Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

113 575 4
Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam

lời cảm ơn lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Đỗ Đức Bình và thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Đỗ Đức Bình và thầy giáo Trịnh Anh Đức đã trực tiếp tận tình hTrịnh Anh Đức đã trực tiếp tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiệnớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện bài luận văn tốt nghiệp này.bài luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú nơi thực tập đặc biệt là bác Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú nơi thực tập đặc biệt là bác Nguyễn Tiến Đạt- TrNguyễn Tiến Đạt- Trởng phòng Kế hoạch Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuậtởng phòng Kế hoạch Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty cũng nhbao bì Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty cũng nh làm làm luận văn.luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và thực hiện nh Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và thực hiện nhng do trình động do trình độ và năng lực còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rấtvà năng lực còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đmong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn quanợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn quan tâm.tâm. Xin chân thành cảm ơn ! Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2003 Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2003 1 Mục LụcMục Lục Trang Trang Lời mở đầu 4 Lời mở đầu 4 Ch Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩuơng I: Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu nông sản đối với Việt Nam nông sản đối với Việt Nam I- Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6 I- Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6 1- Khái niệm 6 1- Khái niệm 6 2- Vai trò 6 2- Vai trò 6 3- Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 9 3- Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 9 II- Nội dung của hoạt động xuất khẩu 12 II- Nội dung của hoạt động xuất khẩu 12 1- Nghiên cứu thị tr 1- Nghiên cứu thị trờng 12ờng 12 2-Đàm phán và ký kết hợp đồng 14 2-Đàm phán và ký kết hợp đồng 14 3- Thực hiện hợp đồng 15 3- Thực hiện hợp đồng 15 III- Các nhân tố ảng h III- Các nhân tố ảng hởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản 19ởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản 19 1- Môi tr 1- Môi trờng quốc gia 19ờng quốc gia 19 2- Môi tr 2- Môi trờng quốc tế 29 ờng quốc tế 29 3- Bản thân doanh nghiệp 30 3- Bản thân doanh nghiệp 30 IV- Vai trò của xuất khẩu nông sản 36 IV- Vai trò của xuất khẩu nông sản 36 Ch Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Namơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam2 1- Tiềm năng sản xuất hàng nông sản 39 1- Tiềm năng sản xuất hàng nông sản 39 2- Tình hình xuất khẩu hàng nông sản 44 2- Tình hình xuất khẩu hàng nông sản 44 2.1 Kim ngạch xuất khẩu 44 2.1 Kim ngạch xuất khẩu 44 2.2 Xuất khẩu theo mặt hàng 47 2.2 Xuất khẩu theo mặt hàng 47 2.3 Xuất khẩu theo thị tr 2.3 Xuất khẩu theo thị trờng 60ờng 60 3- Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản 67 3- Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản 67 4-Những bất cập, hạn chế có thể xảy ra 71 4-Những bất cập, hạn chế có thể xảy ra 71 Ch Chơng III: Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuơng III: Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam hàng nông sản Việt Nam 1- Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam 81 1- Triển vọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam 81 2- Những biện pháp vĩ mô ( từ phía Nhà n 2- Những biện pháp vĩ mô ( từ phía Nhà nớc ) 88ớc ) 88 3- Những biện pháp vi mô ( từ phía doanh nghiệp ) 95 3- Những biện pháp vi mô ( từ phía doanh nghiệp ) 95 Kết luận 102 Kết luận 102 Tài liệu tham khảo 103 Tài liệu tham khảo 103 Nhận xét của giáo viên h Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 105ớng dẫn 105 Nhận xét của giáo viên phản biện 106 Nhận xét của giáo viên phản biện 1063 Lời mở đầuLời mở đầuSản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, liên tục với tốc độ cao ( bìnhSản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, liên tục với tốc độ cao ( bình quân 4,3% ) suốt từ năm 1989 đến nay. Nông nghiệp nquân 4,3% ) suốt từ năm 1989 đến nay. Nông nghiệp nớc ta đã từng bớc ta đã từng bớcớc chuyển dần từ nền kinh tế tự cung, tự túc sang nền kinh tế hàng hoá và hchuyển dần từ nền kinh tế tự cung, tự túc sang nền kinh tế hàng hoá và hớngớng mạnh ra xuất khẩu. Tỷ lệ xuất khẩu của mặt hàng nông sản khá cao. Nhiềumạnh ra xuất khẩu. Tỷ lệ xuất khẩu của mặt hàng nông sản khá cao. Nhiều mặt hàng nông sản của nmặt hàng nông sản của nớc ta giờ đây đã có vị thế quan trọng trên thị trớc ta giờ đây đã có vị thế quan trọng trên thị trờng thếờng thế giới. Một số mặt hàng chủ lực và có khả năng cạnh tranh khá nhgiới. Một số mặt hàng chủ lực và có khả năng cạnh tranh khá nh gạo, cà phê gạo, cà phê (xuất khẩu 95% sản l(xuất khẩu 95% sản lợng làm ra), điều (100%), cao su (85%), hạt tiêu (90%),ợng làm ra), điều (100%), cao su (85%), hạt tiêu (90%), chè (50%). Đẩy mạnh nông sản xuất khẩu góp phần đẩy mạnh nền kinh tếchè (50%). Đẩy mạnh nông sản xuất khẩu góp phần đẩy mạnh nền kinh tế Việt Nam cũng nhViệt Nam cũng nh cải thiện đời sống của nhân dân Việt Nam. Thông qua việc cải thiện đời sống của nhân dân Việt Nam. Thông qua việc xuất khẩu nông sản, Việt Nam đã đxuất khẩu nông sản, Việt Nam đã đa đa đợc tên tuổi của mình tới các bạn hàngợc tên tuổi của mình tới các bạn hàng quốc tế nhquốc tế nh Mỹ, Châu Âu, và các n Mỹ, Châu Âu, và các nớc Trung Đông, Trung A .ớc Trung Đông, Trung A . Tuy nhiên, việc xuất khẩu nông sản vẫn ch Tuy nhiên, việc xuất khẩu nông sản vẫn cha xứng với tiềm năng nông sảna xứng với tiềm năng nông sản của Việt Nam. Với chất lcủa Việt Nam. Với chất lợng nông sản xuất khẩu còn thấp, chủ yếu là xuấtợng nông sản xuất khẩu còn thấp, chủ yếu là xuất khẩu thô nên số lkhẩu thô nên số lợng xuất khẩu không đợng xuất khẩu không đợc cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứuợc cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một việc làm vô cùng cầnvà tìm biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng. Trong thời gian qua, em đã có cơ hội về thực tập tại Côngthiết và quan trọng. Trong thời gian qua, em đã có cơ hội về thực tập tại Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì Hà Nội. Hoạt động xuất khẩu chủ yếuty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì Hà Nội. Hoạt động xuất khẩu chủ yếu của Công ty là xuất khẩu các mặt hàng nông sản. Đây thực sự là một đề tài vôcủa Công ty là xuất khẩu các mặt hàng nông sản. Đây thực sự là một đề tài vô cùng thú vị và hấp dẫn. Do vậy, em đã chọn đề tài cùng thú vị và hấp dẫn. Do vậy, em đã chọn đề tài Những biện pháp đẩyNhững biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nammạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam làm đề tài cho luận văn của mình. làm đề tài cho luận văn của mình. 4 Nội dung của Luận Văn bao gồm : 3 ch Nội dung của Luận Văn bao gồm : 3 chơngơng Ch Chơng I Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuấtơng I Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuất xuất khẩu nông sản đối với Việt Nam. xuất khẩu nông sản đối với Việt Nam. Ch ChơngII Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam ơngII Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong những năm gần đây. trong những năm gần đây. Ch Chơng III Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất ơng III Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản. khẩu nông sản. 5 chchơng Iơng Isố vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vaisố vấn đề lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu nông sản đối với việttrò của xuất khẩu nông sản đối với việt namnamI. khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu1. Khái niệm:Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc thị trờng nội địa và khu chế xuất ở trong n-ớc. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn.2. Vai trò:2. Vai trò:6 Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của một quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đẩy tăng trởng và phát triển của một quốc gia. Thực tế lịch sử đã chứng minh, các nớc đi nhanh trên con đờng tăng trởng và phát triển là những nớc có nền ngoại thơng mạnh và năng động.- Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem nh là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trởng kinh tế. Nh chúng ta biết, việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ hoạt động xuất khẩu, do đó gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo. Và nh vậy kết quả sẽ là: Tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh. Chẳng hạn nh gia công, sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc phát triển thì nó tất yếu nó sẽ kéo theo sự phát triển của ngành dệt, ngành trồng bông, và các ngành sản xuất máy móc thiết bị, t liệu . phục vụ cho ngành may mặc.- Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quy cách phẩm chất mẫu mã . của sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi kinh nghiệm. Thực tiễn cho thấy khi thay đổi thị trờng buộc chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu và việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lợng sản phẩm sẽ tất yếu xảy ra, điều này kéo theo sự thay đổi trang thiết bị, máy móc, đội ngũ lao động. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. - Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nớc. Đây là 7 yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới, giúp cho ta có nguồn lực công nghiệp mới. Điều này, không những cho phép tăng sản xuất về mặt số lợng, tăng năng suất lao động mà còn tiết kiệm chi phí lao động xã hội. - Đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu có hiệu quả thì sẽ nâng cao mức sống của nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận ngời lao động có công ăn việc làm và có thu nhập. Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu các hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân.Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc, nâng cao vị thế, vai trò của đất nớc trên thơng trờng. Nhờ có những mặt hàng xuất khẩu mà đất nớc có điều kiện để thiết lập và mở rộng các mối quan hệ với các nớc khác trên thế giới trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.Xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và tiêu dùng của một nớc, nó cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn mức tiêu dùng mà khả năng sản xuất trong nớc có thể cung cấp đợc.Trong điều kiện nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, khu vực nông nghiệp chiếm đại bộ phận dân c, khả năng tích luỹ của công nghiệp thấp, xuất khẩu có vai trò ngày càng to lớn. Xuất khẩu trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá.Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất khẩu vợt xa các nguồn vốn khác. Điều đó chứng tỏ rằng trong quan hệ kinh tế giữa các nớc có trình độ phát triển chênh lệch rất lớn thì hoạt động ngoại thơng đóng vài trò rất quan trọng, chủ yếu, chứ không phải những điều kiện u ái khác nh viện trợ 8 chẳng hạn. Xuất khẩu còn đóng vai trò chủ đạo trong việc xử lý vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đa ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự phân công kinh doanh quốc tế thông qua các ngành chế biến xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiệt hại do điều kiện ngoại thơng ngày càng trở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu xuất khẩu. Nh vậy, phải thông qua xuất nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng, các cơ hội của đất nớc trong việc tham gia vào phân công lao động quốc tế. Nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó có thể trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp vào việc giải quyết những vấn đề bên trong của nền kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trờng 3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếuVới mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thơng có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau. Điển hình là một số hình thức sau:3.1- Xuất khẩu trực tiếp:Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc hoặc từ khách hàng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhng nó lại có những u điểm nổi bật sau: - Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớc ngoài, từ đó nắm bắt ngay đợc nhu cầu cũng nh tình hình của khách hàng nên 9 có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.3.2-Xuất khẩu uỷ thác:Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất qua đó thu đợc một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng).Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp , đặc biệt là không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động đồng thời cũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về ngời sản xuất .Phơng thức xuất khẩu uỷ thác có nhợc điểm phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thông tin về thị trờng chậm.Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm đợc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trờng bán hàng đợc mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình. 3.3- Buôn bán đối lu:Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hoá mang ra trao đổi th-ờng có giá trị tơng đơng. Mục đích xuất khẩuđây không nhằm mục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng xuất khẩu. 10 [...]... vùng kinh tế nhằm giảm chi phí tối đa và nâng cao chất lợng hàng nông sản - Xuất khẩu nông sản góp phần đa dạng hoá về chủng loại và số lợng các mặt hàng xuất khẩu tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nớc Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếm tới 50% Nguồn ngoại tệ thu đợc từ việc xuất khẩu nông sản là nguồn tích luỹ lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại... Tái xuất khẩu: Tái xuất khẩuxuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập nhng không tiến hành các hoạt động chế biến Ưu điểm là doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, và nớc tái xuất khẩu Hình thức này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất. .. số lợng xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu của ngân sách *Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp Chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa của nớc mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trờng thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nớc nhng tăng sản lợng và mức xuất khẩu 22... lại hiệu quả kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản hợp lý Nh vậy có rất nhiều các nhân tố tác động tới xuất khẩu nông sảnViệt Nam Vấn đề cần đặt ra là chúng ta cần phải phát huy đợc những tác động tích cực của các nhân tố này, đồng thời phải hạn chế các tác động tiêu cực tới sản xuấtxuất khẩu, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản Việt Nam Ngày nay qua quá trình... khẩu do phòng cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thơng mại quản lý * Chuẩn bị hàng xuất khẩu Đối với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu, kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật pháp của nớc nhập khẩu * Kiểm định hàng hoá Tớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm... lại có 1 nghịch lý là tốc độ tăng của sản lợng xuất khẩu ngày càng thấp so với tốc độ tăng của giá trị kim ngạch xuất khẩu Bảng 1: Tốc độ tăng trởng của cà phê xuất khẩu Năm 1996 1997 Tốc độ tăng, giảm SL xuất khẩu (%) + 14,6 +37,8 Tốc độ tăng, giảm giá trị xuất khẩu (%) -19,2 +18,4 Đơn giá xuất khẩu (USD/Tấn) 1479 1270 ( Nguồn : Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ) 1998 -2,5 +19,4 1554 1999... vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩu nói riêng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của chính mình trên thị trờng Đối với các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứng dụng những công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp các đơn vị sản xuất tạo ra những. .. hạn chế xuất nhập khẩu Chẳng hạn chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng 1.3 Các chính sách thuế: Một số chính sách chủ yếu cần quan tâm đối với nhà xuất khẩu: ... thực hiện ở mức độ khác nhau Sau đâynhững công cụ, chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động xuất khẩu 2 Môi trờng quốc tế: 2.1 Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới là do cung cầu nông sản không ổn định Cung không ổn định do đây là ngành mà điều kiện sản xuất cũng nh kết quả của sản xuất chịu ảnh hởng rất lớn bởi điều kiện... yếu tố chính trị pháp luật ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của các Chính phủ có liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế: - Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ ) - Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia . Do vậy, em đã chọn đề tài Những biện pháp đẩyNhững biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nammạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam làm đề tài cho luận văn. (50%). Đẩy mạnh nông sản xuất khẩu góp phần đẩy mạnh nền kinh tếchè (50%). Đẩy mạnh nông sản xuất khẩu góp phần đẩy mạnh nền kinh tế Việt Nam cũng nhViệt Nam

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 2.

Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
2. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam. - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

2..

Tình hình xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4 Tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 4.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5 Cơ cấu sản lợng xuất khẩu nông sản chủ yếu theo mặt hàng của Việt Nam qua các năm. - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 5.

Cơ cấu sản lợng xuất khẩu nông sản chủ yếu theo mặt hàng của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6 Số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo từ năm 1989-1999 - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 6.

Số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo từ năm 1989-1999 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1999- 2002 có xu hớng giảm do nhu cầu trên thị trờng thế giới cùng với việc phải cạnh tranh với mặt hàng  gạo của Thái Lan có chất lợng cao hơn - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

nh.

hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1999- 2002 có xu hớng giảm do nhu cầu trên thị trờng thế giới cùng với việc phải cạnh tranh với mặt hàng gạo của Thái Lan có chất lợng cao hơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8 Tình hình xuất khẩu cà phê trong giai đoạn 1999- 2002 - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 8.

Tình hình xuất khẩu cà phê trong giai đoạn 1999- 2002 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10 Khối lợng cao su xuất khẩu. - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 10.

Khối lợng cao su xuất khẩu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11 Tình hình xuất khẩu cao su - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 11.

Tình hình xuất khẩu cao su Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13 Tình hình xuất khẩu hạt điều - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 13.

Tình hình xuất khẩu hạt điều Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 12 Sản lợng điều xuất khẩu. - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 12.

Sản lợng điều xuất khẩu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 14 Tình hình xuất khẩu chè trong giai đoạn 1999- 2002 - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 14.

Tình hình xuất khẩu chè trong giai đoạn 1999- 2002 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 17 Giá gạo quốc tế và giá gạo Việt Nam - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 17.

Giá gạo quốc tế và giá gạo Việt Nam Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 18 Thị trờng nhập khẩu cà phê chủ yếu (niên vụ 1997-1998) - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 18.

Thị trờng nhập khẩu cà phê chủ yếu (niên vụ 1997-1998) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 19 Giá chè xuất khẩu (USD/tấn ). - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

Bảng 19.

Giá chè xuất khẩu (USD/tấn ) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Về tình hình hàng hoá thị trờng thế giới hiện nay nói chung và thị trờng hàng nông sản nói riêng có thay đổi rất lớn - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

t.

ình hình hàng hoá thị trờng thế giới hiện nay nói chung và thị trờng hàng nông sản nói riêng có thay đổi rất lớn Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng Giá trị xuất khẩu nông sản trong giai đoạn 1998- 2001 - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

ng.

Giá trị xuất khẩu nông sản trong giai đoạn 1998- 2001 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

ng.

Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng Dự báo sản lợng một số hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2010. - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

ng.

Dự báo sản lợng một số hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC

ng.

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan