Tiềm năng sản xuất hàng nông sản

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 38 - 43)

IV- Vai trò của xuất khẩu nông sản

1-Tiềm năng sản xuất hàng nông sản

Về sản xuất hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng khá lớn. Nếu nh đ- ợc đầu t một cách đồng bộ, hợp lý, lâu dài sẽ hứa hẹn trở thành một trung tâm sản xuất nông sản lớn, tiềm năng này thể hiện ở:

1.1. Về đất đai:

Tiềm năng đất nông nghiệp của cả nớc là 10-11,157 triệu ha, trong đó khoảng gần 8 triệu ha cây trồng hàng năm (riêng trồng lúa khoảng 5,4 triệu ha) và 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm. Hiện nay Việt Nam mới chỉ sử dụng hết 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 5,6 triệu ha, trồng cây lâu năm là 86 vạn ha, ngoài ra 33 vạn ha đồng cỏ tự nhiên và 17 ha mặt nớc.

Số đất có thể mở rộng thêm phần lớn là đất dốc đã bị xói mòn, thoái hoá. Diện tích ở vùng miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng 45% tổng diện tích, vùng Tây Nguyên khoảng 76% và vùng đồng bằng Bắc Bộ khoảng 34%. Diện tích đất này nếu đợc đầu t cải tạo thì rất thuận lợi cho phát triển trồng các cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cà phê, hạt tiêu... Song nó đòi hỏi cần có một sự đầu t lớn và phải sau một thời gian tơng đối mới có thể sử dụng đợc.

Trong khi đó ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long diện tích đất đa vào sử dụng khá cao, lần lợt chiếm 93% và 82% tổng quỹ đất, nhng tình trạng thâm canh trong nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, hệ thống thuỷ lợi còn yếu kém, hệ số sử dụng đất mới đạt trung bình 1,4 lần/ năm.

Bởi vậy nếu đợc đầu t mạnh, phát triển sản xuất theo chiều sâu nhằm khai thác đợc lợi thế của các vùng đồng bằng trù phú thì sẽ trở thành những trung tâm sản xuất lúa gạo lớn.

Chất lợng đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, chất dinh dỡng cung cấp cho cây trồng khá cao nhất là phù sa, đất xám, chủng loại đất cũng rất phong phú với 64 loại thuộc 14 nhóm. Những điều kiện này kết hợp với nguồn nhiệt ẩm dồi dào sẽ là cơ sở tốt để phát triển nhiều loại cây trồng, thâm canh tăng vụ nếu chúng ta biết khai thác khoa học, hợp lý.

1.2.Về khí hậu:

Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiết đới gió mùa do ảnh hờng khá sâu của chế độ gió mùa Châu á. Khí hậu Việt Nam có tính đa dạng, phân biệt rõ ràng từ Bắc vào Nam, với một mùa đông lạnh ở miền Bắc, khí hậu kiểu Nam á ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại cây trồng nông sản.

Thêm vào đó, tiềm năng nhiệt ẩm và gió khá dồi dào, phân bổ tơng đối đồng đều trong nớc. Với số giờ nắng cao, cờng độ bức xạ lớn, tài nguyên nhiệt nớc ta đợc xếp vào loại giàu. Với độ ẩm tơng đối trong năm cao hơn 80%, lợng ma lớn ( trung bình từ 1800- 2000 mm/năm). Kết hợp với nguồn nhiệt giàu có, đây là điều kiện thuận lợi đối với một số loại cây trồng nh lúa nớc, cà phê, cao su, chè...

1.3. Về nhân lực:

Với dân số hơn 77 triệu ngời, cơ cấu dân c trẻ và có hơn 80% dân số sống bằng sản phẩm nông nghiệp. Có thể nói nguồn cho nông nghiệp là rất dồi dào. Bên cạnh đó, ngời Việt Nam có đặc điểm là cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Đây là thuận lợi lớn cho Việt Nam để vơn lên một nền

sản xuất nông nghiệp tiên tiến, tạo nguồn nông sản dồi dào cho tiêu dùng và xuất khẩu.

1.4. Các chính sách của Nhà nớc:

Ngoài những yếu tố thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhà nớc, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu chính vì vậy nên việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản cũng đợc chú trọng. Quan tâm việc u đãi đầu t trong n- ớc và ngoài nớc vào lĩnh vực sản xuất nông sản nhất là đối với cây trồng lâu năm nh cà phê, cao su đã tạo đợc động lực mới cho sự phát triển ngành này. Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp cùng tạo ra bớc đột phá.

Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác đợc tiềm năng đó một cách tốt nhất để giải quyết vững chắc và ổn định lơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản và nông sản chế biến tạo thêm tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Để giải quyết vấn đề này, nhiệm vụ đặt ra không phải chỉ do một Bộ, ngành nào mà đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ, các ngành và các thành phần kinh tế...

Trong những năm qua, nhóm mặt hàng nông sản giữ tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Trị giá xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam tăng lên nhanh chóng (từ 1.081 triệu USD năm 1991 đến 3.250 triệu USD năm 1997, tăng bình quân 16,30%). Nguyên nhân chủ yếu do xu hớng phục hồi giá trên thị trờng thế giới trong những năm gần đây và chất lợng của sản phẩm đợc nâng cao đáng kể. Tuy nhiên, tốc độ tăng của giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn giảm sút so với giá trị xuất khẩu hàng hóa chung (tăng bình quân 20,56%/ năm). Điều này một mặt phản ánh sự thay đổi trong cơ cấu kinh

tế chung phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc theo hớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nhng mặt khác, kết quả xuất khẩu trên cũng thể hiện những hạn chế trong việc gia tăng giá trị xuất khẩu hàng nông sản cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất sản phẩm nông nghiệp ở nớc ta, nhất là về đất đai khí hậu và lao động. Khi xem xét tình hình xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu trong giai đoạn 1995 đến 2002. Ta thấy

Bảng 2 Khối lợng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp

Năm Gạo (1000 tấn) Cà phê (tấn) Cao su (tấn) Chè (tấn) Hồ tiêu (tấn) Điều thô (1.000 tấn) Rau quả (1000 USD) 1995 1.988 248.087 138.105 18.825 17.950 98,8 56.119 1996 3.003 283.000 194.000 20.800 25.300 23 - 1997 3.680 390.000 197.000 31.500 26.000 32 68.000 1998 3.720 390.000 191.000 33.500 23.500 26 57.000 1999 4.508 733.935 278.401 55.660 73.001 34 213.554 2000 3.476 733.935 273.401 55.660 37.004 34 213.554 2001 3.729 931.198 308.073 68.217 57.002 43 329.972 2002 3.240 718.575 448.645 74.812 76.607 62 201.156

(Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan )

Bảng số liệu trên cho thấy, trong thời gian qua, khối lợng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản đang tăng lên nhanh chóng và trở thành những mặt hàng chiến lợc và có sức cạnh tranh cao của Việt Nam nh cà phê (có tốc độ tăng xuất khẩu lớn nhất 21,4%), tiếp đó hồ tiêu (13,6%), cao su (13,2%), gạo (12%). Những mặt hàng này đã có mặt hầu hết trên thị trờng thế giới nh gạo (chiếm khoảng 20% thị phần, đứng thứ ba trên thế giới sau Braxin và Côlômbia), hạt điều (chiếm khoảng 25% thị phần). Ngoài ra, chè, rau quả…

của ta còn mang tính đơn điệu, nghèo nàn. Sản phẩm dạng thô, cha sơ chế còn chiếm chủ yếu trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Tỷ lệ sản phẩm đã qua chế biến để xuất khẩu còn thấp, bình quân chỉ khoảng 20 - 25% (trừ thủy sản, hạt điều, nhân, gạo ), trong khi đó tỷ lệ này của các n… ớc trong khối ASEAN đạt trên 50%.

So sánh với khối lợng xuất khẩu nông sản thế giới trong cùng giai đoạn, hầu hết các sản phẩm có tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam lại là sản phẩm có tốc độ giảm trong xuất khẩu của thế giới và ngợc lại (trừ cao su và gạo). Nh vậy, Việt Nam đã và đang bỏ lỡ cơ hội để đa các sản phẩm mà nhu cầu thị trờng thế giới đã tăng lên (nh nhóm hàng hạt có dầu, khô dầu và một số hoa quả nhiệt đới nh chuối, quả có múi) trong khi tiềm năng sản xuất trong nớc để sản xuất ra chúng cha đợc khai thác hết. Hơn nữa, việc tập trung quá mức vào xuất khẩu một số sản phẩm dẫn đến tình trạng khai thác quá mức ở một số vùng để lại hậu quả lâu dài nh tình trạng di dân hàng loạt ở các tỉnh phía Bắc vào vùng Tây nguyên, những hậu quả về môi trờng và phát triển bền vững trong khi nhiều vùng tiềm năng khác bị lãng quên.

Hơn nữa, chất lợng nhiều mặt hàng xuất khẩu còn thấp, cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới. Một trong những nguyên nhân là do nhiều vùng, địa phơng và hộ nông dân còn chạy theo năng suất, số lợng cha chú ý đến chất lợng và giá trị sản phẩm. Ví dụ việc mở rộng quá mức diện tích lúa vụ 3 ở Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng các giống lúa lại Trung Quốc năng suất cao nhng chất lợng gạo thấp ở các tỉnh phía Bắc, sử dụng quá nhiều phân hóa học và thuốc kích thích tăng trởng trong các vùng trồng rau, đậu, cây ăn quả. Cơ cấu mặt hàng giống nhiều nớc trong khu vực nên cũng bị cạnh tranh quyết liệt. Bên cạnh đó, công tác tổ chức nghiên cứu, khai thác và xâm nhập có hiệu quả các thị trờng còn nhiều lúng túng. Công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát triển chậm, không theo kịp tốc độ tăng trởng cao của sản xuất, làm giảm giá trị theo kịp tốc độ tăng trởng cao của sản xuất, làm

giảm giá trị xuất khẩu hàng hóa trên thị trờng thế giới, đặc biệt là gạo, cà phê, cao su, đờng, trái cây và thịt lợn.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 38 - 43)