Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản việt nam tiếp cận bằng mô hình trọng lực

100 108 0
Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản việt nam tiếp cận bằng mô hình trọng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết c ấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 Lý thuyết nông sản 1.1.1 Khái niệm nông sản 1.1.2 Đặc điểm nông sản 1.2 Lý thuyết xuất nông sản 1.2.1 Một s ố học thuyết thương mại quốc tế 1.2.2 Khái niệm vai trò xuất nông sản 1.3 Lý thuyết nhân tố ảnh hưởng tới xuất nơng sản 11 1.3.1 Mơ hình trọng lực thương mại quốc tế 11 1.3.2 Những nhân t ố ảnh hưởng tới xuất nông sản 12 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu cơng bố 17 1.4.1 Nghiên cứu nước 17 1.4.2 Nghiên cứu nước 18 1.4.3 Một s ố kết luận rút từ công trình trước 20 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM 25 2.1 Tổ ng quan tình hình xuất nơng sản Việt Nam 25 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩ u 25 2.1.2 Thị phần xuất nông sản Việt Nam 27 2.1.3 Hệ số so sánh biểu RCA 28 2.1.4 Những thị trường xuất khẩ u 29 2.1.5 Những mặt hàng xuất nơng sản 35 2.2 Cơ hội thách thức đặt hoạt động xuất nông sản Việt Nam 36 2.2.1 Thuận lợi hội 36 2.2.2 Khó khăn thách thức 37 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 41 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông s ản Việt Nam 41 3.1.1 Nhóm yế u tố ảnh hưởng tới cung nông sản Việt Nam 41 3.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới cầu nước nhập 43 3.1.3 Nhóm nhân tố hấp dẫn, cản trở 44 3.2 Áp dụng mơ hình trọng lực để lượng hóa tác động nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam 54 3.2.1 Xây dựng mơ hình 54 3.2.2 Mô tả liệu 55 3.2.3 Đề xuất giả thiết nghiên cứu 58 3.2.4 Lựa chọn mơ hình 59 3.2.5 Phân tích kết hồi quy 63 CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 67 4.1 Các giải pháp rút từ mơ hình 67 4.1.1 Giải pháp liên quan t ới quy mô nề n kinh tế Việt Nam đối tác .67 4.1.2 Giải pháp liên quan t ới dân số Việt Nam đối tác 68 4.1.3 Giải pháp liên quan t ới nhân tố diện tích đất nơng nghiệp 70 4.1.4 Giải pháp dựa khoảng cách địa lý 70 4.1.5 Giải pháp dựa khoả ng cách kinh tế 71 4.1.6 Vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập 71 4.2 Các giải pháp cho thách thức đặt mặt hàng nông sản Việt Nam 72 4.2.1 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 72 4.2.2 Cơ sở hạ tầng pháp lý 74 4.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác phòng chống thiên tai 76 4.2.4 ngồi Bảo hộ hợp lý nơng sản Việt Nam trước cạnh tranh nước 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AANZFTA ACFTA AEC ASEAN Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt ASEAN - Australia/New Hiệp định thương mại tự Zealand Free Trade Area ASEAN - Australia/New Zealand ASEAN - China Free Trade Hiệp định thương mại tự Area ASEAN - Trung Quốc ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Directorate General for DG Trade Trade of the European Commission EFTA EU EVFTA European Free Trade Association European Union Ban giám đốc thương mại Ủy ban Châu Âu Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu Liên minh Châu Âu European Union - Vietnam Free Hiệp định thương mại tự Liên Trade Area minh Châu Âu - Việt Nam Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed Effect Model Mơ hình ảnh hưởng cố định FEVD Forecast Error Variance Decomposition Mơ hình dự đốn lỗi phương sai FPI Food Price Index Chỉ số giá lương thực FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ii GDP GDPpc Gross Domestic Product Gross Domestic Product per capita Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc nội bình quân GNI Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân H-O Heckscher–Ohlin model Mơ hình Heckscher–Ohlin HT Hausman Taylor method Phương pháp Hausman Taylor KNXK Kim ngạch xuất Ln Natural Logarithm Lơ-ga-rít tự nhiên LPI Logistics Performance Index Chỉ số hiệu Logistics NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NTB Non Tariff Barrier Rào cản phi thuế quan NTM Non Tariff Measure Biện pháp phi thuế quan ODA OECD OLS PPML Official Development Assistance Organisation for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh operation and Development Ordinary Least Squares tế Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Poisson pseudo-maximum- Phương pháp khả giả ngẫu likelihood nhiên Poisson cao PSSS RCA Hỗ trợ phát triển thức Phương sai sai số thay đổi Revealed Comparative Advantage Lợi so sánh biểu iii Regional Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership khu vực REM Random Effect Model Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên RER Real Exchange Rate Tỉ giá hối đoái thực tế RCEP SITC Standard International Trade Classification Tiêu chuẩn phân loại ngoại thương Các biện pháp kiểm dịch động thực SPS Sanitary and Phytosanitary TFI Trade Freedom Index Chỉ số tự thương mại Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Agreement Dương TPP TRAINS UN Comtrade USD VietGAP VJEPA vật Trade Analysis and Information Hệ thống phân tích thương mại System thơng tin The United Nations Commodity Cơ sở liệu thống kê thương mại Trade Statistics Database hàng hóa Liên Hiệp Quốc United States Dollars Đồng Đô-la Mỹ Vietnamese Good Agricultural Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Practices Việt Nam Vietnam - Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Partnership Agreement Nam Nhật Bản WITS World Integrated Trade Solution WTO World Trade Organization Giải pháp thương mại toàn cầu tích hợp Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất từ nghiên cứu trước 21 Bảng 2.1 Tỷ trọng KXNK c Việt Nam so với giới qua năm 27 Bảng 2.2 Top 10 quốc gia có KNXK nơng sản Việt Nam sang lớn năm 201529 Bảng 2.3 Tần suất xuất hiểm họ a thiên nhiên Việt Nam 39 Bảng 3.1 Các hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia .46 Bảng 3.2 Lộ trình giảm thuế danh mục EHP 47 Bảng 3.3 Số vụ điều tra phòng vệ thương mại hàng hóa Việt Nam nước ngồi tính tới 01/2015 50 Bảng 3.4 Chỉ số hiệu hoạt động Logistic Việt Nam qua số năm .51 Bảng 3.5 Tổng hợp số phương pháp hồi quy mơ hình trọng lực 60 Bảng 3.6 Lựa chọn mơ hình hồi quy liệu bảng phù hợp 61 Bảng 3.7 Kết ước lượng mơ hình trọng lực 63 v DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Đồ thị 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 .25 Đồ thị 2.2 Tốc độ tăng tưởng KNXK nông sản Việt Nam giới giai đoạn 2002 - 2015 26 Đồ thị 2.3 Hệ số RCA số quốc gia giai đoạn 2001 – 2015 .28 Đồ thị 2.4 Cơ cấu thị trường xuất nông sản Việt Nam năm 2001 2015 30 Đồ thị 2.5 KNXK nông sản Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2001 – 2015 31 Đồ thị 2.6 KNXK nông sản Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2015 32 Đồ thị 2.7 KNXK nông sản Việt Nam sang Bắc Mỹ giai đoạn 2001 – 2015 33 Đồ thị 2.8 KNXK nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 – 2015 .34 Đồ thị 2.9 KNXK số mặt hàng nông s ản chủ lực c Việt Nam qua năm 35 Đồ thị 3.1 KNXK nông sản GDP Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 41 Đồ thị 3.2 KNXK nông sản dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 42 Đồ thị 3.3 KNXK nơng sản diện tích đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 43 Đồ thị 3.4 KNXK thuế quan trung bình (có trọng số) giới mặt hàng nông s ản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 49 Đồ thị 3.5 KNXK nông sản Việt Nam số giá nông sản giới giai đoạn 2001 – 2015 52 Sơ đồ 3.1 Mơ hình trọng lực thương mại hàng nơng sản Việt Nam đối tác 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình lãnh đạo, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao tầm quan trọng tiến trình hội nhập mở cửa thị trường Đi kèm đó, Đảng ln khẳng định vị trí nơng nghiệp, nông dân nông thôn Kết hợp chặt chẽ phát triển nông nghiệp hội nhập kinh tế giới, chủ trương lớn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm giải vấn đề an sinh xã hội Việt Nam Do đó, xuất cần thiết việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam để Đảng Nhà nước thực thi hiệu đường lối sách thời kỳ hội nhập cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Theo Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội Tổng cục thống kê (2016), khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 16,3% cấu thành phần kinh tế, dân số nông thôn 60,6 triệu người, chiếm 65,4% tổng dân số lực lượng lao động tham gia vào khu vực “Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản” chiếm 41,9% số lao động 15 tuổi Do vậy, Việt Nam quốc gia phụ thuộc lớn vào nông nghiệp Theo thống kê Xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 Tổng cục Hải quan (2016), kim ngạch xuất hàng nông sản năm 2016 đạt 15 tỷ USD Cũng theo thống kê Tổng cục Hải quan (2016) này, giai đoạn năm qua tổng trị giá xuất chung đạt mức tăng trưởng cao (bình quân 12,8%/năm) xuất mặt hàng nơng sản lại gặp nhiều khó khăn, tăng khoảng 2,4%/năm, kết tỷ trọng xuất nông sản từ 13% năm 2012 giảm xuống gần 8,6% năm 2016 tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Qua số liệu trên, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản cho đóng góp quan trọng cho kinh tế xã hội Việt Nam Đã có số nghiên cứu trước tìm hiểu vấn đề này, vài điểm cần bổ sung thêm để trả lời rõ câu hỏi như: nhân tố gì?, mức độ ảnh hưởng xu hướng nhân tố nào?, giải pháp để cải thiện kim ngạch xuất nông sản Việt Nam?, Xuất phát từ lý luận thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam: tiếp cận mơ hình trọng lực” để lượng hóa làm rõ tác động nhân tố ảnh hưởng, đồng thời đưa số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất nơng sản Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp rút từ mơ hình nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 – năm mà mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận nghiên cứu thực tiễn nhân tố ảnh hưởng tới xuất nơng sản - Phân tích thực trạng xuất khẩu, hội thách thức đặt hoạt động xuất nông sản Việt Nam - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới xuất nơng sản Việt Nam, từ xây dựng chạy mơ hình kinh tế lượng nhằm lượng hóa ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất nông sản Việt Nam - Đề xuất số giải pháp rút từ mơ hình thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nông sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất nơng sản nói chung Việt Nam Tác giả sử dụng tiêu chí quy mơ xuất khẩu, cụ thể kim ngạch xuất nông sản, làm tiêu đại diện cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 78  Các biện pháp kiểm dịch động thực vật Nếu biết cách vận dụng khéo léo, Việt Nam thực mục tiêu bảo hộ “hợp lý” ngành nơng nghiệp mình, kiểm chế nhập từ bên đảm bảo tính hợp pháp danh WTO cho phép áp dụng biện pháp SPS Để áp dụng biện pháp SPS, Việt Nam cần tổ chức đồng hóa kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm,…nhằm phục vụ mục tiêu Ngồi ra, quan chức cần xây dựng tiết danh mục mặt hàng thuộc diện bắt buộc phải kiểm tra SPS nhập vào Việt Nam  Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan chế trì mức thuế suất thấp với mặt hàng lượng nhập chúng nằm giới hạn hạn ngạch, ngồi giới hạn mức thuế tăng lên cao Hạn ngạch thuế quan đặc trưng hàng nơng sản, Việt Nam lâu trì biện pháp với loại mặt hàng trứng gia cầm, đường, muối thuốc Do vậy, quan chức cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung nhằm điều chỉnh giới hạn hạn ngạch cho phù hợp với thực tiễn năm  Các biện pháp phòng vệ thương mại Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu trở nên ngày mạnh mẽ Điều khiến cho quốc gia cảm thấy lo lắng trước việc doanh nghiệp quốc gia khác cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa từ bên ạt tràn vào thị trường nội địa, khiến kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng xấu Vì sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại gặp trường hợp việc nên cân nhắc triển khai để bảo vệ lợi ích đáng Các biện pháp bao gồm:  Chống trợ cấp WTO có quy định riêng chống trợ cấp, áp dụng cho loại mặt hàng: - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) – Áp dụng cho hàng công nghiệp - Hiệp định nông nghiệp – Áp dụng cho hàng nông sản  Chống bán phá giá 79 Được WTO quy định - Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Hiệp định chống bán phá giá (ADA)  Tự vệ thương mại quốc tế Được WTO quy định - Điều XIX GATT 1994 - Hiệp định biện pháp tự vệ (Hiệp định SG) Chống trợ cấp chống bán phá giá biện pháp thi hành để đối phó với tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nhập từ quốc gia khác Trong đó, hành vi bán phá giá hành vi bị cấm thương mại quốc tế trợ cấp lại chia thành loại (Đỏ – cấm, Xanh – phép sử dụng Vàng – sử dụng bị kiện) Điều kiện để khởi xướng vụ kiện trợ cấp hay chống bán phá giá phải chứng minh hành vi trợ cấp, chống bán phá giá gây nên thiệt hại đáng kể nguy thiệt hại đáng kể cho sản xuất nội địa Nếu chứng minh điều quốc gia kiện áp đặt thuế chống trợ cấp hay bán phá giá lên mặt hàng liên quan Tự vệ thương mại quốc tế lại giống hình thức van an toàn mà quốc gia muốn Nó dùng hàng hóa nước ngồi nhập với số lượng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho hàng hóa nước Biện pháp tự vệ chặn đứng dòng hàng vào quốc gia kể doanh nghiệp nước ngồi khơng có ý cạnh tranh khơng lành mạnh Vì Tự vệ có tiêu chuẩn khắt khe Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ giống chống trợ cấp hay bán phá giá, mức độ thiệt hại phải nghiêm trọng đáng kể Và khác với biện pháp phòng vệ kia, Tự vệ biện pháp miễn phí Nước áp dụng Tự vệ phải bồi thường cho quốc gia bị chặn nhập với thiệt hại tương ứng biện pháp Tự vệ gây Có thể thấy biện pháp phòng vệ nêu WTO công nhận quy định cụ thể văn kiện tài liệu liên quan Vì chúng đảm bảo nguyên tắc WTO: Minh bạch, đối xử tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia Đây biện pháp nhằm bảo vệ thành viên trước tổn thương tham gia 80 thương mại quốc tế, quy tắc, cách dùng biện pháp quy định cụ thể để tránh trường hợp lạm dụng cho mục đích bảo hộ sản xuất, cản trở thương mại Trước bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng nay, mà quốc gia dùng nhiều thủ thuật để cạnh tranh, việc quốc gia phát triển Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ đáng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Tóm tắt chương Ở chương cuối nghiên cứu, tác giả từ kết mô hình lực hấp dẫn có số đề xuất nhằm thúc đẩy KNXK nông sản Việt Nam dựa nhóm biện pháp quy mơ kinh tế, dân số, diện tích đất nơng nghiệp, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế tự hóa thương mại Ngồi ra, từ thách thức hàng nơng sản Việt Nam đề cập chương 2, tác giả nghiên cứu có thêm vài đề xuất nhằm nâng cao lực xuất nông sản áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện sở hạ tầng pháp lý, phòng chống thiên tai áp dụng bảo hộ hợp lý nhằm đối phó với cạnh tranh đối thủ 81 KẾT LUẬN Xuất nơng sản đóng vai trò quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho đa số người dân tạo động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu thơng qua việc nghiên cứu, phân tích sở lý thuyết thực tiễn giải cho kết nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam Những kết đạt cho mục tiêu nghiên cứu cụ thể nghiên cứu sau: Một là, nghiên cứu hệ thống hóa khái niệm liên quan định nghĩa tính chất nơng sản, xuất nơng sản, yếu tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Đặc biệt, nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu thuộc 14 cơng trình nhóm tác giả ngồi nước có đề tài liên quan mật thiết Từ tác giả nghiên cứu kế thừa, có bổ sung hồn thiện thêm vấn đề nghiên cứu Hai là, xu hướng biến động KNXK nông sản Việt Nam qua năm, số lợi so sánh biểu RCA, số thị trường xuất tác giả đề cập phân tích Ngồi ra, nghiên cứu cung cấp thêm số khó khăn thách thức mà nông sản Việt Nam phải đối mặt thời kỳ hội nhập kinh tế sâu rộng ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Những phân tích cần thiết để làm sở tiền đề cho việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam đề xuất giải pháp cho khó khăn, thách thức Ba là, tác giả nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam xu biến động chúng qua năm Từ đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực với phương pháp hồi quy phù hợp tiến hành chạy mơ hình lượng hóa tác động yếu tố ảnh hưởng tới KNXK nông sản Việt Nam Kết cho thấy quy mô kinh tế Việt Nam đối tác, quy mô dân số Việt Nam với đối tác, khoảng cách kinh tế, mức độ tự hóa thương mại quốc gia nhập có ảnh hưởng tích cực tới KNXK nơng sản Việt Nam Trong đó, nhân tố diện tích đất nơng nghiệp đối tác, khoảng cách địa lý lại có ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị xuất 82 Bốn là, dựa kết chạy mơ hình khó khăn thách thức mà nơng sản Việt phải đối mặt, nghiên cứu đưa đề xuất kiến nghị tương ứng nhằm giải vấn đề nêu, nhằm mục đích thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh mặt đạt được, nghiên cứu tác giả số điểm hạn chế chưa thể khắc phục cơng trình này, chưa thể liệt kê hết tất nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam, với nhân tố liệt kê chưa thể lượng hóa hết để chạy mơ hình, chạy mơ hình số nhân tố tỉ giá hối đối thực tế, thuế nơng sản nhập FTA lại khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, khóa luận tác giả sâu tập trung vào khía cạnh thương mại quốc tế, nên phân tích đề xuất tác giả chủ yếu nhằm nâng cao KNXK không sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp Tác giả hy vọng cơng trình có đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu áp dụng sách, mong tác giả sau tiếp tục kế thừa bổ sung hoàn thiện thêm mặt hạn chế nghiên cứu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với nước ASEAN+3 Trường Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội [2] Báo Nhân Dân điện tử, 2017 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm khởi động sảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcao [Ngày truy cập: 22 tháng 04 năm 2017] [3] Đinh Thị Thanh Bình, Nguyễn Việt Dương Hoàng Mạnh Cường, 2011 Áp dụng mơ hình trọng lực phân tích hoạt động thương mại Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội [4] Vũ Khuê, 2016 Logistics Việt Nam “hổng” từ doanh nghiệp đến hạ tầng [Ngày truy cập: 11 tháng 04 năm 2017] [5]Nguyễn Hữu Khải, 2003 Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam chương trình đẩy mạnh xuất nơng sản Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [6] Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2009 Giáo trình Kinh tế Ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông [7] Bùi Xuân Lưu, 2004 Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [8] Ngô Thị Mỹ, 2016 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam Nghiên cứu Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên [9] Nông nghiệp Việt nam, 2016 Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao [Ngày truy cập: 22 tháng 04 năm 2017] [10] Nguyễn Thanh Nga, 2005 Chiến lược xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2010 Nghiên cứu tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội [11] Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc, ngày 05/09/2007 84 [12] Nghị định 89/2011/NĐ-CP về: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ vận tải đa phương thức, ngày 10/10/2011 [13] Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28/01/2016 [14] Nghị số 19-2016/NQ-CP Chính phủ : Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020, ngày 28/04/2016 [15] Nghị số 142/2016/QH13 Quốc hội: Về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020, ngày 12/04/2016 [16] Hà Thị Huyền Ngọc, 2009, Các biện pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế Nghiên cứu tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội [17] Nguyễn Hồng Oanh, (n.d.) Nơng nghiệp Việt Nam trước khủng hoảng tài tín dụng giới giải pháp Việt Nam [18] Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung Lê Thị Thanh Xuân, 2015 Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 31 số (2015), trang 39 – 50 [19] Tổng cục Hải quan, 2016 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Namtháng12và12thángnăm2016 [Ngày truy cập: 31 tháng 03 năm 2017] [20] Tổng cục Hải quan, 2016 Xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2012 -2016 [Ngày truy cập: 31 tháng 03 năm 2017] Tổng cục Thống kê, 2016 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 [Ngày truy cập: 31 tháng 03 năm 2017] [21] [22] Vương Thị Quỳnh Trang, 2008 Chính sách xuất nơng sản Việt nam thực trạng định hướng hồn thiện Nghiên cứu tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 85 [23] Võ Thy Trang, 2013 Vận dụng mơ hình trọng lực đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam với số nước thành viên thuộc APEC Tạp chí Khoa học Công nghệ, 117 (03), trang 167 – 176 [24] Trung tâm WTO Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2014 Báo cáo nghiên cứu: Tự thương mại quốc tế Việt Nam Hà Nội, 2014 [25] Trung tâm WTO Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2015 Báo cáo nghiên cứu: Sử dụng cơng cụ Phòng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hà Nội, tháng 10 năm 2015 [26] Trung tâm WTO, 2017 Hiệp định thương mại tự (FTA) [Ngày truy cập: 04 tháng 04 năm 2017] [27] Trung tâm WTO, 2012 Tóm tắt Cam kết Việt Nam Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2017] [28] Trung Sơn, 2014 Cảng lớn Việt Nam tải trầm trọng [Ngày truy cập: 11 tháng 04 năm 2017] [29] Ứng phó với thiên tai, 2013 Tình hình thiên tai Việt Nam [Ngày truy cập: 11 tháng 04 năm 2017] TIẾNG ANH [30] Assem Abu Hatab, Eirik Romstad and Xuexi Huo, 2010 Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach Modern Economy, 2010, trang 134-143 [31] Chuanmin Shuai, 2010 Sino–US Agricultural Trade Potential: A Gravity Model Approach [Ngày truy cập: 04 tháng 04 năm 2017] [32] Disdier and Head, 2008 The Puzzling Persistence of the Distance Effect on Bilateral [33] Directorate-General for Trade (DG TRADE), 2007 China EU Bilateral Trade and Trade with the World TRADE H3 SLG/CG/DS 86 [34] Directive 2004/41/EC of the European Parliament and of the Council of 21 April 2004 repealing certain directives concerning food hygiene and health conditions for the production and placing on the market of certain products of animal origin intended for human consumption and amending council directives 89/662/EEC and 92/118/EEC and council decision 95/408/EC [35] Distance From To, 2017 Distance from Countries [Ngày truy cập: 18 tháng 04 năm 2017] [36] Erdem and Nazlioglu, 2008 Gravity model of Turkish Agricultural Exports to the European Union International Trade and Finance Association 2008 [37] Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO), 2017 Food Price Index [Ngày truy cập: 08 tháng 04 năm 2017] [38] Friedman, T., 1999 The Lexus and the Olive Tree Mary Land: Farrar, Straus and Giroux [39] Herrera, E.G., 2013 Comparing alternative methods to estimate gravity models of bilateral trade University of Granada, Campus de la Cartuja s/n, 18071 Granada, Spain [40] Investopedia, 2017 Export [Ngày truy cập: 01 tháng 04 năm 2017] [41] International Monetary Fund, 2013 NAFTA GDP – 2012 : IMF – World Economic Outlook Databases [42] Mankiw, N.G., 2002 Macroeconomics New York: Worth Publisher [43] Park, H.M., 2010 Practical Guides To Panel Data Analysis [pdf] International UniversityofJapan [Truy c ập ngày: 18 tháng năm 2017] [44] Rault, C., Sova, R and Sova, A.M., 2007 Modeling International Trade Flows Between Eastern European Countries and OECD Countries Discussion Paper No 2851 [45] Sevela, M., 2002 Gravity type model of Czech agricultural export Mendel University of Agricuture and Forestry, Brno, Czech Republic [46] Silva, S., and Tenreyro, S., 2006 The Log of Gravity [pdf] The London School of Economics and Political Science 87 [Truy cập ngày: 11 tháng năm 2017] [47] Sherpherd, B., 2013 The Gravity Model of International Trade: A User guide Thailand: United Nation Publication [48] Thapa, S.B., 2012 Nepal's Trade Flows: Evidence from Gravity Model Tribhuvan University, Kirtipur [49] Thai Tri Do, 2006 A gravity model for trade between Vietnam and twentythree European countries Independent thesis Advanced level Dalarna University, School of Technology and Business Studies, Economics [50] The Heritage Foundation, 2017 Methodology [Ngày truy cập: 07 tháng 04 năm 2017] [51] The Heritage Foundation, 2017 2017 Index of Economic Freedom [Ngày truy cập: 07 tháng 04 năm 2017] [52] Tinbergen, J., 1962 Shaping the World Economy: Suggesstions for an International Economy Policy New York: The Twentieth Century Fund [53] Trade Leamer and Levinsohn, 1995 International Trade Theory: The Evidence [54] World Bank, 2017 World Development Indicators [Ngày truy cập: 18 tháng 04 năm 2017] [55] World Bank, 2017 World Intergrated Trade Solution (WITS) [Ngày truy cập: 18 tháng 04 năm 2017] [56] World Bank, 2013 The Poisson Quasi-Maximum Likelihood Estimator: A Solution to the “Adding Up” Problem in Gravity Models New York: Taylor and Francis [57] World Bank, 2017 Types of Tariffs [Ngày truy cập: 07 tháng 04 năm 2017] [58] World Trade Organization, 1995 Agreement on Agriculture [59] World Trade Organization, 1995 Agreement on Safeguards 88 PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy trọng lực mơ hình PPML note: checking the existence of the estimates WARNING: EXPijt has very large values, consider rescaling WARNING: lnGDPitGDPjt has very large values, consider rescaling WARNING: lnPOPitPOPjt has very large values, consider rescaling WARNING: lnLANitLANjt has very large values, consider rescaling or recentering or recentering or recentering Number of regressors excluded to ensure that the estimates exist: Number of observations excluded: note: starting ppml estimation note: EXPijt has noninteger values Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: deviance deviance deviance deviance deviance deviance deviance = = = = = = = 1.16e+08 7.64e+07 7.09e+07 7.07e+07 7.07e+07 7.07e+07 7.07e+07 Number of parameters: 10 Number of observations: 1382 Pseudo log-likelihood: -35368299 R-squared: 88210995 Option strict is: off -| Semirobust EXPijt | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ lnGDPitGDPjt | 5595965 0550123 10.17 0.000 4517743 6674187 lnPOPitPOPjt | 3991855 0641701 6.22 0.000 2734145 5249566 lnLANitLANjt | -.0712838 0196208 -3.63 0.000 -.10974 -.0328277 lnDISij | -.7891204 0657743 -12.00 0.000 -.9180357 -.6602052 lnEDISijt | 1096901 0523892 2.09 0.036 0070091 212371 lnRERijt | 0062882 0154932 0.41 0.685 -.0240779 0366544 lnTFIjt | 1.671512 4502144 3.71 0.000 7891081 2.553916 lnTijt | 0035193 0352701 0.10 0.921 -.0656088 0726474 fta | -.1208812 0945072 -1.28 0.201 -.306112 0643496 _cons | -31.47223 2.171896 -14.49 0.000 -35.72907 -27.21539 89 Phụ lục Kết hồi quy trọng lực mơ hình OLS gi ản đơn Source | SS df MS Number of obs = 1382 F( 9, 1372) = 257.47 Prob > F = 0.0000 R -squared = 0.6281 Adj R-squared = 0.6257 Root MSE = 1.6479 -+ Model | Residual | 6292.85794 3725.8423 1372 699.206438 2.7156285 1381 7.2546707 -+ Total | 10018.7002 -lnEXPijt | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ lnGDPitGDPjt lnPOPitPOPjt lnLANitLANjt lnDISij lnEDISijt lnRERijt lnTFIjt lnTijt fta _cons | | | | | | | | | | 1.036725 -.0223825 -.0478138 -.8022135 -.2273415 -.0798154 -.0698592 -.1432966 1014129 -30.91019 058873 0795022 0349497 0724905 0498095 0199155 2900558 0408733 2967796 1.869476 17.61 -0.28 -1.37 -11.07 -4.56 -4.01 -0.24 -3.51 0.34 -16.53 0.000 0.778 0.172 0.000 0.000 0.000 0.810 0.000 0.733 0.000 9212342 -.1783416 -.1163745 -.9444178 -.3250526 -.1188835 -.63886 -.2234775 -.4807781 -34.57753 1.152216 1335766 0207469 -.6600092 -.1296303 -.0407472 4991417 -.0631156 6836039 -27.24285 Phụ lục Kết hồi quy trọng lực mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Random-effects GLS regression Group variable: code1 Number of obs Number of groups = = 1382 152 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.1 15 within = 0.5812 between = 0.5626 overall = 0.6125 corr(u_i, X) Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) = = 1880.70 0.0000 -lnEXPijt | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ lnGDPitGDPjt lnPOPitPOPjt lnLANitLANjt lnDISij lnEDISijt lnRERijt lnTFIjt lnTijt fta _cons | | | | | | | | | | 1.032337 1320496 -.1865474 -.7663596 -.0742677 -.1354456 4355848 -.0426019 -.3513005 -36.36555 0440307 1410379 090557 2177431 0492267 0411026 2415277 0348362 2160678 4.024949 23.45 0.94 -2.06 -3.52 -1.51 -3.30 1.80 -1.22 -1.63 -9.04 0.000 0.349 0.039 0.000 0.131 0.001 0.071 0.221 0.104 0.000 9460382 -.1443796 -.3640358 -1.193128 -.1707502 -.2160053 -.0378009 -.1108797 -.7747856 -44.25431 1.118635 4084788 -.009059 -.339591 0222148 -.054886 9089705 0256758 0721847 -28.4768 -+ sigma_u | 1.565451 sigma_e | 87314113 rho | 76272252 (fraction of variance due to u_i) 90 Phụ lục Kết hồi quy trọng lực mô hình ảnh hưởng cố định FEM note: lnDISij omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: code1 Number of obs Number of groups = = 1382 152 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.1 15 within = 0.5851 between = 0.5033 overall = 0.5573 corr(u_i, Xb) F(8,151) Prob > F = -0.6280 = = 70.50 0.0000 (Std Err adjusted for 152 clusters in dis) | lnEXPijt | Coef Robust Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] 8.22 1.57 -0.41 0.000 0.119 0.679 6919747 -.3454206 -1.907689 1.129744 3.011485 1.245997 -0.28 -0.87 1.53 -0.64 -2.07 -2.74 0.781 0.386 0.129 0.521 0.040 0.007 -.1829247 -.1871873 -.134128 -.1277089 -.6411756 -132.0164 1377027 0727232 1.043425 0650259 -.0156486 -21.45107 -+ lnGDPitGDPjt lnPOPitPOPjt lnLANitLANjt lnDISij lnEDISijt lnRERijt lnTFIjt lnTijt fta _cons | | | | | | | | | | 9108596 1.333032 -.3308458 -.022611 -.0572321 4546486 -.0313415 -.3284121 -76.73373 110783 849506 7980787 (omitted) 0811387 0657735 2979942 0487739 1582972 27.9799 -+ sigma_u | sigma_e | rho | 2.3552996 87314113 8791762 (fraction of variance due to u_i) 91 Phụ lục Kiểm định phương sai sai số thay đổi Phụ lục 5a Kiểm định White cho PSSS thay đổi mơ hình OLS White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(53) Prob > chi2 = = 272.89 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source | chi2 df p -+ - Heteroskedasticity | Skewness | Kurtosis | 272.89 25.80 5.32 53 0.0000 0.0022 0.0210 -+ - Total | 304.02 63 0.0000 - Phụ lục 5b Kiểm định nhân tử Lagrange cho PSSS thay đổi qua thực thể mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnEXPijt[code1,t] = Xb + u[code1] + e[code1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ lnEXPijt | 7.254671 2.69345 e | 7623754 8731411 u | 2.450637 1.565451 Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 2738.08 0.0000 Phụ lục 5c Kiểm định nhân tử Wald cho PSSS thay đổi qua thực thể mơ hình ảnh hưởng cố định FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (152) = Prob>chi2 = 87875.70 0.0000 92 Phụ lục Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình phù hợp FEM REM | | Coefficients -(b) (B) fe re (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ lnGDPitGDPjt | 9108596 1.032337 -.1214772 0508094 lnPOPitPOPjt | 1.333032 1320496 1.200983 3571994 lnLANitLANjt | -.3308458 -.1865474 -.1442984 5825415 lnEDISijt | -.022611 -.0742677 0516567 0206182 lnRERijt | -.0572321 -.1354456 0782136 0564511 lnTFIjt | 4546486 4355848 0190638 0716513 lnTijt | -.0313415 -.0426019 0112605 0089 fta | -.3284121 -.3513005 0228884 0319651 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 31.40 Prob>chi2 = 0.0001 Phụ lục Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình lnTijt - | lnEXPijt lnGDPi~t lnPOPi~t lnLANi~t fta lnDISij lnEDIS~t lnRERijt lnTFIjt + - - lnEXPijt | 1.0000 lnGDPitGDPjt | 0.7382 1.0000 lnPOPitPOPjt | 0.5675 0.6081 lnLANitLANjt | 0.3116 0.3517 lnDISij | -0.2803 -0.0401 lnEDISijt | 0.3012 0.5937 lnRERijt | 0.1319 0.3630 lnTFIjt | 0.2138 0.3748 lnTijt | -0.1876 -0.2601 1.0000 fta | 0.2543 0.2581 0.0415 1.0000 1.0000 0.7367 -0.2396 -0.1691 -0.0895 -0.1511 0.0847 0.2293 1.0000 0.0187 -0.2441 -0.1852 -0.1516 -0.0008 1.0000 0.1622 1.0000 0.1787 0.5390 1.0000 0.0999 0.5417 0.3083 1.0000 -0.0331 -0.4029 -0.3461 -0.3757 0.0878 -0.1728 0.0720 -0.0637 0.0291 - ... TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 41 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông s ản Việt Nam 41 3.1.1 Nhóm yế u tố ảnh hưởng tới cung nông sản Việt Nam 41... cứu thực tiễn nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản - Phân tích thực trạng xuất khẩu, hội thách thức đặt hoạt động xuất nông sản Việt Nam - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam, từ xây... lý thuyết nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Chương 2: Tổng quan tình hình xuất nơng sản Việt Nam Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam Chương 4: Những đề xuất giải

Ngày đăng: 12/05/2020, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan