Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 66 - 80)

IV- Vai trò của xuất khẩu nông sản

3-Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản

Để hội nhập sâu hơn nữa nền nông nghiệp nớc ta vẫn còn không ít khó khăn cần phải nghiên cứu : Thứ nhất là năng suất và chất lợng. Đây là hai chỉ tiêu cơ bản để tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá nông sản của nớc ta. Bên cạnh một số ngành hàng đã có năng suất tơng đối khá, có uy tín trên thị trờng thế giới, đã và đang sẵn sàng cho tiến trình hội nhập sâu hơn nữa trong thời gian tới, thì nền nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu vẫn còn trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, năng suất và chất lợng thấp. Trớc xu thế hội nhập, thực trạng trên đang đặt ra hai tình huống. Một là, do tình trạng lạc hậu chung của nền nông nghiệp nên giá trị nhân công rẻ, mặt bằng giá tiêu dùng chung thấp nên vẫn có những mặt hàng nông sản giá thấp. Đối với các mặt hàng này, hội nhập sẽ có thêm cơ hội tạo thị trờng tiêu thụ để từ dó kích thích sản xuất phát triển, tăng tích luỹ và kế theo đó là tăng giá trị sức lao động nông nghiệp, tiếp thu khoa học và công nghệ mới để tăng năng suất và chất lợng. Hai là, những mặt hàng do năng suất lao động thấp nên chi phí sản xuất cao, thậm chí giá cả sản xuất đang cao hơn mức giá chung của thị trờng thế giới, việc duy trì bảo

hộ có thời hạn và có điều kiện theo lịch trình hội nhập sẽ có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất tìm hớng đi thích hợp để tăng năng suất lao dộng, hạ giá thành.

Không thể nói rằng, năng suất, chất lợng của hàng nông sản của ta thấp nên không có khả năng cạnh tranh và nh thế hội nhập chỉ là có hại. Lợi thế so sánh trong ngoại thơng không phải chỉ dựa độc nhất vào năng suất và chất lợng, hơn thế nữa các mặt hàng nông sản rất đa dạng và phong phú phụ thuộc nhiều vào thói quen, truyền thống và văn hoá ẩm thực. Bí quyết của nhiều nớc đi trớc là: Một mặt, phải biết tập trung vốn đầu t có hiệu quả vào những mặt hàng, ngành hàng trọng điểm đế tăng năng suất và chất lợng sản phẩm. Mặt khác phải khai thác tính đa dạng của nhu cầu thị trờng để tăng cờng xuất khẩu.

Dựa trên sự phân tích, chúng ta có thể chia hàng nông sản thành 3 nhóm chính.

3.1 Nhóm có khả năng cạnh tranh cao:

Đây là nhóm có lợi thế so sánh tĩnh thể hiện rõ rệt cả về u thế tự nhiên và kinh tế xã hội, ngay trong tình hình công nghệ hiện nay vẫn có giá thành thấp hơn so với mọi mức biến động giá cả thị trờng quốc tế, có tiềm năng phát triển lâu dài, có thị trờng rộng lớn, có u thế về ít nhất một trong các mặt sau: năng suất, phẩm chất hoặc giá thành. Năm trong nhóm này có 3 sản phẩm chính là cà phê ( năng suất cao, phẩm chất tốt ), hạt điều ( phẩm chất cao ) và gạo (giá thành thấp ).

_ Mặt hàng Gạo

Nhờ có những đổi mới về chính sách nông nghiệp, sản xuất lúa phát triển mạnh cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Trong vòng 12 năm diện tích gieo trồng tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 2,4-2,6%/năm, do đó sản lợng lúa tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5%/năm. Bên cạnh đó, cũng cần phải kể đến những tiến bộ vợt bậc của công nghệ sau thu hoạch làm giảm tỷ lệ thất thoát và tăng chất lợng gạo. Việt Nam là nớc có

truyền thống sản xuất gạo lâu đời, hơn thế nữa những năm gần đây Việt Nam đã tập trung đầu t vào thuỷ lợi, giống cây trồng, công nghệ nên năng suất lúa của Việt Nam khá cao, đạt trung bình 4,2 tấn/ha. Năng suất cao hơn các nớc trong khu vực điều đó thể hiện rõ hơn về điều kiện tự nhiên và mức độ thâm canh của nông dân Việt Nam trong sản xuất lúa gạo. Ngoài ra, theo đánh giá của Viện nghiên cứu chính sách lơng thực quốc tế, do chi phí sản xuất khá thấp nên Việt Nam đợc coi là có lợi thế trong sản xuất lúa gạo.

_ Mặt hàng Cà phê

Do cà phê đợc sản xuất trên cao nguyên có điều kiện khí hậu thổ nhỡng thích hợp. Nên cà phê Việt Nam có chất lợng khá cao và mùi vị thơm ngon, là cây trồng và mặt hàng chế biến xuất khẩu có u thế của Việt Nam. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, việc thiếu vốn đầu t, công nghệ chế biến lạc hậu ( trên 80% cà phê đợc sản xuất ra từ những hộ nhỏ thiếu các điều kiện sơ chế tối thiểu, các doanh nghiệp thu mua cà phê cũng thiếu hệ thống kho tàng và thiết bị chế biến), đã khiến cà phê xuất khẩu không có chất lợng tơng xứng gây ra sự thua thiệt về giá so với các nớc xuất khẩu khác ( khoảng cách giữa giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam và giá trên thị trờng thế giới thờng chênh lệch khoảng 300USD/tấn ).

_ Mặt hàng Điều

Điều chủ yếu đợc sản xuất bằng công nghệ tách vỏ bán tự động, do các chuyên gia Việt Nam thiết kế, rất phù hợp với điều kiện nớc ta, vừa rẻ, vừa thu hút nhiều lao động và cho tỷ lệ hạt nguyên cao hơn so với máy tự động tách vỏ của Anh, Italia hay ấn Độ. Cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến từ năm 1995 đến nay Việt Nam chuyển từ xuất khẩu điều thô sang xuất khẩu điều chế biến thậm chí Việt Nam còn phải nhập khẩu điều thô từ các nớc Châu Phi nhằm sử dụng tối đa công suất chế biến của nhà máy và tạo công ăn việc làm cho công nhân.

_ Cao su

Năng suất cao su Việt Nam còn thấp so với các nớc trong khu vực. Dù có tốc độ tăng trởng bình quân khá cao là 6,27 năm trong 10 năm qua nhng năng suất cao su Việt Nam hiện nay chỉ đạt 545kg/ha, so với 743kg/ha của Indonesia và 1.479kg/ha của Thái Lan và 910kg/ha của thế giới. Tuy nhiên do nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp cộng với việc áp dụng canh tác có hiệu quả nên giá thành sản xuất cao su của Việt Nam tơng đối thấp so với các nớc trong khu vực. Trong giai đoạn 1994-1997 chi phí sản xuất cao su trung bình của Việt Nam chỉ bằng khoảng 60% chi phí sản xuất cao su của Malaysia và 70% chi phí sản xuất của Indonesia và Thái Lan. Điều này cho thấy Việt Nam là nớc có lợi thế trong việc trồng cao su và điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh xuất khẩu.

_ Chè

Tuy đã có những thành công bớc đầu nhng năng suất chè của Việt Nam còn khá thấp. Bình quân chỉ đạt 935kg/ha so với năng suất bình quân của một số nớc nh Indonesia đạt trên 1.386kg/ha, Malaysia đạt trên 2000kg/ha. Do đó, việc nâng cao sản lợng của các vờn chè là yếu tố quyết định đến tơng lai ngành chè Việt Nam. Cũng do chất lợng chè thấp, kỹ thuật chế biến yếu nên giá chè xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn nhiều so với giá chè quốc tế. Trung bình giá chè xuất khẩu Việt Nam thờng thấp hơn 600-800USD/tấn so với giá trên thị trờng thế giới. Xu hớng về khoảng cách này lên đến 1000USD/tấn. Tuy nhiên, chi phí sản xuất vẫn thấp hơn giá xuất khẩu là 14% cho thấy chè là một mặt hàng có lợi thế cạnh tranh nhất định khi tham gia thơng mại quốc tế.

3.3 Nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh kém: _ Mía đờng

Do ngành chế biến đờng là ngành đặc trng bởi tính hiệu quả kinh tế nhỏ, quy mô các nhà máy của Việt Nam đầu t xây dựng chủ yếu là các loại có quy mô nhỏ. Tuy mới xây dựng nhng công nghệ lại không hiện đại tỉ lệ thu hồi đờng

thấp, giá thành sản xuất cao hơn so với mức chung thế giới. Do dự trữ đờng thấp nên để sản xuất 1 tấn đờng cần 2-3 tấn nguyên liệu nhng cho hiệu suất thu hồi thấp chỉ khoảng từ 70-80%. Ngoài ra, do quy hoạch vùng nguyên liệu kém nên chi phí marketing, vận chuyển nguyên liệu sản xuất đờng của Việt Nam cao làm giá thành tăng. Chi phí lớn nên giá bán trong nớc Việt Nam, mặc dù có xu hớng giảm nhng vẫn còn rất cao so với giá trên thị trờng thế giới. Trong giai đoạn 1995-1999, trung bình giá bán trong nớc bán lẻ đờng RE th- ờng cao hơn giá quốc tế trên 200USD/tấn. Thậm chí chỉ riêng giá thành nguyên liệu mía để sản xuất đờng Việt Nam cũng cao hơn giá quốc tế. Điều này cho thấy rằng trong điều kiện hiện tại, lợi thế cạnh tranh làm tiền đề cho sự phát triển hoạt động xuất khẩu là rất yếu, tiềm năng xuất khẩu đờng trong ngắn hạn là rất thấp.

4. Những bất cập, hạn chế có thể xảy ra

Hiện nay, những vấn đề cần lu ý trong xuất khẩu đã đợc đặt ra nh:

- Tăng trởng và xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất khẩu, khoa học công nghệ trong lĩnh vực xuất khẩu.

- Các hình thức phát triển xuất khẩu nh thành lập khu chế xuất, hình thức hợp tác gia công lắp ráp bộ phận hay toàn bộ.

- Các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý vĩ mô: Hệ thống thuế, tỷ giá hối đoái, hạn ngạch xuất khẩu, Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu, Nhà nớc cấp tín dụng xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp.

Vấn đề có tính chất bao trùm là "Công nghiệp hóa bằng xuất khẩu" hay "Công nghiệp hóa từ sản xuất xuất khẩu". Nhiều tác giả đã phân tích kinh nghiệm của các nớc, đặc biệt là các nớc trong khu vực Châu á. Tuy vậy, vận dụng các kinh nghiệm ấy thật không đơn giản.

Trong thời gian qua, xuất khẩu nông sản của ta đã đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao về khối lợng và giá trị xuất khẩu cũng nh mở rộng thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng bộc lộ một số thiếu sót nh danh mục xuất khẩu còn đơn điệu, chú trọng quá mức vào các sản phẩm sẵn có, cha khai thác hết tiềm năng sẵn có để sản xuất và xuất khẩu các nông sản khác, chậm cải tiến giá trị thơng mại của sản phẩm để đa ra thị trờng thế giới. Điều này đã phản ánh đúng sự thấp kém và lạc hậu của sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

Hiện nay, vấn đề nổi cộm trong sản xuất nông nghiệp nớc ta là chất l- ợng nông sản hàng hóa còn thấp, công tác tổ chức tiêu thụ nông sản còn nhiều yếu kém, hạn chế. Mặc dù khối lợng hàng hóa cha nhiều nhng thờng xảy ra tình trạng ứ đọng, không tiêu thụ kịp, nhất là trong vụ thu hoạch, giá cả xuống thấp, thậm chí thấp hơn nhiều so với giá thành sản xuất, gây thua thiệt cho nông dân. Khó khăn tồn tại chủ yếu trong khâu tiêu thụ nông sản hàng hóa ở nớc ta thời gian qua, từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục.

Mạng lới giao thông (đờng xá, cầu) trong khu vực nông thôn nớc ta phần lớn vẫn còn mang tính chất chấp vá, mới chỉ giải quyết nhu cầu tạm thời trớc mắt, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp. Đờng nông thôn Việt Nam phổ biến có chiều rộng từ 2,5m đến 4m, phần lớn bằng đất đá hoặc trải sỏi trên bề mặt nên chỉ sau vài mùa ma lớn lại h hỏng nặng, khó khăn đối với việc đi lại của nhân dân. Vì vậy, phần lớn sản phẩm làm ra của nông dân đều đợc đa đến nơi tiêu thụ hoặc tập kết để tiêu thụ bằng các phơng tiện thô sơ nh xe đạp, xe công nông hoặc xuồng nhỏ (đối với vùng sông nớc), khó đảm bảo chất lợng hàng nông sản, nhất là rau quả tơi sống, gây tốn kém chi phí cho ngời sản xuất. Nhiều trờng hợp sau khi tính toán, so sánh giữa giá bán với chi phí sản xuất cộng chi phí vận chuyển thấy lỗ vốn, các hộ đành để những lô cà chua, mận, vải... bị hỏng, bỏ đi rồi thu hẹp quy mô sản xuất ở vụ sau. Để khắc phục tình trạng trên, mạng lới giao thông nông thôn

cần tăng dần tỷ trọng đờng kiên cố có mặt đờng rộng hơn (từ 4m đến 6m) với chất lợng kết cấu cao hơn, đặc biệt là các tuyến đờng nối từ đờng quốc lộ các đầu mối tập kết và đến các vùng sản xuất quy mô lớn.

Bên cạnh đó, mạng lới điện nông thôn đang ở trong tình trạng nguy hiểm, hệ thống cột, dây, biến áp không đúng quy cách, lắp đặt không theo hệ thống đồng bộ, không đảm bảo an toàn, ổn định cho nhu cầu sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất của nông dân. Hiện nay, vốn đầu t cho điện nông thôn phổ biến vẫn theo phơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Do cha đợc quản lý, sử dụng tốt nên thờng xảy ra tình trạng chất lợng công trình rất thấp so với kế hoạch. Cần tăng cờng điện nông thôn dới sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phơng và hội nông dân, đồng thời trong quá trình triển khai xây dựng cần có sự giám sát, hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật chuyên môn về điện để tránh tình trạng lãng phí khi mua sắm, lắp đặt thiết bị không đúng quy cách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 Khó khăn, bất cập và hạn chế của việc xuất khẩu nông sản

Trong quá trình xuất khẩu, các mặt hàng nông sản vẫn còn nhiều yếu kém và khó khăn. Những khó khăn của việc xuất khẩu hàng nông sản VN bắt nguồn từ hai phợng diện. Tác động từ môi trờng bên ngoài: đó là những nhân tố thuộc hoàn cảnh, tình hình thế giới, hệ thống pháp luật, chủ trơng, chính sách phát triển đối với nông nghiệp của Chính phủ và Nhà nớc ta.Tác động từ môi trờng bên trong đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh. Sau khi nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành hàng nông sản xuất khẩu ta thấy vẫn còn nhiều yếu kém ,nhiều khó khăn nhất định cần đợc nêu ra và có những giải pháp khắc phục, nhiều lợi thế cha đợc khai thác và phát huy tơng xứng với tiềm năng. Những khó khăn, yếu kém đó nh sau:

4.1.1_ Cơ sở vật chất yếu, kém sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất ( điện, nớc, vốn, kỹ thuật ) tại các vùng tập trung chuyên canh sản xuất

hàng nông sản

Nông sản tuy đợc sản xuất tại các vùng tập trung chuyên canh nhnh trình độ sản xuất, giống cây trồng khác nhau, chế độ canh tác và thâm canh của các hộ không đồng đều, sản xuất phân tán nên phải thu gom là chính, chí phí cao, chất lợng thấp .Tổng mức vốn đầu t thấp, ớc tính trong giai đoạn 1990-1997 tổng vốn đầu t cho nông nghiệp khoảng 20 ngàn tỷ đồng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt đối với ngành sản xuất chế biến xuất khẩu. Theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì tới năm 2010, mỗi năm cần 1.2-1.5 tỷ USD,trong giai đoạn 2010-2020 mỗi năm cần 2-3 tỷ USD để xây dựng và phát triển các vùng nguyên vật liệu, các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn. So với yêu cầu này thì khả năng mới chỉ đáp ứng đợc 45- 50%. Cụ thể đối với ngành cà phê hàng năm xuất khẩu khoảng 150 triệu USD (tơng đơng với 2000-2100 tỷ đồng Việt Nam) trong khi vốn lu động chỉ có khoảng 85 tỷ đồng chiếm 4.25 %. Tình trạng thiếu vốn ở các công ty, doanh nghiệp, nhất là vào mùa thu hoạch hạn chế quá trình đầu t cho sản xuất -chế biến, đổi mới công nghệ tập trung sản xuất trên quy mô lớn. Tình hình trên dẫn tới mất cơ hội về giá, hạn chế khả năng cạnh tranh. Cơ sở vật chất thiếu thốn, điện cung cấp cho nông nghiệp còn hạn chế, nhiều vùng thâm canh và chuyên canh không đủ các dịch vụ, hệ thống tới tiêu nên nhiều diện tích lúa gieo trồng, hoa màu, cây trồng bị hạn hán, úng ngập không đợc tới tiêu kịp thời, nhất là vào những thời kỳ cao điểm. Về phân bón

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 66 - 80)