Xuất khẩu theo mặt hàng

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 45 - 59)

IV- Vai trò của xuất khẩu nông sản

2- Tình hình xuất khẩu hàng nông sản

2.2 Xuất khẩu theo mặt hàng

Cơ cấu mặt hàng nông sản là cơ cấu biểu hiện tỷ trọng về số lợng và kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản xuất khẩu cụ thể. Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam cũng có những bớc chuyển dịch đáng kể .Trớc đây, số lợng các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản cha đạt tới con số 20 đến năm 1994 đã lên tới 33 mặt hàng chính và hiện nay là trên 40 mặt hàng .Một số mặt hàng

mới nh ngô hạt, sắn lát, tơ tằm, đồ gỗ, thịt chế biến có xu hớng tăng nhanh cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng và giá cả. Nớc ta đã hình thành nên 10 mặt hàng chủ lực xuất khẩu cao nhất cả về số lợng và kim ngạch thu về từ việc xuất khẩu những mặt hàng đó. Sáu trong 10 mặt hàng xuất khẩu là : gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều, lạc nhân ...Bên cạnh đó, các hàng thuỷ sản đang có xu hớng tăng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam.

Bảng 5 Cơ cấu sản lợng xuất khẩu nông sản chủ yếu theo mặt hàng của Việt Nam qua các năm.

Đơn vị tính giá trị :nghìn tấn Năm Chỉ tiêu 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Gạo 1420 1624 1033 1946 1722 1983 1988 3003 3553 3800 4550 Tỷ trọng% 89.39 83.76 76.15 83.64 79.93 77.59 74.54 80.81 81.17 83.02 82.35 Cà phê 57.4 89.6 93.5 116.2 122.7 176.4 248.1 283.7 389.3 379 488 Tỷ trọng% 3.61 4.5 6.8 4.9 5.6 6.9 9.3 7.6 8.8 8.2 8.8 Chè 15 16.1 8.0 13.2 21.2 23.5 18.8 20.8 32.3 34 37 Tỷ trọng% 0.94 0.82 0.58 0.56 0.98 0.91 0.70 0.55 0.73 0.74 0.67 Cao su 57.5 75.9 62.9 81.9 96.7 135.7 138.1 149.5 194.6 185 263 Tỷ trọng% 3.61 3.86 4.63 3.52 4.48 5.3 5.17 4.02 4.44 4.04 4.76 Lạc nhân 38.5 70.7 78.9 62.8 105.4 119.2 110 127 83.3 87 56 Tỷ trọng% 2.42 3.6 5.8 2.69 4.8 4.6 4.12 3.4 1.9 1.9 1.0 Hạt điều 24.7 30.7 51.7 47.7 81.3 90 16.5 33 25.1 16 Tỷ trọng% 0 1.25 2.26 2.22 2.21 3.18 3.37 0.44 0.75 0.54 0.28 Hạt tiêu 9 16.3 22.3 14.9 16 17.9 25.3 25.1 27 34.8 Tỷ trọng% 0 0.45 1.2 0.95 0.69 0.62 0.67 0.68 0.52 0.28 0.62 Rau quả 52.3 33.2 32.3 23.6 20.8 56.1 90.2 68.3 54 80 Tỷ trọng% 0 2.66 2.44 1.38 1.09 0.81 2.10 2.42 1.56 1.17 1.44

( Nguồn : Niên giám thống kê- Tổng Cục Thống Kê )

a. Mặt hàng gạo

Đứng vị trí số một trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong những năm qua là mặt hàng gạo. Mặt hàng gạo luôn chiếm từ 75-0% tổng khối lợng xuất khẩu nông sản cả nớc. Năm 1989 gạo chiếm tỷ trọng cao nhất là 89.39%. Sau đó vào những năm 1993-1995 chỉ còn 75-79%, giảm gần 10% và đến năm 1999 tỷ trọng gạo lại tăng lên 92.35%. Gạo luôn luôn khẳng định và giữ đợc vị trí trung tâm trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu chiếm 1/3 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của hàng nông sản .

Trong khoảng 10 năm (1989-1999), cơ chế điều hành xuất khẩu gạo tạo nên sự thông thoáng và khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu gạo ở nớc ta. Xuất khẩu gạo tăng trởng cả về số lợng và kim ngạch xuất khẩu. Năm1989 đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thơng Việt Nam. Nớc ta từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực từ nớc ngoài trở thành một nớc không những đáp ứng đợc thị trờng trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu ra n- ớc ngoài .Với sản lợng xuất khẩu ban đầu năm 1989:1,425 triệu tấn tăng lên gần 2 triệu tấn năm1995. Năm 1996 với sản lợng xuất khẩu 3003 triệu tấn Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Năm 1997 Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu gạo và vợt qua ngỡng 3,5 triệu tấn tăng hơn 0.5 tấn so năm 1996, tăng 118,3% so với năm1996. Năm 1999, sản lợng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng lên 4550 triệu tấn.

Từ năm 1989-1999, số lợng gạo xuất khẩu tăng 3,19lần, số kim ngạch xuất khẩu thu về cũng tăng gấp 3 lần. Tốc độ tăng trởng bình quân 116,98%/năm. Tốc độ tăng trởng về kim ngạch xuất khẩu 115,95%. Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu chậm hơn so với tốc độ tăng của số lợng xuất khẩu .Điển hình năm1990, tốc độ tăng của số lợng xuất khẩu là113,9% trong khi tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu lại giảm 0,036% so với năm trớc đó

là do ảnh hởng của giá gạo trên thị trờng thế giới giảm sút. Tuy nhiên, nhìn chung xuất khẩu gạo Việt Nam đang có xu hớng tăng dần cả về mặt số lợng và kim ngạch xuất khẩu. Gạo ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ câú nông sản xuất khẩu, nâng cao dần khả năng cạnh tranh và vị trí của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Theo số liệu thống kê của Bộ Thơng Mại, 2 tháng đầu năm 2003, Việt Nam xuất khẩu đợc 730.000 tấn gạo, trị giá 128 triệu USD. Nếu nh tháng 1/2003, l- ợng gạo xuất khẩu chỉ đạt hơn 128.000 tấn, trị giá gần 39 triệu USD thì sang tháng 2/2003 các con số tơng ứng là 543.000 tấn và hơn 95 triệu USD, tức là gấp 2,5 lần.( Nguồn tin : Thitruong.vnn )

Bảng 6Số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo từ năm 1989-1999

Năm Số lợng XK (nghìn tấn) Tốc độ phát triển (%) Kim ngạch XK (tr USD) Tốc độ phát triển (%) 1989 1425 _ 321,8 _ 1990 1624 113,9 310,4 96,4 1991 1033 59,1 234,5 75,54 1992 1946 188,3 418 178,25 1993 1722 88,4 362 86,6 1994 1983 115 425 117,4 1995 1988 100,2 546 128,47 1996 3003 151,1 854 156,4 1997 3553 118,3 885 103,6 1998 3800 106,95 1024 115,7 1999 4508 119,73 1035 101,1

Tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 1999- 2002 có xu hớng giảm do nhu cầu trên thị trờng thế giới cùng với việc phải cạnh tranh với mặt hàng gạo của Thái Lan có chất lợng cao hơn. Việc nghiên cứu nâng cao chất lợng giống cây trồng là vô cùng quan trọng. Nếu có giống cây mà có năng suất cao, chất lợng tốt thì sẽ tăng khả năng cạnh tranh mặt hàng gạo nói riêng cũng nh toàn bộ mặt hàng nông sản nói chung.

Bảng 7 Tình hình xuất khẩu gạo

Đơn vị tính: Tấn

Năm 1999 2000 2001 2002

Số lợng 4.508.260 3.476.731 3.729.458 3.240.932

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

b. Mặt hàng cà phê:

Đứng thứ hai trong cơ cấu số lợng nông sản xuất khẩu là cà phê. Cà phê đang có xu hớng tăng cao. Năm 1989, cà phê mới chỉ chiếm 3,6% trong tỷ trọng các mặt hàng nông sản thì năm 94 đã tăng lên 6.9%. Đặc biệt năm 1995 tăng lên cao với con số 9,3% và đến năm 1999 giảm xuống còn 8,8% giá trị xuất khẩu. Đứng thứ hai sau gạo, cà phê có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cà phê là cây công nghiệp lâu năm có diện tích gieo trồng lớn trên thế giới nhng thâm nhập vào Việt Nam từ năm 1944 thời Pháp thuộc. Từ đó càng ngày cây cà phê càng phát triển, nhanh chóng gia tăng cả về số l- ợng và năng suất. Chính vì vậy trong một thời gian ngắn, cây cà phê Việt Nam đã thâm nhập đợc vào thị trờng thế giới và vơn lên đứng hàng đầu về xuất khẩu cà phê vối. Đứng thứ ba trong10 nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Từ năm 1989 trở về trớc, kim ngạch xuất khẩu cà phê không đáng kể. Năm1985 xuất khẩu 9200 tấn, năm 1987 xuất khẩu 25600 tấn, năm 1988 xuất khẩu đợc 33806 tấn. Từ năm 1990, nhờ sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đã

dẫn tới sự thay đổi cơ bản tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam. Tiềm năng cà phê đợc khai thác nhanh chóng cà phê trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.

Tình hình xuất khẩu cà phê mấy năm qua ở nớc ta cho thấy một thực trạng ngành cà phê gia nhập thị trờng thế giới trong một bối cảnh hết sức bất lợi. Tình trạng cung vợt quá nhu cầu thị trờng, thị trờng cà phê thế giới đang diễn ra sự cạnh tranh rất quyết liệt, đầy rủi ro bất chắc. Giá cà phê lên xuống thất thờng. Năm 1992, có thời điểm giá cả xuống thấp nhất chỉ có 600USD /tấn. Chỉ xét trong vòng bốn năm trở lại đây, sự lên xuống thất thờng của giá cả đã ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam. .

Trên thị trờng thế giới, sản lợng cà phê vụ 1998-1999 đạt 104 triệu bao (1bao 60 kg) tăng 7,2 triệu bao so với 96,8 triệu bao vụ 97/98 tăng 7.5%.Trên thực tế, sản lợng cà phê thế giới nếu không bị ảnh hởng thời tiết xấu làm Mêhicô và Trung Mỹ giảm 17.5%, khu vực Châu á-Thái Bình Dơng giảm 15%, ấn độ giảm 16%, Việt Nam giảm 10% thì sản lợng thế giới không chỉ dừng ở mức 104 triệu bao mà còn tăng lên rất nhiều. Trong khi nhu cầu tiêu thụ chỉ tăng 1,5% từ 98,6 triệu bao năm 1997 đạt 100 triệu bao năm1998. Tiêu thụ tăng nhanh ở Mỹ (+4%), tăng 1% ở các nớc EU. Các nớc sản xuất cà phê cũng tăng lợng tiêu thụ tới 2%, tăng nhiều ở Brazin, nớc sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Nhìn chung mức tiêu thụ cà phê của nhiều nớc khá cao và đang có xu hớng tăng dần tuy còn chậm so tốc độ tăng của sản lợng. Mức tiêu thụ của Phần Lan 11,73kg, Thuỵ Sĩ 7,07kg...Nh vậy có nghĩa là cà phê trên thị tr- ờng thế giới vẫn có xu hớng tiếp tục tăng. Giá cà phê thế giới tác động tới tỷ trọng cà phê. Do ảnh hởng hạn hán của hiện tợng ELNINO, tỷ trọng cà phê từ 8,8% năm 1997 giảm xuống 8,2% năm 1998. Nhng do giá tăng đầu năm nên tỷ trọng xuất khẩu của cà phê vẫn chiếm 20,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản .

Bảng 8 Tình hình xuất khẩu cà phê trong giai đoạn 1999 - 2002

Đơn vị tính: Sản lợng theo tấn, giá trị USD

Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Số lợng 733.935 733.935 931.198 718.575

Giá trị 501.450.870 501.450.000 391.329.000 322.310.000

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

. Nhìn vào bảng trên ta thấy, số lợng xuất khẩu cà phê trong giai đoạn 1999 đến 2002 cũng thay đổi nhiều. Trong hai năm 1999 và 200 thì lợng cà phê xuất khẩu dờng nh không đổi. Cho đến năm 2001 thì lợng cà phê tăng lên đột ngột. Tuy nhiên cho đến năm 2002 thì lợng cà phê lại giảm mạnh. Chính vì vậy cần phải có công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với mặt hàng cà phê của các nớc khác trên thế giới

c. Mặt hàng Cao su.

Cao su là mặt hàng chiếm tỷ trọng thứ 3 trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. Tỷ trọng sản lợng cao su dao động trong khoảng 3%-5% trong tổng khối lợng nông sản xuất khẩu. Năm1990, cao su chiếm tỷ trọng 3,8% và tăng dần lên 5,3%năm 1995; sau đó giảm xuống 4,7% năm 1999.Tỷ trọng số lợng cao su xuất khẩu biến động ít nhng tỷ trọng khối lợng của cao su trong những năm qua lại có sự biến động mạnh mẽ hơn .

Bảng 9 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao su.

Tổng KLXK nông sản 1081 1272 1444 1948 2521 3267 3250 4300

KN cao su(trUSD) 50 4,2 5,1 6,8 7,2 4,5 4,42, 2,8

Tỷ trọng(%) 4,6 4.2 5.1 6.8 7.2 4.5 5.8 3.1

( Nguồn Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ).

Năm 1991 ,tỷ trọng kim ngạch cao su chiếm 4,6% tăng 7.,2% năm 1995và giảm dần trong những năm sau. Qua bảng trên ta thấy, khối lợng kim ngạch thu đợc từ việc xuất khẩu cao su tăng mạnh. Năm 1991 kim ngạch xuất khẩu cao su là 50USD đến năm 1997 là 181 triệu USD tăng 3,62 lần và năm 1997 là 191 triệu tăng127%so với năm 1996.

Bảng 10 Khối lợng cao su xuất khẩu .

Năm Khối lợng XK (nghìn tấn) Tốc độ tăng trởng (%) 1989 57.5 1990 75.9 +32 1991 62.9 -17.1 1992 81.9 +30 1993 96.7 +18 1994 135.5 +40 1995 138.1 +1.9 1996 149.5 +8.2 1997 194.6 +30 1998 185 -0.05

( Nguồn : Bộ Thơng Mại )

Khối lợng cao su xuất khẩu từ năm 1989 đến nay tăng trởng đều đặn .Chỉ có năm 1991 và năm 1998 là khối lợng kim ngạch giảm còn nhìn chung khối lợng cao su xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc tăng đều Trong 10 năm

do tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, ngành cao su chỉ tiêu thụ đợc 27,8% sản phẩm tại thị trờng nội địa và 72% cao su sản xuất ra đợc xuất khẩu dới dạng chủ yếu là cao su nguyên liệu nh CSVSL và ICSV5, CSV10, CSV20 và một số mủ nh RSS, IRCR; riêng 2 loại CSVSL và CSV5 chiếm 80-85% toàn bộ khối lợng xuất khẩu, nhng thị trờng thế giới lại a chuộng loại cao su CSV10, CSV20, RSS, IRCR. Nh vậy, xuất khẩu cao su nớc ta cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Nớc ta xuất khẩu cao su sang 30 nớc trên thế giới. Nhng phần lớn cao su xuất khẩu qua Trung quốc qua đờng tiểu ngạch. Đây là thị trờng không ổn định. Năm1997, trong tổng số 77ngàn tấn cao su xuất khẩu chỉ có 30 ngàn tấn xuất khẩu sang các nớc khác còn lại xuất khẩu sang Trung Quốc. Mấy năm qua cao su xuất khẩu sang Trung Quốc của ta xảy ra tình trạng bị ép giá gần đây Trung Quốc lại đang nâng cấp cao su tiểu ngạch lên chính ngạch giá thuế tăng 40% gây khó khăn cho việc xuất khẩu cao su Việt Nam. Trên thị trờng cao su thế giới, theo tổ chức Cao su thiên nhiên Quốc tế INRO năm1997, sản lợng cao su thiên nhiên thế giới tăng 2,37%(15000 tấn) so với năm 1996, lên 6,48 triệu tấn. Việt Nam tăng 30% từ 149,5 triệu tấn năm1996 tăng lên 194,6 triệu tấn năm1997. Nh vậy, sản lợng cao su xuất khẩu tăng đáng kể. Tổ chức INRO cũng cho biết, tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới năm 1997 tăng khoảng 3% so với năm 1996. Mặc dù sản lợng cao su và nhu cầu không có sự chênh lệch lớn nhng lợng tồn kho cao su ở những nớc nhập khẩu nh Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản lại nhiều. Do đó giá cao su vẫn giảm 20% so với năm 1997. Vào năm 1998, khủng hoảng kinh tế Châu á làm sản lợng tiêu thụ ô tô của khu vực giảm mạnh kéo theo nhu cầu cao su giảm. Theo cơ quan tình báo kinh tế (EIU) năm 1998 doanh số bán ô tô ở Châu á giảm 29% sau khi đã giảm 7% năm1997. Trong đó giảm mạnh nhất là Inđônêxia, Hàn Quốc, Thái Lan và MaLaixia. Ngành công nghhiệp ô tô giảm mạnh sản xuất và tiêu thụ là một trong những nguyên nhân làm nhu cầu tiêu thụ cao su giảm đáng kể và khó tăng trong thời gian tới .

Nhìn chung, lợng xuất khẩu cao su trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2002 có xu hớng tăng lên. Chỉ có năm 1999 thì lợng cao su xuất khẩu giảm nhng không đáng kể. Nh vậy nhu cầu thế giới đối với cao su không giảm mà còn có nhu cầu tăng lên. Do đó, cao su cũng đợc xem nh mặt hàng chủ lực để xuất khẩu của Việt Nam.

Bảng 11 Tình hình xuất khẩu cao su

Đơn vị tính: Sản lợng theo tấn, giá trị: USD

Chỉ tiêu Năm Số lợng Giá trị 1999 278.401 166.022.000 2000 273.401 166.022.000 2001 308.073 165.972.000 2002 448.645 267.832.000

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

d. Mặt hàng lạc.

Lạc là cây công nghiệp lâu năm của nớc ta .Lạc nhân là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đứng thứ 4 về tỷ trọng nông sản xuất khẩu sau gạo cà phê cao su. Đặc biệt năm1991và năm1993 lạc nhân đã vợt lên đứng thứ 3 năm 1991 tỷ trọng lạc nhân chiếm 5,8% cao hơn 1,2% so cao su. Năm 1993, cao su chiếm 4,.48% thì lạc nhân đã vợt lên với 4,8%. Tỷ trọng về sản lợng trong cơ cấu nông sản xuất khẩu của Việt Nam dao động từ 1-5%. Vào những năm 1989, 1990 lạc nhân chỉ chiếm 2,4-3,6% trong cơ cấu năm 1991 đã vợt lên 5,8%. Sau đó những năm 1993 lại xuống mức 4,8%. Trong 3 năm trở lại đây mặc dù lạc vẫn giữ vị trí thứ 4 trong tỷ trọng về sản lợng cơ cấu nông sản xuất khẩu nhng lạc chỉ còn chiếm 1,9%

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam.DOC (Trang 45 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w