PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NĂM 2018 1.. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích định
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1 Cơ sở lý thuyết………3
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài………5
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước……….7
3 Giả thuyết……… 8
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NĂM 2018 1 Phương pháp luận của nghiên cứu……… 9
2 Xây dựng mô hình nghiên cứu 2.1 Đánh giá kì vọng giữa các biến……… 11
2.2 Mô tả bộ số liệu……….11
2.3 Mô tả thống kê bộ số liệu……….11
2.4 Ma trận tương quan giữa các biến……….14
CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG SUY DIỄN THỐNG KÊ 1 Ước lượng mô hình……… 14
2 Kiểm định mô hình 2.1. Kiểm định bỏ sót biến……… 15
2.2. Kiểm định đa cộng tuyến……… ….15
2.3. Kiểm định tự tương quan ……… 16
2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi……….16
2.5. Kiểm định phân phối nhiễu chuẩn:……… 20
2.6. Kiểm định hệ số hồi quy:………20
2.7. Kiểm định đa ràng buộc tuyến tính (kiểm định thu hẹp)……… 21
Trang 23 Suy diễn thống kê
3.1. Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê không? 23
3.2. Mô hình có phù hợp hay không? 24
4 Kết luận, giải pháp, khuyến nghị……… 24
PHỤ LỤC……… 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 33
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN……… 34
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng xuất khẩu chủ lực cảu VN là vấn đề được rấtnhiều người tìm hiểu và nghiên cứu nhưng đến nay vẫn chưa đưa được tất cả các nhân tốảnh hường i hoạt động xuất khẩu gạo như thế nào Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề nên chúng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam” Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng nhằm giúp ích cho việc
gia tăng xuất khẩu, qua đó giúp tăng trưởng GDP, tăng lượng tiền ngoại tệ của nước ta
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, dùng mô hình để lượng hóa các yếu
tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
4 Nội dung và cấu trúc tiểu luận
4.1 Nội dung chính tiểu luận
Dùng STATA để tìm kết quả phù hợp và lý giải kết quả tìm được
4.2 Cấu trúc tiểu luận
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận bao gồm những phần sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Chương 3: Kết quả ước lượng suy diễn thống kê
Trang 4CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Các quốc gia có lợi thế khác nhau nên mỗi nước sẽ chuyên môn hóa sản xuất nhữngsản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối (chi phí sản xuất thấp hơn) và đem trao đổi vớinước ngoài lấy những sản phẩm mà nước đó sản xuất hiệu quả hơn thì tất cả các bên đềuthu được lợi ích
Lý thuyết này giải thích nguyên nhân dẫn đến trao đổi thương mại giữa các quốc gia,
đó là lợi thế tuyệt đối
→ Các quốc gia cần dựa vào điều kiện tự nhiên để tập trung vào sản xuất các nông sản
có lợi thế so sánh cao
1.2 Lý thuyết lợi thế tương đối
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tương đối sovới quốc gia kia Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia
đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia
Lý thuyết này khắc phục hạn chế của Adam Smith, giải thích rõ trường hợp nếu mộtquốc gia bất lợi hoàn toàn khi sản xuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên mônhóa và sản xuất các sản phẩm mà họ gặp ít bất lợi nhất
1.3 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (Lý thuyết H-O)
Các nước sẽ có lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu một loại hàng hóa nếuviệc sản xuất sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu loạihàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm ở nướcđó
Trang 5Lý thuyết này phát triển lý do dẫn đến thương mại quốc tế là sự khác biệt tương đốitrong mức độ sẵn có các nguồn lực (hay sự khác biệt tương đối về giá cả các yếu tố sảnxuất).
→ Các nước nên tập trung sản xuất các nông sản sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đốisẵn có của nước đó Như vậy, tương tự như quan điểm của Ricardo, lý thuyết H-O tiếptục khẳng định vai trò của việc phát huy các lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp
1.4 Lý thuyết thương mại mới
Giữa các quốc gia có sự tương đồng về tỷ lệ các yếu tố vẫn có trao đổi thương mại là
do vấn đề lợi thế kinh tế của quy mô và sự khác biệt của sản phẩm
Lý thuyết này giải thích rõ hơn lý do thương mại quốc tế giữa những nước có lợi thếtương đối về các yếu tố sản xuất tương tự nhau
→ Ngoài những lợi thế sẵn có về điều kiện tự nhiên, các quốc gia còn có thể đạt được lợithế kinh tế về quy mô nếu tập trung sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn
1.5 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Có 4 yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh quốc gia Đó là:
- Điều kiện các yếu tố sản xuất (các yếu tố tạo nên lợi thế so sánh và các yếu tố tiên
tiến);
- Điều kiện về cầu (cầu trong nước);
- Các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp liên quan;
- Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh.
Cả 4 yếu tố trên tạo thành tạo thành “mô hình kim cương”, trong đó Chính phủ có tácđộng tới tất cả các mặt của mô hình kim cương
Lý thuyết này coi khả năng cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnhtranh của ngành, của doanh nghiệp và thể hiện trực tiếp qua sản phẩm (năng suất, chấtlượng, sự đa dạng của sản phẩm) Lợi thế cạnh tranh quốc gia thể hiện trực tiếp thông
Trang 6qua các lợi thế của sản phẩm về năng suất, chất lượng, nét khác biệt của sản phẩm so vớiđối thủ cạnh tranh.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản, các nghiêncứu trên thế giới thường sử dụng hai phương pháp là phân tích định tính và phân tíchđịnh lượng
2.1.1 Phân tích định tính
Đây là phương pháp phân tích dựa vào phân tích lý luận, kinh nghiệm và sựhiểu biết nên rất phù hợp đối với những yếu tố khó hoặc không thể lượng hóađược Phương pháp này thông dụng với nhiều nghiên cứu từ trước đến nay cho
cả nhân tố có thể hoặc không thể lượng hóa được Một số nghiên cứu đã dùngphương pháp này để đánh giá ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng và chính sách kinh tếđến xuất khẩu một số sản phẩm nông sản tại các nước đang phát triển Tuynhiên, phương pháp này không còn hiệu quả khi sử dụng để phân tích các biếnđịnh lượng Mặc dù vậy, phương pháp này vẫn được sử dụng song song với phântích định lượng trong các nghiên cứu và tập trung chủ yếu vào các biến khônglượng hóa được như chính sách hàng hóa, chính sách của nhà nước, sự phát triểncủa khoa học công nghệ đến hoạt động xuất khẩu
2.1.2 Phân tích định lượng
Ngoài phân tích định tính, một phương pháp cũng được quan tâm rất nhiềutrong những năm qua đó là phân tích định lượng Các nghiên cứu đều cố gắng sửdụng mô hình để lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nôngsản, nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến quy mô sản hoặc khả năng xuấtkhẩu một số sản phẩm nông nghiệp tại các quốc gia khác nhau Điểm chung lớnnhất của các nghiên cứu này là sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất(OLS) để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng
Trang 7Hiện nay, phương pháp phân tích định lượng được sử dụng phổ biến hơnnhờ tính hiệu quả vì các tác động của từng yếu tố trở nên có cơ sở hơn do đãđược kiểm định trước khi đánh giá.
Năm 2002, Sevela đã ứng dụng mô hình trọng lực và chỉ ra được 3 nhân tố
là GNI, GNI bình quân đầu người và khoảng cách địa lý Năm 2009, Rahma đãnghiên cứu và chỉ ra thêm một số nhân tố ngoài các nhân tố trên là quy mô nềnkinh tế và độ mở của nền kinh tế Song một nghiên cứu khác của Thai Tri Donăm 2006 chỉ ra bên cạnh các nhân tố như quy mô nền kinh tế, quy mô thịtrường và tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tương đối lớn thì 2 biến là khoảng cáchđịa lý và lịch sử gần như không có sự ảnh hưởng Ngoài các nhân tố trên,Erdem và Nazlioglu năm 2008 khi thực hiện nghiên cứu đã cho thấy sốlượng nông sản xuất khẩu tỷ lệ nghịch với quy mô diện tích và khoảng cáchđịa lý của nước nhập khẩu Vào năm 2014, Yang và Martínez –Zarzoso đãnghiên cứu và chỉ ra ngoài những biến trên còn có thêm 2 biến là đường biêngiới chung và hiệp định thương mại tự do AFTA
Qua một số nghiên cứu trên thế giới, một số yếu tố tác động đến hoạt độngxuất khẩu nông nghiệp có thể kể đến là chất lượng hàng hóa xuất khẩu, dân số,GDP bình quân đầu người, độ mở của nền kinh tế, tỷ giá hối đoái, khoảng cáchđịa lý, đường biên giới chung, ngôn ngữ chung và việc tham gia các tổ chứcquốc tế Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và khoa học xã hội của các nước khácnhau nên ảnh hưởng của các yếu tố lên từng nước cũng không giống nhau
Các nhân tố đưa vào phân tích khá đa dạng song chưa có nghiên cứu nàođánh giá tác động của thuế đến hoạt động xuất khẩu nông sản, trong khi đây lànhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng nông sản và tác động lớn đến khảnăng xuất khẩu nông sản của một quốc gia
2.2 Nghiên cứu ở trong nước
Trong khi ở nước ngoài phương pháp phân tích định lượng sử dụng mô hình hóakhá phổ biến thì ở Việt Nam phương pháp này còn khá mới mẻ Ở nước ta phương
Trang 8pháp phân tích định lượng còn khá đơn giản, chủ yếu là sử dụng phương pháp thống
kê mô tả và phương pháp so sánh qua chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối Bên cạnhphương pháp phân tích định lượng, phân tích định tính cũng được các nghiên cứu sửdụng nhiều Tuy nhiên, khi lựa chọn phân tích vẫn có thể lượng hóa bằng con số nhưnhân tố GDP, dân số, tỷ giá… thì việc sử dụng phân tích định tính nhiều khi còn bấtcập Đây chính là những vấn đề cần cải thiện trong các nghiên cứu ở Việt Nam.Năm 1998, Phạm Hồng Tú đã chỉ ra triển vọng xuất khẩu các mặt hàng nông sảncủa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khác với Phạm Hồng Tú,Hoàng Thị Ngọc Lan (2005) tập trung phân tích đặc điểm và các nhân tố tácđộng lên thị trường nông sản trong quá trình tham gia Hiệp định Thương mại tự doASEAN (AFTA) dưới góc độ kinh tế chính trị Cũng xét về góc độ kinh tế chính trị,MUTRAP III (2010) thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTAs) tới nền kinh tế Việt Nam đánh giá tác động tiềm năng củacác FTAs này trong tương lai, sử dụng mô hình cân bằng tổng thể; và tác động sâu
và tiềm năng tới một số ngành cụ thể trong nền kinh tế
Lương Xuân Quỳ 2008) tiếp cận theo hướng làm tăng giá trị gia tăng hàng nôngsản xuất khẩu của Việt Nam Nghiên cứu cũng đã đƣa ra nhận định rằng giá trị giatăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn thấp hơn khá nhiều so với các đốithủ cạnh tranh Sau đó vào năm 2007, Ngô Thị Tuyết Mai đã tập trung làm rõ sự cầnthiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế
Nguyễn Minh Sơn (2010) và Nguyễn Thành Trung (2012) dựa trên việc phântích, đánh giá thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam nhằm đề xuất giảipháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.Các nghiên cứu trong nước về cơ bản còn nặng về thực trạng và mang tính kháiquát, chủ yếu đề cập đến các khía cạnh khác nhau của hoạt động xuất khẩu như triểnvọng xuất khẩu, các nhân tố tác động lên thị trường xuất khẩu hoặc mức độ tập trungthương mại, thực trạng về giá trị gia tăng của nông sản xuất khẩu, thực trạng chính
Trang 9sách xuất khẩu…; thiếu những nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá cụ thể mức độ tácđộng của từng nhân tố đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản.
3.2.2 GDP của nước nhập khẩu: Nhập khẩu có xu hướng tăng khi GDP tăng Sự giatăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ - làphần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu)
3.2.3 Tỷ lệ lạm phát của nước nhập khẩu: Lạm phát tăng đẩy giá hàng hóa lên cao,lượng gạo nhập khẩu của nước đó sẽ ít đi
3.2.4 Khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến các nước nhập khẩu: Khoảng cách địa lýgiữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đồng,thời điểm ký kết hợp đồng, do vậy nó ảnh hưởng tới lượng gạo nhập khẩu.Khoảng cách càng xa thì xu hướng nhập khẩu càng giảm
3.2.5 Thuế áp dụng lên mặt hàng gạo của các quốc gia nhập khẩu: Thuế áp dụng lênmặt hàng gạo càng cao thì lượng gạo nhập khẩu vào nước đó càng hạn chế
Trang 10CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA
VIỆT NAM NĂM 2018
1 Phương pháp luận của nghiên cứu
Bài tiểu luận được tiến hành theo hai phương pháp luận chủ yếu là phương pháp địnhlượng và sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính Sau khi thu thập được một cơ sở dữ liệu,nhóm tiến hành mô tả thống kê để nắm được những đặc điểm của các biến (ví dụ như giátrị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn,…) Dựa trên kết quả mô tả, nhómtiến hành phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Stata để khảo sát và đưa ra kếtluận về những yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam
Cụ thể quá trình triển khai tiểu luận được diễn ra như sau:
- Bước 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết, các học thuyết liên quan và các đề tài nghiên cứu
tương tự trước đó
- Bước 2: Xác định, giải thích các biến sử dụng trong mô hình
- Bước 3: Thu thập và xử lý số liệu
- Bước 4: Xây dựng mô hình nghiên cứu kinh tế lượng
- Bước 5: Mô tả các số liệu thống kê
- Bước 6: Ước lượng mô hình và giải thích thông số của mô hình
- Bước 7: Kiểm định các khuyết tật của mô hình và biện pháp khắc phục
- Bước 8: Kiểm định các hệ số hồi quy và mô hình
- Bước 9: Lý giải, bình luận, đưa ra 1 số giải pháp khắc phục.
**Giải thích các biến sử dụng và thước đo
- Biến phụ thuộc: Sản lượng xuất khẩu gạo của nước ta trong năm 2018 (đơn vị: nghìn
USD )
Tên biến: gtxk
- Biến độc lập
Trang 11Dựa trên các học thuyết và các bài nghiên cứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởngđến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam, có rất nhiều yếu tố tác động nhưng bài nghiêncứu của nhóm tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của 5 yếu tố sau đến việc xuất khẩugạo ở nước ta.
+ GDP nước nhập khẩu (đơn vị: chục tỷ USD): là tổng sản phẩm quốc nội Hiểutheo một cách đơn giản, GDP là tổng số tiền được quy đổi từ các sản phẩm, dịch
vụ của một quốc gia làm ra GDP là chỉ số đánh giá sự phát triển của một quốcgia hay một vùng lãnh thổ
Tên biến: gdpim
+ Dân số nước nhập khẩu (đơn vị: triệu dân): tính vào năm 2018
Tên biến: poim
+ Tỉ lệ lạm phát của nước nhập khẩu: là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ
số giảm phát GDP
Tên biến: lamphat
+ Thuế áp dụng lên mặt hàng gạo của từng quốc gia nhập khẩu (đơn vị: %) (tínhtheo tỷ lệ % trên giá trị hàng hóa thực tế của mỗi đơn vị xuất, nhập khẩu
Tên biến: tax
+ Khoảng cách giữa Việt Nam và nước nhập khẩu ( đơn vị: km) : khoảng cáchgiữa 2 thủ đô của 2 nước
Tên biến: distance
2 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Mô hình kinh tế lượng của bài nghiên cứu dựa trên các học thuyết và các bài nghiêncứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam, ta thấy môhình nghiên hồi quy tuyến tính là phù hợp để thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng gạoxuất khẩu với các yếu tố ảnh hưởng đặc trưng
Mô hình:
gtxk = ß1 + ß2 tax +ß3 gdpim+ ß4 poim + ß5 lamphat+ ß6 distance + ui
Trong đó:
Trang 12ß1: hệ số chặn.
ß2, ß3, ß4, ß5, ß6: các hệ số hồi quy riêng.
ui: sai số ngẫu nhiên hay nhiễu
2.1 Đánh giá kì vọng giữa các biến
ß2: Thuế đánh vào mặt hàng gạo nhập khẩu từ Việt Nam càng cao thì các quốc gia sẽnhập khẩu ít hơn nên ta dự đoán ß5 mang dấu âm
ß3: GDP nước nhập khẩu càng lớn, mức sống càng cao, sản lượng nhập khẩu sẽ tănglên nên ta dự đoán ß2 mang dấu dương
ß4: Dân số nước nhập khẩu càng cao thì nhu cầu lương thực càng tăng lên, sản lượngnhập khẩu sẽ tăng lên nên ta dự đoán ß3 mang dấu dương
ß5: Lạm phát nước nhập khẩu tăng cao, giá hàng hóa của nước nhập khẩu tăng, sảnlượng nhập khẩu từ Việt Nam được kì vọng sẽ tăng nên ta dự đoán ß4 mang dấudương
ß6: Khoảng cách giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu càng lớn thì sản lượng xuấtnhập khẩu càng nhỏ nên ta dự đoán ß6 mang dấu âm
2.2 Mô tả bộ số liệu
Dữ liệu được tổng hợp và thu thập từ các nguồn đáng tin cậy (World bank, trade map)nên có thể đảm bảo sự khách quan của số liệu
Bộ số liệu được sử dụng là số liệu bảng với 60 quan sát
2.3 Mô tả thống kê bộ số liệu
45.9648726.19333127.597676.84695.0327333
143.894371.85907318.1624200.8282.0415618
.0020.1972.3588.002
739.1755132051.31347.92.245
Trang 13Trong đó: Mean – giá trị trung bình
2.4 Ma trận tương quan giữa các biến:
gtxk tax gdpim poim lamphat distanceGtxk
1.00000.10950.1164-0.0863-0.2557
1.00000.4715-0.10820.0116
1.00000.0059-0.2233
1.00000.0575 1.0000
r(gtxk; tax) = 0,0466 => mức độ tương quan không cao, đây là tương quan cùngchiều
r(gtxk; gdpim) = 0,2794 => mức độ tương quan khá cao, đây là tương quan cùngchiều
r(gtxk; poim) = 0,31 => mức độ tương quan cao, đây là tương quan cùng chiều
Trang 14 r(gtxk; lamphat) = 0,2619 => mức độ tương quan khá, đây là tương quan cùng chiều.
r(gtxk; distance) = -0,2967 => mức độ tương quan khá cao, đây là tương quan ngượcchiều
Ngoài ra, tương quan giữa các biến độc lập như sau:
r(tax; gdpim) = 0.1095 Đây là tương quan thấp giữa 2 biến độc lập thuế và GDP nướcnhập khẩu
r(tax; poim)= 0.1164 Thuế và dân số nước nhập khẩu có tương quan thấp
r(tax; lamphat) = -0.0863 Thuế và lạm phát của nước nhập khẩu có tương quan thấp,hầu như không có tương quan
r(tax; distance) = -0.2557 Thuế và khoảng cách giữa VN và nước nhập khẩu cótương quan thấp
Trang 15CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG SUY DIỄN THỐNG KÊ
1 Ước lượng mô hình
Ước lượng các hệ số hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS :
Reg gtxk tax gdpim poim lamphat distance
4
59 20705.5736 Hệ số xác định mô hình: 0.2782
Hệ số xác định hiệu chỉnh: 0.2113Sai số chuẩn của phần dư: 127.79
Giá trị xuất khẩu
(nghìn USD)
Giá trị hệ sốhồi quy chưachuẩn hóa
Sai số chuẩn t P value Khoảng tin cậy cho tỷ lệ
Trang 16Hằng số 85.94577 46.28437 1.86 0.069 -6.848805 178.7403
Dựa vào kết quả ước lượng trên ta có mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên:
Gtxk= 85.94577 - 0.0950489 Tax + 0.1190831 Gdpim + 0.0875456 Poim +1048.931 Lamphat - 0.0114745 Distance +ei
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of gtxk
H0: model has no omitted variablesF(3,51) = 2.26
Prob > F = 0.0921
Ta có p – value = 0,0921 > anpha = 5% Không bác bỏ H0
Mô hình không mắc bỏ sót biến
2.2 Kiểm định đa cộng tuyến
Dùng nhân tử phóng đại phương sai VIF
vif
Dân số nước nhập 1.39 0.720263
Trang 17Ta thấy tất cả VIF < 10 Mô hình không mắc đa cộng tuyến
2.3 Kiểm định tự tương quan
Do cơ sở dữ liệu là dữ liệu chéo nên không tồn tại khuyết tật tự tươngquan giữa các biến
Mô hình không mắc khuyết tật tự tương quan
2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Sử dụng kiểm định White:
Giả thuyết: {H0: PSSS không đổi
H1: PSSS thay đổi
imtest, white
White’s test for H0: homoscedasticity
against Ha: unrestricted heteroskedasticity
chi2(20) = 4 1.75Prob > chi2 = 0.0030Cameron & Trivedi’s decomposition of IM-test
Hiệp phương sai không đồng nhất41.75 20 0.0030