xuất theo chuỗi khép kín từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Đẻ đạt được mục tiêu, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa
người nông dân, doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý nhà nước, trong đó doanh
nghiệp xuất khẩu đóng vai trị mấu chốt, tiên phong. Trong q trình ni, trồng hàng nông sản cần chú trọng đến công tác giám sát các hộ ni trồng kiểm sốt dư lượng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt nấm cả trong và sau thu hoạch. Trong hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư máy móc trang thiết bị hiện đại, đồng
bộ trong mọi khâu sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản hàng nơng sản. Ngun
liệu đầu vào phải đảm bảo chất lượng và ổn định, cần đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đủ trình độ tiếp thu công nghệ mới ứng dụng vào
hoạt động sản xuất. Để có thể quản lý tốt nguồn đầu vào trong sản xuất, đáp ứng
được với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hướng đến bảo đảm chất lượng sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường và có trách nhiệm với xã hội. Các
doanh nghiệp xuất khấu cần chú ý thực hiện các mơ hình liên kết ngang và liên kết dọc trong sản xuất, cần chú ý tạo dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các mắt xích trong chuỗi trong chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm để làm sao hài hịa
lợi ích giữa các bên tham gia trong chuỗi, cần tuyên truyền về tầm quan trọng và
lợi ích của họ khi tham gia vào chuồi đế họ có trách nhiệm cao nhất trong từng cơng
đoạn sản xuất.
Các DN cân tăng cường áp dụng các công nghệ tiên tiên trong xử lý sau thu
hoạch: Muốn làm tốt khâu này, chi phí bỏ ra tương đối lớn, do vậy, về lâu dài, doanh nghiệp rất cần sự chung tay, hồ trợ từ chính quyền địa phương về cả chủ trương lẫn tài chính. Trong q trình thu hoạch, phân loại, đóng gói và vận chuyển hàng hóa... cần thực hiện hết sức cẩn trọng, cần loại bỏ toàn bộ những quả, hạt... bị
nhiễm bệnh. Ngoài ra, cần chú ý đến điều kiện thời tiết bởi thu hoạch và vận chuyến
hàng hóa trong điều kiện thời tiết xấu sể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Trong q trinh vận chuyển hàng hóa, các cơng-ten-nơ vận chuyển và nguyên liệu đóng gói phải được kiểm tra trước khi đóng hàng đế tránh sâu bệnh lây
85
Trong quá trình kiêm dịch hàng nơng sản xt khâu nêu doanh nghiệp phát hiện sâu bọ trong sản phẩm mẫu, cần phải mời chuyên gia kỹ thuật có thấm quyền
xác định và kết luận sau đó cùng với nguồn gốc và ngày thu hoạch sản phẩm phải được chuyển tới cơ quan kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu. Đồng thời, cần tẩy trùng hoặc hủy bỏ hàng hóa bị hư hỏng bởi bất cứ chuyến hàng nào
Các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư đối mới máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo yêu cầu về môi trường của nước nhập khẩu. Trong khâu nuôi, trồng hàng nông sản, cần đầu tư công nghệ tiến tiến vào tồn bộ chuỗi quy trình sản xuất, từ công nghệ hỗ trợ bà con nông dân chọn giống tốt, cơng nghệ trong hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cây, con bằng thiết bị tự động, điều
khiển từ xa, chế biến phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng thức ăn gia súc, gia Cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động trong tưới tiêu và xử lý chất thải bảo vệ môi trường đến công nghệ thu gom, công nghệ bảo quản, công nghệ chế biến sản xuất. Đe thực hiện tốt khâu giám sát trong sản xuất, các doanh nghiệp cần đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lý tồn bộ chuỗi cung ứng mới có thế đảm bảo chất lượng hàng nơng sản đạt tiêu chuẩn của nước nhập khẩu.
Ưu tiên cong nghệ tiên tiến nhập khẩu, công nghệ nguồn, nhập khẩu bằng sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và phối hợp nghiên cứu triển khai. Trong bối cảnh sản phấm nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường tồn cầu hóa, cần tái cơ cẩu ngành Nơng nghiệp, DN sẽ đóng vai trò quan trọng đối với việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và dẫn dắt nông dân sản xuất. Việc phát triển
khoa học, công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải gắn với người
nơng dân. Vì vậy, các cơ quan nghiên cứu cũng như DN cần chủ động chuyển giao công nghệ mới cho nông dân. Đồng thời gắn kết giữa hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ của Nhà nước với DN, hợp tác xã, người nông dân đế từng bước giải quyết các vấn đề về giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển
86
công nghiệp và dịch vụ...
4.2.2. ĩ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Chất lượng nguồn nhân lực là chìa khóa để DN phát triển bền vừng. Nhà
nước cần khuyến khích và tạo điều kiện về thủ tục pháp lý cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia chương trinh, dự án hợp tác quốc tế, phát triển nguồn nhân lực; đặc
biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao để sáng tạo ra những sản phẩm khoa học công nghệ mới, áp dụng vào thực tiền sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sản xuất ở các vùng nguyên liệu, tổ chức các lớp tập huấn đào tạo kỹ năng quản lý, nghiệp vụ cho cán bộ địa phương và cấp cơ sở,
lực lượng kỹ thuật viên trên một số lĩnh vực liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
DN cần phải tranh thu các nguồn hỗ trợ tài chính của Nhà nước và các tổ chức quốc tể cho công tác đào tạo. Mặt khác, để đạt được hiệu quả cao trong đào
tạo, cần cử cán bộ đào tạo tại chính nước ngoài là thị trường xuất khẩu của DN hoặc tham gia liên doanh, liên kết với các DN nước ngoài để tranh thủ học tập được kinh
nghiệm quản lý của chính các chuyên gia giỏi trong các DN của nước ngoài. Đây là
việc làm rất tốn kém về kinh phí nhưng cũng rất cần thiết để đẩy mạnh xuất khấu hàng hoá trong tương lai và vượt các rào cản về trinh độ kinh doanh trong ngắn hạn.
Chù động trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng
sự phát triển kinh tế nhanh, bền vững trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa và cách mạng cơng nghiệp 4.0. Qua khảo sát cho thấy hiện nguồn nhân lực có chất
lương cao trong các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu chưa đáp ứng được đầy đủ
yêu cầu ứng dụng các công nghệ mới. Do vậy, mỗi DN càn chủ động xây dựng chiến lược về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp
cho riêng mình.DN cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun
mơn cao để có thể ứng dụng cồng nghệ mới trong sản xuất.