tiểu luận kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP của các nước trên thế giới năm 2017

46 494 0
tiểu luận kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP của các nước trên thế giới năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Ngoại thương Khoa Kinh tế quốc tế *** TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ GDP CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017 Lớp tín chỉ: KTE309(1-1920).2_LT Giảng viên: TS Chu Thị Mai Phương Danh sách nhóm 1: STT Họ tên Mã sinh viên Trần Thị Thúy An 1711110006 Nguyễn Thu Diệu Anh 1711110048 Trần Quang Anh 1811110954 Phan Thị Hiền 1711110248 Trần Thanh Hùng 1711110303 Trần Tuấn Hùng 1812210145 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Lý thuyết liên quan hỗ trợ nghiên cứu: 2.1.1.Tổng quan GDP: 2.1.2.Cơ sở lý luận ảnh hưởng nhân tố chọn đến GDP: 2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2.2.1.Mối quan hệ tổng đầu tư tổng sản phẩm quốc nội: .5 2.2.2.Mối quan hệ chi tiêu phủ tổng sản phẩm quốc nội: 2.2.3.Mối quan hệ xuất tổng sản phẩm quốc nội: 2.2.4.Mối quan hệ nhập tổng sản phẩm quốc nội: .8 2.2.5.Mối quan hệ dân số tổng sản phẩm quốc nội: .9 2.2.6.Mối quan hệ thất nghiệp tổng sản phẩm quốc nội: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Mơ hình nghiên cứu: 11 3.1.1.Mơ hình ( mơ hình dạng lin-lin): 11 3.1.2.Mơ hình 2: .11 3.2 Nguồn liệu: .12 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 12 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 12 3.2.3 Phương pháp sử dụng nghiên cứu: 12 3.2.4.Số liệu thu thập: .12 3.3.Mô tả liệu: .13 3.3.1.Mô tả thống kê: 13 3.3.2.Mô tả tương quan: 14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1.Kết ước lượng: .17 4.2.Kiểm định ý nghĩa thống kê ước lượng: 20 4.2.1.Kiểm định ước lượng biến lni: 20 4.2.2.Kiểm định ước lượng biến lng: .21 4.2.3.Kiểm định ước lượng biến lnx: .21 4.2.4.Kiểm định ước lượng biến lnm: 21 4.2.5.Kiểm định ước lượng biến lnpop: 21 4.2.6.Kiểm định ước lượng biến giả d: .22 4.2.7.Kiểm định phù hợp mơ hình: 22 4.3.Xây dựng mơ hình loại bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê: 22 4.4.Kiểm định khuyết tật mơ hình 25 4.4.1 Kiểm định bỏ sót biến quan trọng: 25 4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến: .25 4.4.3.Kiểm định khuyết tật mơ hình 4: 26 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHUNG .30 5.1.Khuyến nghị: 30 5.2.Kết luận: .32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 35 PHỤ LỤC 2: DO-FILE 44 DANH MỤC BẢNG: Bảng 3.1.1 Diễn giải biến mơ hình 11 Bảng 3.1.2 Diễn giải biến mơ hình 12 Bảng 3.3.1: Mô tả thống kê biến 13 Bảng 3.3.2a: Ma trận tương quan biến mơ hình 14 Bảng 3.3.2b : Ma trận tương quan biến mơ hình 15 Bảng 4.1a : Kết ước lượng mơ hình 17 Bảng 4.1b : Kết ước lượng mơ hình 17 Bảng 4.1c: Kết ước lượng mơ hình mơ hình 18 Bảng 4.3a : Kết ước lượng mơ hình 22 Bảng 4.3b : Kết ước lượng mơ hình 24 Bảng 4.4.2 : Kết ước lượng mơ hình 26 Bảng 4.4.3a : Kết ước lượng mơ hình 26 Bảng 4.4.3b: Ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn 28 CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu phát triển thời đại, quốc gia giới ngày chủ động tận dụng tất nguồn lực để xây dựng đất nước giàu mạnh tiến Trong đó, trọng đến phát triển kinh tế nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, xem thước đo xác cho vị đất nước trường quốc tế Vì vậy, quốc gia đầu tư cho việc phân tích nhân tố có ảnh hưởng cơng cụ đánh giá tình hình kinh tế để từ đưa giải pháp tối ưu Một số sử dụng hiệu tối ưu tổng sản phẩm quốc nội (GDP- Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tiêu có tính sở phản ánh tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cấu kinh tế thay đổi mức giá quốc gia Bởi vậy, GDP cơng cụ quan trọng, thích hợp dùng phổ biến giới để khảo sát phát triển thay đổi kinh tế quốc dân Nhận thức xác sử dụng hợp lý tiêu có ý nghĩa quan trọng việc khảo sát đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện kinh tế Bất gia quốc gia muốn trì kinh tế tăng trưởng với ổn định tiền tệ công ăn việc làm cho dân cư mà GDP tín hiệu cụ thể cho nỗ lực phủ Vì việc nghiên cứu khuynh hướng tăng trưởng GDP, yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp phủ thay đổi sách phù hợp để đạt mục tiêu đề nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đó lý nhóm sinh viên chúng em định lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số GDP nước giới năm 2017 ” Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Những nghiên cứu này, tạo tiền đề vững giúp cho phủ doanh nghiệp có nhìn tổng quan tình hình kinh tế để đưa lựa chọn giải pháp phù hợp Tuy nhiên, số lượng chất lượng nghiên cứu Việt Nam nhiều hạn chế Bởi vậy, đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số GDP nước giới năm 2017” vô cần thiết Hi vọng nghiên cứu mang đến cho người nhìn sâu sắc GDP Bài tiểu luận vận dụng kiến thức từ môn Kinh tế lượng với hiểu biết kinh tế để phân tích giải thích câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài Tiểu luận Kinh tế lượng Trang Qua đó, nhóm sinh viên chúng em đề số khuyến nghị nhằm góp phần cải thiện số GDP cách hợp lý Trong trình nghiên cứu, số liệu sử dụng thu thập từ nguồn uy tín, chủ yếu từ website Worldbank, Tổng cục Thống kê Việt Nam Tổng cục Hải quan Việt Nam kết hợp với phương pháp OLS để tiến hành phân tích Bài tiểu luận nhóm sinh viên chúng em có bố cục gồm phần: Chương Lời mở đầu Chương Cơ sở lý luận Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Kết luận chung Nhóm sinh viên chúng em nỗ lực việc tìm hiểu tìm kiếm thơng tin để hoàn thành tiểu luận, nhiên hạn chế mặt thời gian kiến thức, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm sinh viên mong nhận góp ý từ để hồn thiện tiểu luận tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn cô ạ! Tiểu luận Kinh tế lượng Trang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Lý thuyết liên quan hỗ trợ nghiên cứu: 2.1.1.Tổng quan GDP: Trong kinh tế học , tổng sản phẩm nước hay tổng sản phẩm quốc nội hay GDP giá trị thị trường tất loại hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất nước thời kì định (thường năm), chúng cư dân nước hay người nước sản xuất GDP đại lượng dùng để phản ánh quy mơ hoạt động kinh tế quốc gia Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia chi mua hàng hóa cuối Như kinh tế giản đơn ta dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối hàng năm GDP (Y) tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu phủ (G) cán cân thương mại (xuất ròng, X - M) hay Y = C + I + G + (X - M) Ở Việt Nam, GDP tính tốn Tổng cục thống kê dựa sở báo cáo từ đơn vị, tổ chức kinh tế báo cáo Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Từ tổng sản phẩm quốc nội tính tốn số liên quan đến tăng trưởng kinh tế (sự gia tăng quy mô, sản lượng kinh tế thời kỳ định ): Mức tăng trưởng thường phản ánh chênh lệch quy mô GDP thực tế năm nghiên cứu năm gốc theo công thức sau: Mức tăng trưởng = GDPt – GDPt-1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với năm gốc bằng: % tăng trưởng kinh tế = (GDPt – GDPt-1)/ GDPt-1 2.1.2.Cơ sở lý luận ảnh hưởng nhân tố chọn đến GDP: Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đó, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia bị ảnh hưởng nhân tố sau: tổng đầu tư nước Tiểu luận Kinh tế lượng Trang tư nhân (I), chi tiêu phủ (G), giá trị xuất (X), giá trị nhập (M), dân số (POP) tỷ lệ thất nghiệp a)Tổng đầu tư nước tư nhân (I) - Khái niệm: tổng đầu tư nước tư nhân bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị nhà xưởng hay xây dựng, mua nhà hộ gia đình Ngồi ra, hàng hóa tồn kho đưa vào kho mà chưa đem bán tính vào GDP - Ý nghĩa: tổng đầu tư nước tư nhân có tác dụng lớn giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo doanh nghiệp thu hút thêm lao động, qua giải khó khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp Hơn nữa, đầu tư tư nhân tạo điều kiện tăng thu ngân sách hình thức loại thuế b)Chi tiêu phủ (G) - Khái niệm: bao gồm khoản chi tiêu phủ cho cấp quyền từ Trung ương đến địa tiêu cho quốc phòng, luật pháp, đường sá, giáo dục, y tế, Tuy vậy, chi tiêu phủ khơng bao gồm khoản chuyển giao thu nhập khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo, - Ý nghĩa: chương trình chi tiêu phủ giúp cung cấp hàng hố cơng cộng quan trọng sở hạ tầng giáo dục, qua mà gia tăng chi tiêu phủ đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua người dân c)Giá trị xuất nhập Xuất nhập hiểu hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, trao đổi hàng hóa quốc gia nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ môi giới thường tính khoảng thời gian định -Khái niệm: +Xuất khẩu: việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác, sở sử dụng tiền tệ làm phương thức toán +Nhập khẩu: việc mua hàng hóa dịch vụ quốc gia khác, sở sử dụng tiền tệ làm phương thức toán -Ý nghĩa: Xuất nhập đảm bảo cho phát triển ổn định ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời giúp khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia Bên Tiểu luận Kinh tế lượng Trang cạnh đó,, xuất nhập góp phần thực chun mơn hóa cao lao động cải thiện cán cân toán quốc tế đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế d)Dân số (POP) -Khái niệm: Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, nguồn lao động quý báu cho phát triển kinh tế – xã hội, thường đo điều tra dân số biểu tháp dân số -Ý nghĩa: Dân số vừa lực lượng sản xuất vừa lực lượng tiêu dùng Quy mô dân số lớn, lực lượng lao động dồi giúp quốc gia có khả phát triển tồn diện ngành kinh tế, đồng thời có khả chun mơn hóa lao động sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao suất lao động, qua thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy vậy, kinh tế bị kìm hãm quốc gia rơi vào tình trạng bùng nổ dân số khơng kiểm sốt Bùng nổ dân số dẫn đến tình trạng thừa lao động, thất nghiệp đói nghèo, đồng thời chất lượng giáo dục, dịch vụ bị suy giảm nghiêm trọng tệ nạn xã hội xảy ngày nhiều vấn đề khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường ngày nhức nhối e)Tỷ lệ thất nghiệp -Khái niệm: Thất nghiệp, kinh tế học, tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội -Ý nghĩa: tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với giá trị tổng sản phẩm quốc nội thấp nguồn lực người bị lãng phí, bỏ qua hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ, dẫn tới làm giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Thất nghiệp, ngồi ra, dẫn đến nhu cầu xã hội giảm, mà hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm, hội đầu tư 2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2.2.1.Mối quan hệ tổng đầu tư tổng sản phẩm quốc nội: Đầu tư có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Giữa đầu tư tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ vận động chuyển hóa thường theo chiều thuận, nghĩa đầu tư lớn tăng trưởng cao Tiểu luận Kinh tế lượng Trang Bakari, Sayef (2017) với việc sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính dạng log với số liệu Malaysia từ năm 1960 đến năm 2015 tổng đầu tư nước có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, với nhiều nước phát triển có Việt Nam, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn nguồn vốn sở hữu nhiều hạn chế, đòi hỏi quốc gia cần thu hút đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng bổ sung nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh tế mà tạo thêm việc làm, đào tạo kỹ cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý hay chuyển giao công nghệ, chìa khóa quan trọng giúp góp phần tăng trưởng kinh tế Đào Thị Bích Thủy (2012) sử dụng phương pháp phân tích mơ hình với giả thiết đề phương pháp mô rút kết luận có ý nghĩa tương tự với nghiên cứu trước nguồn vốn, đặc biệt FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 2.2.2.Mối quan hệ chi tiêu phủ tổng sản phẩm quốc nội: Cho tới tận năm 1970 nhà kinh tế theo trường phái Keynes tin chi tiêu phủ - đặc biệt khoản chi tiêu thơng qua vay nợ - thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) kinh tế Các trị gia thường ưu thích lý thuyết Keynes cho họ lý hợp lý để chi tiêu Một số nhà nghiên cứu ước lượng mối quan hệ tỉ lệ thuận chi tiêu phủ mức sản lượng kinh tế, nhiên phương pháp ước lượng họ thường mắc nhiều sai lầm Những phương pháp ước lượng phức tạp rằng, chi tiêu phủ khơng thể thúc đẩy tăng trưởng Lý thuyết trường phái Keynes bỏ qua thật phủ khơng thể bơm sức mua vào kinh tế trước làm giảm thơng qua thuế vay nợ Ngày nay, lý thuyết Keynes chi tiêu phủ khơng nhà kinh tế trọng dụng trị gia nhà báo thường xuyên nhắc đến động lực để thúc đẩy tăng trưởng Richard Rahn (1986) sau nghiên cứu xây dựng đường cong Rahn hàm ý tăng trưởng đạt tối đa chi tiêu phủ vừa phải phân bổ hết cho hàng hố cơng cộng sở hạ tầng, bảo vệ luật pháp quyền sở hữu Ở Việt Nam, Phạm Thế Anh (2008) khảo sát lý luận tổng quan cho thấy gia tăng chi thường xuyên có tác động tích cực, gia tăng chi đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế James N Maingi (2017) với việc sử dụng công cụ VAR phân tích số liệu Kenya giai đoạn 1963 đến 2008 cho kết luận Tiểu luận Kinh tế lượng Trang lni 0.8333 0.0342 24.3 0.7659 0.9007 lnm 0.1515 0.0332 4.57 0.0861 0.2169 lnpop 0.0280 0.0133 2.1 0.03 0.0018 0.0543 Hệ số chặn 1.1676 0.1290 9.05 0.9133 1.4220 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ liệu nhóm Ước lượng mơ hình hồi quy Robust cho ta kết ước lượng tốt mà không sợ ảnh hưởng sai số OLS Hồi quy Robust viết lại sau: lngdp=1.1676 + 0.8333.lni+0.1515.lnm+0.0280.lnpop+ui c) Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu: Xét cặp giả thuyết: H0: Phân phối nhiễu chuẩn H1: Phân phối nhiễu không chuẩn Từ Bảng 4.4.3a , ta thấy giá trị p-value sktest 0.0023 < 0.01 nên bác bỏ H0 Kết luận: Phân phối nhiễu không chuẩn Khắc phục: tăng cỡ mẫu đủ lớn ( thường lớn 384 quan sát) thông qua việc sử dụng liệu bảng thay liệu chéo cách thu thập số liệu 210 quốc gia nghiên cứu, mở rộng phạm vi giai đoạn thay tính năm 2017 Thơng qua việc tăng cỡ mẫu đủ lớn giúp ước lượng mẫu tiệm cận chuẩn, giúp thỏa mãn tính khơng chệch ước lượng mà không cần quan tâm đến phân phối nhiễu chuẩn hay không chuẩn Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu nên nhóm sinh viên chúng em xin đề giải pháp giúp khắc phục khuyết tật phân phối không chuẩn nhiễu tiến hành khắc phục khuyết tật có hội nghiên cứu sâu Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHUNG 5.1.Khuyến nghị: Từ phân tích bên trên, để có tăng trưởng số GDP lâu dài tương lai, phủ cần có sách :  Tổng đầu tư nước: Tổng đầu tư nước quốc gia ln có tác động mạnh đến kinh tế quốc gia đó, mà việc phát huy nguồn vốn đầu tư nước chủ đề quan trọng không quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Dòng vốn đầu tư nước mang đến thiện tích cực cho kinh tế nước nhà Vì vậy, quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển ln phải cố gắng điều chỉnh sách thể chế phù hợp để nâng cao dòng vốn đầu tư nước Cuộc cách mạng 4.0 tác động mạnh mẽ đến đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển công nghệ, nguồn nhân lực đặt thách thức lớn đồng thời mang đến nhiều hội Để tận dụng hội đó, đòi hỏi nước phải xây dựng phát triển chiến lược dài hạn, đầu tư đích đáng cho hoạt động đổi mới, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tập trung đổi mơi hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển với tốc độ nhanh đồng thời trì bền vững Kết hợp hiều tăng trưởng chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tư nói riêng, gắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Tập trung vào tháo gỡ khó khăn trước mắt, đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực, hỗ trợ hiệu nhân dân nhiều lĩnh vực nước Đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển đăm lại lợi nhuận cao thường xuyên tương lai  Chi tiêu phủ: Chính phủ cần có sách chi tiêu hợp lý để tránh tình trạng bội chi ngân sách Cần kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để không vượt ngưỡng gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, khoản chi ngoại bảng cân đối phải tuyệt đối tránh Để làm điều cần phải chuyển việc chi tiêu công theo yếu tố đầu vào sang chi tiêu Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 29 theo mục tiêu, kết đầu Tiến hành xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) để phân bổ nguồn lực hợp lý cho chương trình, dự án ưu tiên đời sống xã hội, áp dụng hệ thống giám sát chi tiêu công (M&E) vào tổng chi tiêu công nhấn mạnh đến việc phát triển bền vững, cải thiện quản trị công đánh giá hài lòng người dân  Xuất khẩu: + Phát triển sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, thay hàng nhập Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu, giảm nhập việc đẩy mạnh sản xuất hàng nước, loại nguyên liêu, mặt hàng phụ trợ cho sản xuất tiêu dùng, sản xuất hàng xuất thay hàng nhập biện pháp quan trọng hạn chế nhập siêu + Rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi công nghệ sở có quy mơ tương đối lớn Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chun gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp + Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ đặc biệt vốn ưu đãi đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu ) + Thúc đẩy để sớm ký kết Hiệp định song phương đa phương thiết lập khu vực mậu dịch tự để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, qua giảm nhập siêu (Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Autralia Newzeland, ASEAN - Ấn Độ)  Dân số: Dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước; vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội; yếu tố để nâng cao chất lượng sống người Chính vậy, dân số vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Để có phát triển bền vững, việc đáp ứng tăng nhu cầu nâng cao chất lượng sống hệ không ảnh hưởng hệ tương lai sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái chất lượng phát triển Trong thực tế, yếu tố dân số có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên trạng thái môi trường Dân số phù hợp phát triển đòi hỏi điều chỉnh xu hướng dân số phù hợp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì phải thực tốt Chương trình Dân số - kế hoạch hóa gia đình quy mơ dân số ổn định Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 30 Nhằm đạt mục tiêu dân số kế hoạch hóa gia đình tiến tới ổn định mức hợp lý quy mơ dân số đòi hỏi phải quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp ủy đảng, quyền tham gia tồn xã hội, cần có hệ thống giải pháp đồng từ công tác lãnh đạo, đạo đến củng cố hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực cán từ trung ương đến sở; cải tiến chế quản lý, sách, chế độ, nâng cao hiệu truyền thông, giáo dục; vận động cung cấp biện pháp kế hoạch hóa gia đình, 5.2.Kết luận: Dựa sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến số GDP kết nghiên cứu thực nghiệm nước giới, nhóm nghiên cứu chọn biến: tổng đầu tư nước, chi tiêu phủ, giá trị xuất nhập hàng hóa dịch vụ, dân số biến giả liên quan đến tỉ lệ thất nghiệp Những kết nghiên cứu cho nhìn rõ ràng tương đối đầy đủ tác động biến đến giá trị tổng sản phẩm quốc nội Nhờ việc chạy mơ hình đưa kiểm định, tiểu luận có nhận xét đầy đủ ảnh hưởng biến độc lập đưa vào biến phụ thuộc, qua phần giúp quốc gia có nhìn vấn đề nghiên cứu mà qua có giải pháp phù hợp Kết mơ hình thu cho thấy, biến xuất hàng hóa dịch vụ biến giả tỉ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê biến tổng đầu tư, chi tiêu phủ, tổng giá trị nhập hàng hóa dịch vụ dân số có ý nghĩa tác động dương giải thích tới 99.06% biến tổng sản phẩm quốc nội Kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết nhiều nghiên cứu thực nghiệm trước ngồi nước Đặc biệt, nhóm nghiên cứu thành cơng việc giải thích tác động dương biến nhập lên GDP mà nhiều nghiên cứu khác, có nghiên cứu nhóm sinh viên Ngoại thương chưa có lời giải đáp Mơ hình nhóm nghiên cứu xây dựng ban đầu mắc nhiều khuyết tật, song nhóm tiến hành xử lý thành công khuyết tật mơ hình Cuối cùng, dựa vào kết luận rút từ phân tích trên, nhóm nghiên cứu đề số giải pháp để quốc gia có sách, biện pháp đắn nhằm cải thiện tổng sản phẩm quốc nội Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams, S (May 2009), “Can foreign direct investment (FDI) help to promote growth in Africa”, African Journal of Business Management , Vol 3(5) pp 178-183 Agell, J., T Lindh and H Ohlsson (1994), “Growth and the Public Sector: A Critical Review Essay”, European Journal of Political Economy, Vol 13, 33-52 Alfaro, L (April 2003), “Foreign Direct Investment and Growth”, Harvard Business School Alfaro, L., & Charlton, A (May 2007), “Growth and the Quality of Foreign Direct Investment”, Harvard Business School and NBER and London School of Economics Anh-The Pham (2008), “The Composition of Government and Economic Growth: Evidence from Vietnam”, Vietnam Financial Journal, No 6, June, 2008 Aschauer, David A (1999), “Is Public Expenditure Productive”, Journal of Monetary Economics, 23,177-200 Barro, R.J., (1990), “Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth”, Journal of Political, Economy 98, part 2, S103–S125 Barro, R.J., (1991), “Economic growth in a cross section of countries”, Quarterly Journal of Economics 106, 407–444 Barro Sala-i-Martin (1995), “Economic Growth”, McGraw-Hill Companies 10 Bakari, Sayef, 2017 "The Nexus between Export, Import, Domestic Investment and 11 Economic Growth in Japan" ,MPRA Paper 76110, University Library of Munich, Germany 12 Balassa, B (1978), “Exports and Economic Growth:Further Evidence”, Journal of Development Economics, vol 5, pp 181-189 13 Jeffrey A Frankel and David Romer, “Does Trade Cause Growth?” ,American Economic Review, vol 89, no (June 1999), pp 379–99 14 Mankiw, Romer Weil (1992), “A Contribution to the Empirics of Economic Growth”, Quarterly Journal of Economics 107 15 Mohsen, A.S (2015), “Effects of exports and imports on the economic growth of Syria”, Euro-Asian Journal of Economics and Finance, 3(4), 253-261 16 Nguyễn Quốc Anh (2007), “Thực công tác dân số Việt Nam nhìn từ học kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí Dân số Phát triển, 5(74) 17 Solow, R (1956), “A Contribution to the Theory of Economic Growth”, Quarterly Journal of Economics 70 18 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 19 https://www.econlib.org/how-imports-increase-gdp/ Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 32 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ST T Tên tác giả Owen F Humpage TS Phạm Thế Anh Nă m xuất Tên nghiên cứu Lý thuyết Do Imports Hinder or Help 2000 Economic Growth? 2008 Tiểu luận Kinh tế lượng Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan Một số mơ hình lý thuyết chi tiêu phủ mơ hình Robert Barro (1990), mơ hình Devarajan , Swaroop, Zou (1996), mơ hình Davoodi Zou (1998) Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Analyse data about the import value of America from 1930 to 1998 Imports not reduce or slow economic growth By fostering specialization and the transfer of technology, they lead directly to faster economic growth and improved standards of living Hạn chế Khảo sát lý luận tổng quan cho thấy gia tăng chi thường xun có tác động tích cực, gia tăng chi đầu tư có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trang 33 ThS Phan Thế Cơng TS Đào Thị Bích Thủy Dr Aurangzeb 2011 Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất Việt Nam Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng 2012 kinh tế mơ hình kinh tế phát triển 2012 Tiểu luận Kinh tế lượng Impact of Investment Activities on Economic Growth of Pakistan Tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế theo liệu cấp tỉnh Việt Nam Các mơ cách sử hình Feder dụng mơ (1982), hình Feder Balassa (1982), (1978), Balassa Granger (1978), (1969) Granger (1969) mơ hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006 Hàm sản xuất CobbDouglas Phương pháp phân tích mơ hình với giả thiết đề phương pháp mô The data collected from 1981 to 2010 in Pakistan, multiple regression technique used to analyze the relationship between dependent variable (gross domestic production) and independent variables (public investment, private Xuất đóng vai trò quan trọng khơng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước mà đóng góp tích cực vào phát triển yếu tố phi xuất (như sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) nước Nguồn vốn, đặc biệt FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế All independent variables have significant and positive impact on the economic growth Trang 34 investment and foreign direct investment) Nhóm sinh 2013 Nghiên cứu viên trường tác động Đại học yếu tố Ngoại nhập khẩu, Thương xuất khẩu, đầu sở Hồ Chí tư đến tổng thu Minh nhập quốc nội Việt Nam Tiểu luận Kinh tế lượng Phương pháp chi tiêu để tính GDP Phương pháp OLS để hồi quy mơ hình GDP theo I, X, M với số liệu GDP, I , X ,M Việt Nam từ 1988 đến 2007 thu thập qua trang web Worldbank Tổng cục Thống kê Mơ hình xây Chưa dựng phù hợp, kiểm biến độc tra lập giải thích khuyết 99.14% tật biến phụ thuộc mơ hình thiếu biến quan trọng, phân phối khơng chuẩn nhiễu Chưa giải thích lý sau dấu biến xuất dương , Trang 35 không phù hợp với lý thuyết ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ ĐẾN HUỲNH TĂNG PHẨM TRƯỞNG DŨNG KINH TẾ PHÁT , 2013 TRUNG PHẠM ĐỖ QUỐC, ẤN VĂN ĐỘ VÀ BÀI TRUNG HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Tiểu luận Kinh tế lượng Phân tích số liệu dân số tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 20002010 Dân số đơng có sách điều chỉnh phù hợp giúp tận dụng nguồn lao động dồi dào, qua giúp tăng trưởng kinh tế Trang 36 Sudip Dey, Lecturer, Departmen t of 2016 Economics , Premier University, Bangladesh Bakari, Sayef 2017 Tiểu luận Kinh tế lượng The Impact of export revenue on Gross domestic product (GDP): Evidence from Bangladesh The Impact of Domestic Investment on Economic Growth: New Evidence from Malaysia Using Vector Autoregressiv e (VAR) lag order selection criteria,taking GDP as Bangladesh dependent has indicated a variable and statistically three variables significant (remittances, short run foreign direct positive investment, relation export between revenue) as export revenue independent and GDP variables, data in Bangladesh during the period of 1981-2015 Correlation analysis, Johansen cointegration analysis of Vector Error Correction Model and the GrangerCausality tests; loglinear Gross econometric investment has format: positive log(GDP) impact on dependent GDP/economi variable, c growth log(export), log(labor), log(gross investment)independent variables; annual data for the periods between 1960 and 2015 in Malaysia Trang 37 10 11 James N Maingi Dwi Kartikasari The Impact of Government Expenditure on 2017 Economic Growth in Kenya: 19632008 Vector Auto Regression estimation technique using the annual time series data for the period from 1963 to 2008 from Kenya government documents and international financial statistics publications In the longrun, expenditure on economic affairs, defense, education, government investment, general administration and services and physical infrastructure have positive impacts on economic growth In the short run health care, public order and national security have positive impact on economic growth, whereas, public debt servicing has negative impact on economic growth The Effect of Export, Import and Investment 2017 to Economic Growth of Riau Islands Indonesia Data obtained from the quarterly regional economic report of Riau Islands Province Indonesia in the period of 2009-2016, panel data regression analysis Import had a significant negative impact but export and investment had a significant positive impact Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 38 12 13 Akutson Seth , Messiah Abaka John, Yakubu Dalhatu The Impact of Unemploymen t on Economic Growth in Nigeria: An 2018 Application of Autoregressive Distributed Lag (ARDL) Bound Testing Makaringe, Sibusiso Clement 2018 and Khobai, Hlalefang Tiểu luận Kinh tế lượng The effect of unemployment on economic growth in South Africa (1994-2016) Annual secondary data There is no sourced from long- run the Central relationship Bank between Statistical unemployment Bulletin and rate and National economic Bureau of growth ; Statistics although, with covering the effective period 1986 to policies, the 2015, using long-run the ARDL increase in Bound Testing unemployment and the has a growth Parsimonious enhancing Error mechanism on Correction economic Model (ECM) growth of the ARDL Model Impact of unemployment on economic growth in There is a South Africa negative using relationship quarterly data between over the unemployment period and economic 1994Q1 to growth both in 2016Q4; Auto the long and Regressive short run Distribution Lag (ARDL) bounds test Trang 39 14 Nhóm sinh viên trường Đại học 2019 Ngoại Thương sở Hà Nội Tiểu luận Kinh tế lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội nước giới năm 2016 Phương pháp chi tiêu để tính GDP, ảnh hưởng dân số lạm phát đến GDP Phương pháp OLS để hồi quy mơ hình GDP theo FDI, X, M, POP, INF với số liệu GDP, FDI , X ,M, POP, INF 191 nước năm 2016 thu thập qua trang web Worldbank Chưa kiểm tra khuyết tật mơ hình thiếu biến quan trọng, phân phối khơng chuẩn Mơ hình xây dựng phù hợp, nhiễu biến độc Chưa lập giải thích giải 98.56% thích biến phụ thuộc lý sau dấu biến xuất dương , không phù hợp với lý thuyết Trang 40 PHỤ LỤC 2: DO-FILE use "C:\Users\Admin\Desktop\Dữ liệu nhóm 1.dta" gen lngdp=ln(gdp) gen lni=ln(i) gen lng=ln(g) gen lnx=ln(x) gen lnm=ln(m) gen lnpop=ln(pop) su gdp i g x m pop d su lngdp lni lng lnx lnm lnpop d corr gdp i g x m pop d corr lngdp lni lng lnx lnm lnpop d reg gdp i g x m pop d est store mh1 reg lngdp lni lng lnx lnm lnpop d est store mh2 est table mh1 mh2, p stats(N, r2) reg lngdp lni lng lnm lnpop est store mh3 est table mh3, p stats(N, r2) estat ovtest vif reg lngdp lni lnm lnpop est store mh4 est table mh4, p stats(N, r2) vif Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 41 estat imtest, white reg lngdp lni lnm lnpop, robust predict e,res sktest e Tiểu luận Kinh tế lượng Trang 42 ... hình kinh tế để đưa lựa chọn giải pháp phù hợp Tuy nhiên, số lượng chất lượng nghiên cứu Việt Nam nhiều hạn chế Bởi vậy, đề tài Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số GDP nước giới năm 2017 vô cần... cứu mang đến cho người nhìn sâu sắc GDP Bài tiểu luận vận dụng kiến thức từ môn Kinh tế lượng với hiểu biết kinh tế để phân tích giải thích câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài Tiểu luận Kinh tế lượng. .. tố ảnh hưởng đến GDP giúp phủ thay đổi sách phù hợp để đạt mục tiêu đề nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đó lý nhóm sinh viên chúng em định lựa chọn đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số GDP

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1.Lý thuyết liên quan và hỗ trợ nghiên cứu:

      • 2.1.1.Tổng quan về GDP:

      • 2.1.2.Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của các nhân tố đã chọn đến GDP:

      • 2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu:

        • 2.2.1.Mối quan hệ giữa tổng đầu tư và tổng sản phẩm quốc nội:

        • 2.2.2.Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tổng sản phẩm quốc nội:

        • 2.2.3.Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc nội:

        • 2.2.4.Mối quan hệ giữa nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội:

        • 2.2.5.Mối quan hệ giữa dân số và tổng sản phẩm quốc nội:

        • 2.2.6.Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tổng sản phẩm quốc nội:

        • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Mô hình nghiên cứu:

            • 3.1.1.Mô hình 1 ( mô hình dạng lin-lin):

            • 3.1.2.Mô hình 2:

            • 3.2. Nguồn dữ liệu:

            • 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:

              • 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu:

              • 3.2.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:

              • 3.2.4.Số liệu thu thập:

              • 3.3.Mô tả dữ liệu:

                • 3.3.1.Mô tả thống kê:

                • 3.3.2.Mô tả tương quan:

                • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                  • 4.1.Kết quả ước lượng:

                  • 4.2.Kiểm định ý nghĩa thống kê của các ước lượng:

                    • 4.2.1.Kiểm định ước lượng của biến lni:

                    • 4.2.2.Kiểm định ước lượng của biến lng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan