Mức độ đáp ứng về phía các doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 68 - 76)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.2. Thực trạng hàng nông sản Việt Nam đáp ứng các quy định SPS của Châu Âu

3.2.2 Mức độ đáp ứng về phía các doanh nghiệp xuất khẩu

Trên thực tế, thời gian qua hầu như kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EƯ đều tăng. Nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng đà được đáp ứng được những điều kiện khắt khe của thị trường này về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật để xuất khẩu.

Tuy nhiên, EƯ có những quy định rất chặt chẽ về quy trình sản xuất, kiềm dịch động thực vật và vệ sinh ATTP đối với nhóm mặt hàng nơng sàn. Do đó, việc

đáp ứng những tiêu chí để được phép nhập khẩu vào EU là yếu tố then chốt giúp

mặt hàng Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường. Tuy nhiên, quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm của nơng sản nước ta nhìn chung chưa được đánh giá cao,

nhiều mặt hàng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của EU. Không những thế những mặt hàng đã được phép xuất khẩu vào EƯ cũng cần phải thường xuyên được rà soát chất lượng đế tránh làm mất uy tin của nông sản Việt. Trường hợp hồ tiêu đen cùa Việt

61

Nam là một ví dụ. Do có những lơ hàng từ Việt Nam khơng vượt ngưỡng an tồn nên đã bị phía EƯ trả về. Khơng những thế nó cịn khiến chúng ta mất đi một lượng

khách hàng đáng kể khi họ chuyển sang tiêu thụ hồ tiêu của Ấn Độ và Brazil.

3.2.2.1 Với nhóm măt hàng xuất khâu cà phê

đvt: doanh nghiệp 25 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 5 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2015 2016 2017 2018 2019

Hình 3.4: số DN đáp ứng toàn bộ tiêu chuẩn quốc tế về vùng nguyên liệu cà phê từ 2015 - 2019

Nguồn: Bộ NN&PTNT

Hiện nay, có 10 doanh nghiệp cà phê đã đạt toàn bộ các chứng chỉ quốc tế

cho vùng nguyên liệu trồng cà phê (Công ty TNHH Vĩnh Hiệp, Trung Nguyên,

Vinacafe Biên Hòa, Cà phê An Thái, Cà phê Ngon Việt Nam, Nestle Việt Nam, Trường Ngân, Thái Hòa, PETEC, 2-9 Đaklak/ Từ các chứng chỉ của Mỹ, Nhật, châu Âu, Hàn Quốc, kể cả chứng chỉ của các tồ chức bền vững, trong đó có Hà Lan về FOSI, DELFORES. Năm 2018, Công ty Vĩnh Hiệp là doanh nghiệp cà phê đầu

tiên của Việt Nam đạt được chứng nhận ƯSDA của Mỹ. Các sản phẩm cà phê xuất

khẩu sang thị trường EƯ của Việt Nam bao gồm các sản phẩm như cà phê rang xay,

cà phê hòa tan, cà phê tinh và cà phê sạch.

Trong niên vụ 2019 - 2020 (từ tháng 10/2019 đến tháng 9/2020), ICO dự báo

62

2019, tơng diện tích cây cà phê trông theo chuân VietGAP, GlobalGAP, 4C là gân

75.500 ha. Đồng thời tái canh cải tạo gần 8.200 ha cà phê, nâng tổng diện tích này lên đến 65.645 ha, chiếm gần 38% tổng diện tích cà phê tồn tỉnh Lâm Đồng.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc gom hàng từ các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí, cập nhật thơng tin, chuyển giao kỹ thuật cho các hộ sản xuất. Không những thế,

lối làm ăn quy mô nhở lẻ này không đạt được hiệu quả cao về sản xuất khiến năng

suất và chat lượng nông sản không cao. Đơn cử như mặt hàng cà phê của Việt Nam,

mặc dù là một mặt hàng thế mạnh khi chúng ta luôn nằm trong tốp những nước xuất khẩu nhiều nhất vào EU nhưng thống kê cho thấy 90% diện tích và sản lượng cà phê thuộc về các trang trại, chủ vườn và các hộ nông dân làm ăn riêng lẻ. Nếu có thể tập trung các hộ lại sản xuất theo quy mơ lớn thì tiềm năng cho ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn rất lớn. Quy mơ sản xuất nhở lẻ cịn ảnh hưởng tới chất lượng nông sản không đồng đều khi được thu mua lại từ những hộ gia đình khác nhau, trong điều kiện nuôi trồng khác nhau và thu hoạch khơng cùng một thời kỳ. Điều này gây nhiều khó khăn trong việc phân loại sản phẩm và đảm bảo chất

lượng cho hàng xuất khẩu.

Đặc biệt, các DN còn phải đối mặt với tình trạng cà phê già cỗi đang tăng

nhanh. Mặc dù thời gian qua, việc tái canh cà phê tại Tây Nguyên đã được đẩy mạnh song thực tế diện tích cà phê già vẫn cịn rất lớn. Tại Tây Nguyên, diện tích cà phê trên 20 năm tuổi hiện có khoảng 86 nghìn ha, chiếm 16%, diện tích cà phê

15-20 năm tuối khoảng 140 nghìn ha, chiếm khoảng 26%. Trong khi đó, việc tái

canh gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả điều tra của Viện Khoa học kỹ thuật Nông,

Lâm nghiệp Tây Nguyên gần đây cho thấy, tỷ lệ vườn cà phê tái canh thất bại lên

tới 38%.

Hiện nay, Việt Nam trồng hai loại cà phê chính là Arabica và Robusta ,trong

đó, chủ yếu là cà phê Robusta, chiếm tới 96% sản lượng sản xuất cả nước, đây là loại cà phê có chất lượng thấp hơn nên giá bán cũng rẻ hơn. Diện tích trồng cà phê

63

hàng, hiện ngành cà phê Việt Nam vân tập trung xuât khâu cà phê Robusta dạng thô, chưa qua chế biến, chiếm tới 94% tổng lượng xuất khẩu.

3.2.2.2 Với nhóm hàng rau quả

Đối với Việt Nam, trước đây, EƯ đã từng cảnh báo Việt Nam về các lô hàng

rau thơm không đạt chất lượng, rau quả bị nhiễm vi sinh vật và một số dịch hại.

Thậm chí, EU từng cảnh báo nếu phát hiện đủ 5 lô hàng rau quả khơng đảm bảo

quy định thì sẽ ngừng nhập khẩu toàn bộ các mặt hàng rau quả của Việt Nam.

Trong năm 2016, EƯ đã tăng tần suất kiểm tra mặt hàng Thanh Long của Việt Nam lên 20%. Đối với một số mặt hàng rau gia vị, tần suất kiểm tra được tăng lên 50%. Nguyên nhân được phía EƯ đưa ra là do phát hiện có dư lượng thuốc bảo vệ thực

vật vượt mức cho phép trên sản phẩm,.... Trong quá trinh thu hoạch, các doanh

nghiệp xuất khẩu đã chú trọng đầu tư vào trang thiết bị thu mua, bảo quản, dự trữ

hàng hóa. Tuy nhiên, chất lượng hàng nông sản vẫn chưa đồng đều, vẫn còn tinh

trạng các loại hạt bị nhiềm bệnh, trái cây dập nát do trong quá trình thu hoạch người

nông dân chưa cẩn trọng trong công tác phân loại, bảo quản hàng hóa sau thu

hoạch. Trong khâu chế biến, sản xuất, hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung đầu tư vào trang thiết bị bảo quản, dự trữ hàng, xưởng sơ chế, công nghệ sản xuất. Tuy

nhiên, trên thực tế do nhiều doanh nghiệp xuất khẩu có quy mơ cịn hạn chế nên

việc đầu tư vào công nghệ sản xuất mới chỉ đạt mức trung bình và khá. Đây cũng là

hạn chế lớn đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Một trở ngại khác cho rau quả tươi Việt Nam là phải đối mặt với việc duy trì

chất lượng đến thị trường xa xôi EU-27. Nông sản sau khi được thu hoạch thì cần một khoảng thời gian nhất định trước khi đến tay người tiêu dùng. Trong thời gian

đó, nơng sản cần được bảo quản trong điều kiện thích hợp đế khi đến được nới tiêu

thụ, hàng vẫn phải đảm bảo chất lượng, không bị suy giảm đáng kế. Điều này càng cần được quan tâm đúng mức khi xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang EU. Chúng ta khơng có vị trí thuận lợi khi ở vị trí khá xa xơi đối với EU. Hàng xuất khẩu sang EU chủ yếu đi theo đường biến, phải mất hàng tháng trời hàng mới đến được các hải cảng của EƯ trước khi tiếp tục được phân phối đến các điểm bán và đến tay

64

người tiêu dùng. Với đặc tính dễ bị hư hỏng, phân hủy của đa phần các mặt hàng nông sản, đặc biệt là các loại rau quả, trái cây, việc bảo quản nơng sản xuất khấu sang EU là rất khó khăn. Việc châu Âu đưa ra cảnh báo trước đây về các lô hàng

không đảm bảo chất lượng cho thấy khâu bảo quản sau thu hoạch, vấn đề vệ sinh thực vật và an toàn thực phẩm của doanh nghiệp chưa được kiểm soát tốt.

■ số lần cảnh báo về chất lượng rau củ quả nhập khẩu từ Việt Nam

■ Số lô hàng trả lại cho không đảm bảo các quy định SPS

■ Số lần tăng tần suất kiểm tra hàng nhập khẩu từ Việt Nam

Hình 3.5: Tình hình đáp úng tiêu chuân SPS trong xuât khâu rau củ quả của Việt Nam sang EU từ 2015 - 2019

Nguồn: Bộ NN&PTNT Trên thực tế, trong thời gian qua, có khơng ít lô hàng nông sản, thực phẩm Việt xuất khẩu đã bị trả về do không đáp ứng các điều kiện về vệ sinh an toàn thực

phẩm cúa nước nhập khẩu. Riêng ngành thực phẩm, trong năm 2017 có 90 trường

hợp; trong 2018 có khoảng 50 trường hợp bị cảnh báo và trả về từ EƯ - thị trường

có những quy định rất nghiêm ngặt về an tồn thực phẩm và năm 2019 là 41 trường họp. Đặc biệt, các mặt hàng rau gia vị thường xuyên bị EU cảnh báo về chất lượng. Mặc dù, trong thời gian qua, các loại rau gia vị bị EU cảnh báo nhiều lần chiếm kim

ngạch xuất khẩu không lớn trong tổng số kim ngạch xuất khẩu rau quả nói chung sang EƯ, tuy nhiên nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn, về lâu dài sẽ làm giảm uy tín,

65

tạo ân tượng xâu đôi với sản phâm rau quả xuât khâu không chỉ ở thị trường EU mà cả các thị trường khác.

Việt Nam có thế mạnh về sản xuất rau quả, nhưng kim ngạch XK nhóm hàng

này sang EƯ-27 hiện rất nhở - chỉ chiếm khoảng 0,08% lượng nhập khẩu của EƯ- 27. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ và tuân thủ nhũng quy định

nhập khấu khắt khe của thị trường này. Mặc dù là một nước nhiệt đới, có điều kiện khí hậu thuận lợi nhưng thị phần của hoa quả nhiệt đới Việt Nam vào EƯ còn khá

hạn chế và khó cạnh trạnh được với các đối thủ khác đặc biệt từ Nam Mỹ. t

3.2.2.3 Hồ tiêu

Hồ tiêu Việt Nam được đánh giá có chất lượng tốt, giá thành cao tuy nhiên

khơng đồng đều khi có nhiều nhà cung cấp nhỏ lẻ, khơng kiểm sốt được chất lượng, khơng đáp ứng được các tiêu chuẩn về thuốc trừ sâu.

Thời gian gần đây, EU đã cảnh báo về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong tiêu đen của Việt Nam vượt ngưỡng an tồn, đã có nhiều lơ hàng của Việt

Nam bị trả về. Một số nước trong khối EƯ đang dần chuyển sang nhập khẩu tiêu từ Ản Độ và Brazil.

30 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 25

1 2 3 4 5

■ SỐ lần cảnh báo về hồ tiêu nhập kháu từ Việt nam ■ số lỏ hàng hồ tiêu bị tr ả vồ

Hình 3.6: Tình hình đáp ứng tiêu chuân SPS trong xuât khâu hô tiêu của Việt Nam sang EU từ 2015 - 2019

66

Trong khi đó, trong cơ câu xt khâu hơ tiêu thì 70% là Việt nam xuât khâu

dạng thô, chưa qua chế biến. Điều này sẽ chịu ảnh hưởng rất bất lợi khi mặt hàng hồ

tiêu thơ thường được phía EƯ tăng cường kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu.

Hộp 2.1: Phán ánh của doanh nghiệp về xuất khấu hàng hóa nơng sản sang thị trường EU

Ơng Phan Minh Thơng - Tổng giám đốc Công ty Phúc Sinh - chia sẻ, nhừng năm gần đây EƯ siết chặt quy định thuốc trừ sâu và họ dùng điều này để đàm phán với phía Việt Nam. Đơn cử, với mặt hàng hồ tiêu trước đây, lượng tối đa cho phép của hóa chất Metalaxyl trên hạt tiêu nhập khẩu vào EƯ là 0,1 ppm, nhưng ủy ban châu Âu (EC) đã yêu cầu điều chỉnh mức này xuống còn 0,05 ppm. Mặt khác, những năm gần đây, EU rất quyết liệt với vấn đề

an toàn thực phẩm. Đối với các nước thành viên, EƯ cũng rất nghiêm khắc khơng riêng hàng hóa nhập khẩu, nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng

Công ty cô phần Phúc Sinh - Doanh nghiệp xuất khâu tiêu tiêu biêu.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo Công Thương

3.2.2.4 Thủy hải sản

Thủy hải sản Việt Nam đà có được chỗ đứng nhất định tại thị trường EU. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng thủy sản XK bị nhiều thị trường cảnh báo cịn chứa hóa chất, kháng sinh không hề xa lạ, đặc biệt là từ thị trường EƯ.

Năm 2016, úy ban châu Âu đã có cơng thư cảnh báo Việt Nam chưa thực sự

khắc phục được vấn nạn sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh cấm trong nuôi trồng và chế biến thủy sản. Trong năm này, thủy sản XK sang thị trường quan trọng này lại đón thêm sóng gió khi từ tháng 1 đến tháng 9, đã có 11 lơ hàng XK bị cảnh báo dư lượng kim loại nặng (thủy ngân, Cadmium) vượt mức giới hạn tối đa cho phép,

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản việt nam hướng tới đáp ứng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của thị trường châu âu (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)