NƯỚC và HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN lá GHÉP

157 4 0
NƯỚC và HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN   lá GHÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Mẫu Giáo Thành Thới A NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực : tuần Từ:20/03-14/04 I MỤC TIÊU 1.Phát triển thể chất *Sức khỏe- Dinh Dng *Tr tui: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cho thể khoẻ mạnh *Tr tuổi: - Cháu biết rửa tay trước ăn giử vệ sinh miệng - Cã thãi quen vệ sinh cá nhân úng thao tác, biết rửa tay xà phßng - Dạy trẻ biết chế biến số ăn đơn giản *Vận Động *Trẻ tuổi: - Thực vận động thể theo nhu cầu thân *Trẻ tuổi: - Trẻ biết kỹ tập động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc hát - Thực vận động : Bị theo đường dích dắc qua điểm, Ném trúng đích hai tay, Chuyền bắt bóng qua đầu, Bật liên tục vào vòng + Phối hợp trồng cõy xanh, bo v môi trng không vứt rác ba b·i hợp chân, tay, mắt vận động + Thể khéo léo vận động bình tĩnh tự tin tập vận động theo hướng dẫn cô 2.Phát triển nhân thức *Trẻ tuổi: - Trẻ biết miêu tả thời tiết mùa hè (Mùa mưa) - Nhận biết số tượng thời tiết, sinh hoạt người thay đổi mùa hè (Mùa mưa) - Biết ích lợi nước , cần thiết ánh sáng, khơng khí người động vật - Biết khám phá tượng tự nhiên *Trẻ tuổi: - Thích khám phá vật, tượng xung quanh *Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh + Thích tìm hiểu (đồ chơi, đồ vật, trị chơi, hoạt động mới) VD: ngắm ngía trước sau đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm phận khác lạ so với biết; chăm quan sát bác bảo vệ trồng GV: Lương Thị Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A đặt câu hỏi để biết gì, hoa có màu gì, có khơng có ăn khơng… + Hay đặt câu hỏi “tại sao?” - Trẻ hiểu đặc điểm mùa hè đặc điểm mùa mưa địa phương: Cây cối xanh tươi có hoa phượng nở, tiếng ve kêu - Biết quan sát so sánh phán đoán vật tượng tự nhiên xung quanh *Chỉ số 95 Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy + Chú ý quan sát đoán tượng xẩy tiếp theo(VD: mẹ trời nhiều mai nắng to đấy; nhiều chuồn chuồn bay thấp ngày mai mưa; tớ đốn trời mưa gió to có nhiều mây đen lắm…) - Nhận thay đổi tượng thời tiết, sinh hoạt người *Chỉ số 93 Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên: + Nhận xếp giải thích tranh phát triển theo trình tự giai đoạn phát triển cây/ con/ tượng tự nhiên VD: hạt- hạt nảy mầm- non- trưởng thành có hoa- có quả; trứng gà- gà con- gà trưởng thành- gà đẻ/ ấp trứng; gió to- mưa- ao, hồ, song ngịi đầy nước- lũ lụt - Biết phân loại quần áo theo mùa, có thói quen hành vi vệ sinh ăn uống phòng bệnh - Biết cách đo độ dài nói kết đo *Chỉ số 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo + Lựa chọn sử dụng số dụng cụ làm thước đo ( đoạn que, đoạn dây, mẫu gỗ, thước, bước chân, găng tay…) để đo độ dài vật VD: cạnh bàn, sách, chiều cao giá để đồ chơi… + Đo cách đặt thước đo nối tiếp vị trí + Nói kết đo( ví dụ bước chân, thước) - Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước *Chỉ số 57 Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt ngày + Thể số hành vi bảo vệ môi trường + Giữ vệ sinh chung: bỏ rác nơi qui định, cất đồ chơi nơi ngăn nắp sau chơi, xếp đồ dung gọn gang, tham gia quét lau chùi nhà cửa; + Sử dụng tiết khiệm điện, nước: tắt điện khỏi phòng; sử dụng tiết khiệm nước sinh hoạt GV: Lương Thị Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Chăm sóc trồng, bảo vệ vật nuôi - Nhận biết hôm qua , hôm ngày mai Phát triển ngôn ngữ *Trẻ tuổi: - Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú, hình thành kỹ cho việc đọc - Bit by t tỡnh cảm, nhu cầu, mong muốn lời nói - Biết sử dụng từ tên gọi, màu sắc, hình dáng - Cung cấp củng cố thêm vốn từ cho trẻ *Trẻ tuổi: - Biết đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi mạch lạc câu đơn , câu phức *Chỉ số 67 Sử dụng loại câu khác giao tiếp + Sử dụng đa dạng loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt giao tiếp với người khác - Biết diễn đạt yêu cầu mong muốn lời *Chỉ số 55 Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết; + Biết tìm hỗ trợ từ người khác + Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ - Biết lắng nghe ý kiến người khác *Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến người khác + Nhìn vào người khác họ nói + Khơng cắt ngang lời người khác nói -Biết chọn sách mở sách theo ý thích chủ đề - Biết trao đổi ý kiến với bạn bè *Chỉ số 49 Trao đổi ý kiến với bạn; + Trình bày ý kiến với bạn + Trao đổi để thỏa thuận với bạn chấp nhận thực theo ý kiến chung + Khi tao đổi, thái độ bình tĩnh tơn trọng lẫn nhau, khơng nói cắt ngang người khác trình bày - Biết thể thân thiện với bạn bè *Chỉ số 50 Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè; + Chơi với bạn vui vẻ + Biết dùng cách để giải mâu thuẩn bạn - Biết dùng từ ngữ đơn giản để nói có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch GV: Lương Thị Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A - Kể việc, tượng để người khác hiểu *Chỉ số 70 Kể việc, tượng để người khác hiểu + Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lơgich định việc, tượng mà trẻ biết nhìn thấy + Chú ý đến thái độ người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể người nghe chưa rõ Phát triển thẩm mỹ *Trẻ tuổi: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, có hành vi tốt biết bảo vệ môi trường, không hoa bẽ cành - Trẻ biết vẽ, tô màu đám mây, mưa, cầu vòng - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, thuộc hát theo chủ đề *Trẻ tuổi: - Trẻ cảm nhận thể cảm xúc chủ đề *Chỉ số 38 Thể thích thú trước đẹp; + Nhận đẹp( hoa đẹp, tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…) + Những biểu thích thú trước đẹp: reo lên, xuýt xoa nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp… ví dụ: ngắm ngía say sưa nhìn tranh đẹp, xuýt xoa trước vẽ đẹp bong hoa, thích thú ngửi, vuốt ve cánh hoa, reo lên nhìn thấy cánh đồng lúa chin, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót… - Chăm lắng nghe thể cảm xúc âm nhạc theo giai điệu hát - Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát thể sắc thái vui tươi với hát chủ đề Phát triển tình cảm xã hội *Trẻ tuổi: - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên mong muốn giữ gìn,bảo vệ mơi trường sống *Trẻ tuổi: - Có số kĩ năng,thói quen cần thiết để bảo vệ mơi trường sống: chăm sóc bảo vệ xanh cảnh quan thiên nhiên - Hợp tác chơi không tranh giành đồ chơi *Chỉ số 46 Có nhóm bạn chơi thường xun + Thích hay chơi theo nhóm bạn + Có bạn than hay chơi với - Giữ gìn vệ sinh mơi trường (khơng vứt rác bừa bãi) - Giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn *Chỉ số 45 Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn GV: Lương Thị Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Chủ động giúp đỡ nhìn thấy bạn người khác cần trợ giúp + Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ người lớn yêu cầu Nhánh NỘI 1: Bé tìm hiểu II.MẠNG DUNG nước - Một số nguồn nước - Một số đặc điểm nước - Ích lợi tác GV: Lương Mainước Riêl dụngThị - Sử dụng nước tiết kiệm Nhánh 2: Sự kỳ diệu nước - Trẻ biết đặc điểm nước, ánh sáng , khơng khí - Biết lợi ích nước - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Trường Mẫu Giáo Thành Thới A NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Nhánh 4: Mùa hè bé -Mùa hè mùa nóng năm, hay có mưa rào -Giữ vệ sinh ăn uống mùa hè, tắm giặt, giữ gìn vệ sinh thân thể, đường phải đội mũ, mang dép - Một số hoạt động mùa hè: du lịch, nghỉ mát bơi lội Phát triển thể chất *Dinh dưỡng III MẠNG - Cháu biết HOẠT số ĐỘNG thực phẩm thông thường nhóm thực phẩm có ích cho sức khỏe *Vận động: - Bị theo đường dích dắc qua điểm, GV: Maivòng, Riêl Đập bắt Bật Lương liên tụcThịvào bóng chỗ, Nhánh 3: Sự kỳ diệu thiên nhiên -Các tượng: Mưa, bão, nắng ,gió… -Ích lợi -Ngày đêm +Ban ngày có ông mặt trời,mọi người làm việc +Ban đêm: Có trăng sao, người nghỉ Phát triển ngôn ngữ - Xem tranh ảnh chủ đề thiên nhiên - Cháu hát đọc thơ chủ đề - Nghe đọc thơ “Nắng bốn mùa” - Nghe kể chuyện: “Giọt nước tí xíu” Trường Mẫu Giáo Thành Thới A Nước tượng tự nhiên Phát triển nhận thức +Các đặc điểm, tính chất trạng thái nước +Các nguồn nước bị ô nhiễm cách khắc phục +Một số tượng thiên nhiên +Thời gian ngày đêm, sinh hoạt người ngày +Mùa hè mùa nóng năm, hay có mưa rào Phát triển tình cảm xã hội * Góc Phân vai: Cửa hàng nước giải khát, cửa hàng nước chấm, triển lãm tranh, cửa hàng bá trang phục mùa hè *Góc xây dựng: Xây bể bơi, xây bể bơi có khu vui chơi, xây công viên thiếu nhi, xây bãi biển mùa hè, lắp ráp kĩ thuật, lắp ráp nút, lắp ráp hình hoa Phát triển thẫm mĩ + Tạo hình: - Phối hợp màu tạo sản phẩm đẹp: vẽ ao cá, mưa, tượng tự nhiên, mùa hè bé + Âm nhạc: - Dạy hát: Cho làm mưa với, mùa hè đến - Vận động: Hạt mưa xinh xinh - Nghe hát: Mưa rơi, Mùa hè yêu thương - TC ÂN: Nốt nhạc vui,Nghe hát tìm đồ vật, tai a tinh IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI Phát triển thể chất *Dinh dưỡng Cháu biết cách ăn uống đủ chất ngày cho thể khỏe mạnh *Vận động: Trẻ tập luyện mạnh dạng, tự tin GV: Lương Thị Mai Riêl Phát triển ngôn ngữ Cháu thuộc thơ chủ đề Sự kỳ diệu thiên nhiên Nói to rõ ràng phát âm xác câu từ Trường Mẫu Giáo Thành Thới A NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Phát triển nhận thức +Các đặc điểm, tính chất trạng thái nước +Các nguồn nước bị ô nhiễm cách khắc phục +Một số tượng thiên nhiên Phát triển tình cảm xã hội -Trẻ biết sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước -Thực hành dọn dẹp lau chùi đồ dùng lớp Phát triển thẫm mĩ * Tạo hình: - Trẻ vẽ +Thời gian ngày đêm, sinh mây, mưa, cầu vịng nhạc: hoạt người* Âm Hát tốt hát nói chủ đề kỳ ngày diệu thiên nhiên +Các nguồn sáng V CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ *Phía cơ: - Một số tranh ảnh chủ đề kỳ diệu thiên nhiên -Tranh vẽ có nội dung phù hợp với chủ đề -Trang trí góc chơi theo chủ đề - Làm tranh so hình chủ đề kỳ diệu thiên nhiên GV: Lương Thị Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A - Sưu tầm số hát, câu chuyện thơ có nội dung liên quan chủ đề -Trị chuyện với trẻ cách giữ vệ sinh nhân sử dụng cẩn thận đồ dùng đồ chơi hàng ngày vào trường & nhà - Dạy cháu có ý thức tốt sử dụng đồ dùng nhân lớp nhà biết giữ vệ sinh chung trường lớp học *Phía trẻ: - Giấy vẽ, bút màu, , tranh rỗng hình vẽ thiên nhiên, giấy bìa cứng - Dụng cụ trồng tưới chậu nước khăn lau…  Chủ đề nhánh 1: NƯỚC CÓ TỪ ĐÂU? I MỤC TIÊU 1.Phát triển thể chất *Sức khỏe- Dinh Dưỡng *Trẻ tuổi: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cho thể khoẻ mạnh *Tr tui: GV: Lng Th Mai Riêl Trường Mẫu Giáo Thành Thới A - Cháu biết rửa tay trước ăn giử vệ sinh rng ming - Có thói quen v sinh cá nhân úng thao tác, biết rửa tay xà phòng - Dạy trẻ biết chế biến số ăn đơn giản *Vận Động *Trẻ tuổi: - Thực vận động thể theo nhu cầu thân - Trẻ biết kỹ tập động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc hát - Thực vận động : Bị theo đường dích dắc qua điểm *Trẻ tuổi: + Phối hợp chân, tay, mắt vận động + Thể khéo léo vận động bình tĩnh tự tin tập vận động theo hướng dẫn cô 2.Phát triển nhân thức *Trẻ tuổi: - Biết ích lợi nước , cần thiết ánh sáng, khơng khí người động vật - Biết khám phá tượng tự nhiên - Thích khám phá vật, tượng xung quanh *Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh + Thích tìm hiểu (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm ngía trước sau đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm phận khác lạ so với biết; chăm quan sát bác bảo vệ trồng đặt câu hỏi để biết gì, hoa có màu gì, có khơng có ăn khơng… + Hay đặt câu hỏi “tại sao?” - Biết quan sát so sánh phán đoán vật tượng tự nhiên xung quanh Phát triển ngơn ngữ *Trẻ tuổi: - Ph¸t triĨn khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú, hình thành kỹ cho viƯc ®äc - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn lời nói - Biết sử dụng từ tên gọi, màu sắc, hình dáng - Cung cấp củng cố thêm vốn từ cho trẻ *Trẻ tuổi: - Biết đặt câu hỏi,trả lời câu hỏi mạch lạc câu đơn , câu phức *Chỉ số 67 Sử dụng loại câu khác giao tiếp + Sử dụng đa dạng loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt giao tiếp với người khác GV: Lương Thị Mai Riêl 10 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát vận động theo hát: “Mùa hè đến” - Hỏi trẻ hát có cảnh gì?( Trẻ trả lời) - Các on có biết mùa hè mùa nóng nưc nên phải ý đến sức khỏe 2.Hoạt động 2: Khám phá - Mùa hè có loại bệnh thường gặp? ( Trẻ tuổi trả lời) - Những bệnh có nguyên nhân từ đâu? ( Trẻ tuổi trả lời) - Mùa hè nhiệt độ cao, độ ẩm lớn…, khiến thể nóng nực, khó chịu, dễ nảy sinh bực bội, dẫn đến ăn không ngon, ngủ không yên Bạn cố gắng hạn chế nóng nảy, giữ cho tinh thần lạc quan, vui vẻ, thoải mái - Vào mùa hè ăn uống nào? ( Trẻ tuổi trả lời) - À!Đúng nên ăn đạm, ăn nhiều rau, cháo, hoa quả… Đồ uống lạnh khiến mạch máu thành trước dày co lại, ảnh hưởng mạch máu, tim co giật, tim đau thắt…mọi người nên uống nước hoa tươi, nước dưa hấu, chè đỗ xanh, đỗ đen, trà xanh… Những loại nước thích hợp cho khí huyết, thuận theo mùa hè - Các có ngồi trước máy quạt lâu không? ( Trẻ tuổi trả lời) - Mùa hè nóng nực, gió mát thổi khơng nên để lâu, tránh gây nên tắc lỗ chân lông, ảnh hưởng đến việc tiết mồ hôi, tản nhiệt thể cân trung khu, dẫn đến bệnh tật Đối với người già, đặc biệt phải ý tránh gió thổi thẳng dẫn đến cảm cúm, tê liệt thần kinh, viêm quanh vai, bán thân bất toại, đột ngột - Buổi trưa thường làm gì? ( Trẻ tuổi trả lời) - Vào mùa hè ngày thường dài, đêm ngắn, trời oi nên ban đêm khó ngủ Vì giấc ngủ trưa quan trọng, giúp khắc phục mệt mỏi, nâng cao hiệu suất cơng việc Ngủ trưa cịn giảm chậm hoạt động hệ thần kinh trung khu, tim đập chậm hơn, huyết áp hạ xuống, có tác dụng phịng bệnh - Đó lưu ý bảo vệ sức khỏe mùa hè mà cần biết để tự bảo vệ tốt cho sức khỏe thân ngày hè oi 2.Hoạt động 2: TCVĐ: Cị bắt ếch - Cơ nhắc lại luật chơi, cách chơi: - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cơ chia lớp thành nhóm + Chơi vẽ, nặn số cảnh mùa hè mà trẻ yêu thích GV: Lương Thị Mai Riêl 143 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Chơi với + Chăm sóc hoa vườn trường + Ném bóng, ném poling + Nhảy dây, kéo mo cau, gáo dừa - Trong q trình trẻ thực quan sát theo dõi, gợi ý cháu có kỉ yếu, ý đến cháu hiếu động - Cô nhận xét, khen trẻ * Kết thúc: - Vệ sinh- vào lớp GV: Lương Thị Mai Riêl 144 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG TẠI CHỖ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trẻ tuổi:Trẻ thực Đập bắt bóng chỗ - Trẻ tuổi: Trẻ thực Đập bắt bóng chỗ 2.Kĩ năng: - Trẻ tuổi : Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng tập - Trẻ tuổi: Rèn kỹ Tung bóng lên cao bắt bóng hai tay, sức bền kiên trì cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục cháu trật tự tập II.Chuẩn bị: - Hoa đeo tay - Nhạc thể dục III/ Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu khởi động theo hiệu lệnh cô 2.Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: * Tay vai : Đưa tay phía trước, sau; (3 lần x nhịp) * Bụng lườn 1: Đứng cúi trước (2 lần x nhịp) * Chân 1: khụy gối (2 lần x nhịp) *Vận động bản: Đập bắt bóng chỗ - Đây gì?( bóng) -Với bóng có ý ưởng gì?(Ném, đập bóng) - Cô thấy ý tưởng bạn chưa an tồn, có cách an tồn hơn: “Đập bắt bóng chỗ - Cơ làm mẫu lần - Cơ làm mẫu lần 2+ giải thích + TTCB: Hai tay cầm bóng đưa trước ngực, chân đứng rộng vai, mắt nhìn thẳng + TH: Cơ cầm bóng hai tay tung mạnh bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng đón bóng hai tay bóng rơi xuống - Cơ mời trẻ lên thực mẫu- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Cô mời bạn lên thực hết lớp- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 145 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A - Cô cho tổ thi đua - Cơ nhận xét tun dương trẻ *Trị chơi vận động: Vượt chướng ngại vật: + Luật chơi: Trẻ thực theo yêu cầu cô +Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm (mỗi nhóm tối đa trẻ) - Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ chạy lên bật (chụm chân) qua “suối”, chạy, bò chui qua đường hầm, chạy đến dây đeo vòng nhảy lên cao lấy vịng hai tay sau đứng chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy xếp cuối hàng 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cháu vòng tròn hít thở nhẹ nhàng IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: - TCVĐ: Chạy tiếp cờ * Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng quanh ghế * Cách chơi: -Chia trẻ làm nhóm -Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyền cờ cho bạn thứ hai đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: “Đập bắt bóng chỗ” + Cho cháu thực tốt vào buổi sáng lên thực mẫu + Cho cháu thực chưa tốt vào buổi sáng lên thực lại + Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ THỨ: ĐÓN TRẺ GV: Lương Thị Mai Riêl 146 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ MÙA HÈ CỦA BÉ (Đề tài) I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: *Trẻ tuổi: - Cháu vẽ cảnh mùa hè bé *Trẻ tuổi : - Cháu vẽ cảnh mùa hè bé kiểu khác 2.Kĩ năng: *Trẻ tuổi: - Bố cục tranh hợp lí *Trẻ tuổi: - Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Cầm bút đúng: ngón trỏ ngón cái, đỡ ngón - Khơng chờm nét vẽ *Chỉ số 38 Thể thích thú trước đẹp; + Nhận đẹp( hoa đẹp, tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…) + Những biểu thích thú trước đẹp: reo lên, xuýt xoa nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp… ví dụ: ngắm ngía say sưa nhìn tranh đẹp, xuýt xoa trước vẽ đẹp bong hoa, thích thú ngửi, vuốt ve cánh hoa, reo lên nhìn thấy cánh đồng lúa chin, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót… 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước biết giữ gìn sản phẩm II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh mẫu - Trẻ: Bàn ghế, màu, giấy A GV: Lương Thị Mai Riêl 147 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A III/ Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các ơi! Ở nhà văn hóa thiếu nhi có mở hội thi triển lãm tranh có muốn xem khơng?(Dạ muốn) - Đến nhà văn hóa thiếu nhi rồi! Cơ mời ngồi xuống: - Đây tranh mà người ta dùng màu sáp để vẽ nên, có biển, bạn tắm biển Còn tranh mà người ta dùng màu nước vẽ nên, có cỏ, hoa, có bạn thả diều Còn tranh mà người ta sử dụng hạt moot nhỏ kết hơp cới màu sáp để tạo nên tranh có biển , có bạn tắm biển - Cô hỏi trẻ ý định vẽ trẻ( mời 3-4 trẻ) +Ngồi sử dụng thêm nguyên vật liệu địa phương để tạo nên tranh đẹp 2.Hoạt động 2: “Ai vẽ khéo” - Cô cho trẻ vào bàn vẽ+ cô mở nhạc không lời vừa nghe - Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút cách tô màu cho đẹp - Cô quan sát trẻ vẽ 3.Hoạt động 3: “Sản phẩm đẹp” - Cô mời trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ Con cịn thích sản phẩm nữa.? Vì thích? (Cơ mời 3-4 trẻ lên nhận xét) - Ngoài sản phẩm bạn vừa nêu cịn thấy số sản phẩm đẹp(Cơ nêu tên) Cơ trẻ đếm có sản phẩm hồn thành -Cơ nhận xét lớp khen trẻ có vẽ đẹp, sáng tạo, khuyến khích động viên sản phẩm chưa hồn thành IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: - TCVĐ: Chạy tiếp cờ +Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: “ Vẽ mùa hè bé” + Cho trẻ hoàn thành sản phẩm cịn dang dở buổi sáng + Cơ nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ THỨ ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG GV: Lương Thị Mai Riêl 148 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Dạy hát: MÙA HÈ ĐẾN Nghe hát : MÙA HÈ YÊU THƯƠNG TCAN: NỐT NHẠC VUI I Mục tiêu Kiến thức: *Trẻ tuổi: - Trẻ thuộc lời hát “Mùa hè đến” - Trẻ biết tên trò chơi “ Nốt nhạc vui ”, *Trẻ tuổi: - Trẻ biết tên tác giả hát - Trẻ biết tên trò chơi “Nốt nhạc vui”, hiểu luật chơi biết cách chơi Kĩ năng: *Trẻ tuổi: - Trẻ hát giai điệu hát *Trẻ tuổi: -Trẻ biết hát nhịp nhàng theo giai điệu hát Thái độ: - Giáo dục trẻ thời tiết mùa hè nóng nên mặc đồ thống mát Khi đường phải đội nón để bảo vệ sức khỏe II.CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử , hoa đeo tay, mũ đội cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ “Nắng” - Các vừa đọc thơ gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Nội dung thơ nhắc đến gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Các thấy nắng chưa? (Trẻ tuổi trả lời) - Khi ngồi phải làm gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Cho trẻ nghe giại điệu đốn tên hát - Đây hát gì?( Mùa hè đến) 2.Hoạt động 2: Bé làm vũ công : - Cô mời lớp hát lần + Nội dung: - Bài hát : “Mùa hè đến”của tác giả Nguyễn thị Nhung có nội dung nói mùa hè đến chim hót vui, bướn vờn hoa lượn bay nắng,em hát ca để đón mùa hè sang - Để hát hay có ý tưởng gì?(Vận động, múa) - Cơ mời trẻ lên thể ý tưởng(mời 2-3 trẻ) - Cô thấy ý tưởng bạn hay, cô kết hợp ý tưởng lại thành múa cô - Cơ múa lần - Các có thống với múa cô không(Trẻ trả lời) - Cô múa cho trẻ xem lần 2+ giải thích GV: Lương Thị Mai Riêl 149 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Câu 1: “ Mùa đến: hai tay cháu đưa lên cao lên đưa hai bên + Câu 2: Chim hót vui…: miệng làm động tác nghiêng qua nghiêng lại + Câu 3:Bướm vờn… nắng: Hai tay đưa lên cao nghiêng qua nghiêng lại + Câu 4: Mùa hè … Hè vui: Cháu vỗ tay qua phải qua trái nghiêng người theo + Câu 5: Mưa to… thơi: Hai tay đưa lên làm vịng che nghiêng người - Cô mời lớp múa- cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Cơ mời nhóm bạn trai- bạn gái múa thi đua- cô nhận xét tun dương trẻ - Cơ mời nhóm ba bạn múa - Cô mời cá nhân múa - Cô mời cá nhân múa sáng tạo múa khác động tác cô - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Nghe hát: “ Mùa hè yêu thương” –sáng tác Quốc An” - Cơ có hát hay mùa hè nữa, hát: Mùa hè yêu thương nhạc sỹ Quốc An sáng tác - Cô hát cho trẻ nghe lần 1+ Nội dung +Nội dung: Bài hát nói kí ức đẹp tuổi học trò qua bạn ngồi ghế nhà trường - Cô hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? ( Trẻ trả lời) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2+ Cô múa minh họa ( Khuyến khích trẻ hưởng ứng cơ) 43 Hoạt đ ộng 4:: Trò chơi : “Nốt nhạc vui?” *LuËt ch¬i: Đội phát tín hiệu trước giành quyền trả lời, đội có nhiều bơng hoa đội đội thắng *Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, cô phát đoạn nhạc có liên quan đến hát, đội phát tín hiệu trước đội giành quyền trả lời, trả lời đội thể hát, hát thưởng cho đội bơng hoa, đội có nhiều bơng hoa đội đội thắng - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ thời tiết mùa hè nóng nên mặc đồ thoáng mát Khi đường phải đội nón để bảo vệ sức khỏe IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: - TCVĐ: Chạy tiếp cờ + Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: Vận động: “Mùa hè đến” + Cô mời lớp múa - Cô ý sửa sai cho trẻ + Cô mời tổ múa + Cơ mời nhóm ba bạn múa + Cô mời cá nhân múa - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 150 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A THỨ ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Thơ GV: Lương Thị Mai Riêl « NẮNG BỐN MÙA » 151 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A I/ Mục tiêu : Kiến thức * Trẻ tuổi: - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả * Trẻ tuổi: - Dạy trẻ đọc thuộc thơ hiểu nội dung thơ Kỹ năng: * Trẻ tuổi: - Rèn kĩ lắng nghe cảm thụ thơ trẻ * Trẻ tuổi: - Phát triển tưởng tượng, xúc cảm, tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ Thái độ: - Giáo dục trẻ trời nắng phải biết đội mũ để che nắng II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Tranh minh hoạ nội dung thơ - Băng nhạc, tivi, đầu đĩa Đồ dùng trẻ: - Tranh rời nội dung thơ cho trẻ chơi III Tổ chức thực hiện: 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát “ Nắng sớm” - Các vừa hát gì? ( Trẻ tuổi trả lời) - Bài hát nhắc đến tượng ? ( Trẻ tuổi trả lời) - Khi trời nắng ngồi đường phải làm ? ( Trẻ tuổi trả lời) - Hơm có thơ nói tia nắng, thơ: “ Nắng bốn mùa” Mai Anh Đức sáng tác nhé! 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động : - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1+ Nội dung - Nội dung: Bài thơ nói ánh nắng bốn mùa khác nhau: nắng xuân dịu dàng, ánh nắng mùa hè hăng giận dữ, nắng thu vàng hoe muốn khóc,mùa đơng khơng có nắng - Cơ đọc cho trẻ nghe lần 2+ Tranh máy - Giải thích từ khó : + Hung hăng: Có nghĩa gì?(Trẻ tuổi trả lời) ( Hung hăng : Có nghĩa nóng giận , giận dữ) + Vàng hoe nào?(Trẻ tuổi trả lời) (Vàng hoe màu vàng sáng đậm) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thể, mặc trang phục phù hợp thời tiết thay đổi 3.Hoạt động 3: Nhanh tay đáp lẹ: - Cô chia lóp thành hai đội, đặt câu hỏi đội phát tín hiệu trước đội giành quyền trả lời câu hỏi, trả lời cô thưởng cho đội bơng hoa, đội có nhiều bơng hoa đội chiến thắng + Cơ vừa đọc thơ con? (Trẻ tuổi trả lời) + Bài thơ sáng tác? (Trẻ 5tuổi trả lời) GV: Lương Thị Mai Riêl 152 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Bài thơ nói gì? (Trẻ tuổi trả lời) + Bạn cho cô biết “ dịu dàng nhẹ nhàng” nắng mùa nào? (Trẻ 5tuổi trả lời) + Còn nắng mùa hè nào? (Trẻ tuổi trả lời) + Vàng hoe muốn khóc nắng mùa con? (Trẻ tuổi trả lời) + Cịn mùa đơng sao? (Trẻ tuổi trả lời) => Giáo dục trẻ hiểu nắng phải biết đội mũ che nắng nắng mùa hè Hoạt động 4: Bé làm thi sĩ: - Cô mời lớp đọc thơ- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Cơ mời nhóm bạn trai- bạn gai đọc- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Cơ mời tổ đọc theo tín hiệu - Cơ mời nhóm ba bạn đọc - Cơ mời cá nhân đọc - Khi trẻ đọc cô ý sửa sai tập cho trẻ đọc diễn cảm 3: Trò chơi “Về nắng mùa” * Luật chơi : Phải nơi qui định, bạn khơng ngồi lần chơi * Cách chơi: Cô phát cho trẻ mũ có hình ơng mặt trời Ơng mặt trời màu cam nắng mùa xuân, màu đỏ nắng mùa hè, màu hồng nắng mùa thu, màu vàng nắng mùa đơng Ở bốn góc lớp treo tranh nắng mùa Cô cho trẻ vừa vừa hát nghe hiệu lệnh nắng trẻ chạy - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ minh họa lại thơ - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - Trẻ hát “Nắng sớm” IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: -TCVĐ: Chạy tiếp cờ +Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: Thơ: “ Nắng bốn mùa” + Cho lớp đọc thơ + Cơ mời nhóm bạn trai- bạn gái đọc thơ + Cô mời tổ đọc thi đua + Cô mời nhóm ba bạn đọc + Cơ mời cá nhân đọc + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 153 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A THỨ ĐĨN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Phân biệt khối cầu – khối trụ I Mục tiêu: Kiến thức * Trẻ tuổi: - Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ GV: Lương Thị Mai Riêl 154 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A * Trẻ 5tuổi: - Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ Kỹ năng: * Tr tui: - Phỏt trin kh nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát * Trẻ tuổi: - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thơng qua khảo sát *Thích khám phá vật, tượng xung quanh + Thích tìm hiểu (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm ngía trước sau đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm phận khác lạ so với biết; chăm quan sát bác bảo vệ trồng đặt câu hỏi để biết gì, hoa có màu gì, có khơng có ăn khơng… + Hay đặt câu hỏi “tại sao?” - Rèn luyện giác quan phát triển ngôn ngữ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi, biết giữ gìn bảo vệ môi trêng Trẻ chơi đoàn kết tham gia vào hoạt động tập thể II.Chuẩn bị: - Một hộp đựng đồ dùng, đồ chơi - Một số đồ dùng, đồ chơi thật: Ly uống nước, phích nước, lon sữa, viên bi, bóng, bóng điện trịn, - Một số khối cầu, khối trụ - Mỗi trẻ hộp đất nặn - Hai ngơi nhà có dạng hình khối cầu, khối trụ III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ - Cô cho trẻ chơi túi kì diệu, mời trẻ lên chơi trị chơi - Trẻ lấy hình khối trụ: + Hình dạng khối giống với đồ dùng, đồ chơi con?( Trẻ trả lời) + Cho trẻ lên sờ tay vào khối trụ gọi tên khối trụ (Cô mời 2-3 trẻ) + Cả lớp nhắc lại tên khối trụ - Trẻ lấy hình khối cầu ra: + Hình dạng khối giống với đồ dùng, đồ chơi con?( Trẻ trả lời) + Cho trẻ lên sờ tay vào khối trụ gọi tên khối cầu (Cô mời 2-3 trẻ ) + Cả lớp nhắc lại tên khối trụ - Cô bỏ tất đồ dùng, đồ chơi vào túi, cô mời trẻ lên chọn : + Lấy cho cô đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu lấy cho đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ + Mỗi lần trẻ lên cô nhận xét tuyên dương trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 155 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm khối cầu, khối trụ: - Cô phát cho trẻ rổ đựng khối cầu khối trụ - Yêu cầu trẻ lăn hai khối cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn không? (Trẻ tuổi trả lời) + Tại khối cầu lăn được?( Trẻ tuổi trả lời) => Cơ tóm lại: Đường bao quanh khối cầu đường cong, gấp khúc nên lăn + Khối trụ lăn không? (Trẻ tuổi trả lời) + Tại khối trụ lăn không được?( Trẻ tuổi trả lời) - Cô cho trẻ chồng khối lại: + Khối cầu chồng lên không? (Trẻ tuổi trả lời) + Vì khối cầu chồng lên được? (Trẻ tuổi trả lời) + Khối trụ chồng lên khơng? (Trẻ tuổi trả lời) + Vì khối trụ chồng lên được? (Trẻ tuổi trả lời)  Cô kết luận: Các khối trụ chồng lên hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu mặt tiếp xúc cong tròn nên không chồng lên * So sánh khối cầu- khối trụ: +Giống nhau: Đều dạng hình khối + Khác nhau: Khối trụ chồng lên hai đầu có hai mặt phẳng Khối trụ khơng lăn Khối cầu mặt tiếp xúc cong tròn nên không chồng lên Khối cầu lăn Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: * Trò chơi: Truyền tin: - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội ngồi theo hàng dọc, nhóm cử nhóm trưởng Cơ nói thầm vào tai bạn nhóm trưởng, trẻ đại diện nói thầm vào tai bạn kế bên tiếp tục đến bạn cuối nhóm thực theo yêu cầu cô, thời gian định, đội thực xong trước đội thắng Ví dụ: “ Hãy lấy vật hình khối trụ để uống nước” , “Hãy lấy đồ vật dạng hình khối cầu bạn trai thường hay đá IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: - TCVĐ: Chạy tiếp cờ +Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu làm quen với học mới: “ Em yêu thủ đô” - Các ơi!Các có biết hát quê hương không? ( Trẻ 5tuổi trả lời) - Cô biết thêm hát quê hương hát « Mùa hè đến » tác giả : +Cô hát cho trẻ nghe lần 1+ nội dung + Cô hát cho trẻ nghe lần 2+ múa minh họa + Cô mời lớp hát- Cô nhận xét sửa sai cho trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 156 Trường Mẫu Giáo Thành Thới A + Cô mời nhóm bạn trai- bạn gái hát- Cơ nhận xét sửa sai cho trẻ + Cô mời tổ thi đua hát + Cô mời cá nhân hát + Cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ GV: Lương Thị Mai Riêl 157 ... *Các nguồn nước: nước máy, nước giếng, nước sông, nước ao hồ, nước biển *Nước sinh từ đâu? - Tr bit c vòng tuần hoàn nớc - Phòng tránh tai nạn nớc NC Cể T U? * Ích lợi nước: Ích lợi nước với... phá tượng tự nhiên *Trẻ tuổi: - Biết kì diệu nước - Biết quan sát so sánh phán đoán vật tượng tự nhiên xung quanh - Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước. .. điểm nước, ánh sáng , khơng khí - Biết lợi ích nước - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Trường Mẫu Giáo Thành Thới A NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Nhánh 4: Mùa hè bé -Mùa hè mùa nóng năm,

Ngày đăng: 10/03/2022, 14:06

Mục lục

    *Nước sinh ra từ đâu?

    *Đặc điểm của nước:

    *Nước sinh ra từ đâu?

    Lợi ích mà nước mang lại

    Ánh sáng Mặt Trời, Mặt Trăng

    Các hiện tượng gió mưa, thời tiết

    III. Tổ chức họa động:

    III. Tổ chức họat động:

    1. Hoạt động 1: Đôi chân khéo léo

    *Ích lợi của nước:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan