nước và hiện tượng tự nhiên

14 793 0
nước và hiện tượng tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nước và hiện tượng tự nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

CHỦ ĐIỂM: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : GIỌT NƯỚC TÍ XÍU LỚP : LÁ 3 GIÁO VIÊN : Nguyễn Kiều Thi NGÀY DẠY :thứ tư/ 24/11/2010 I/- YÊU CẦU : - Trẻ biết được vòng quay luân chuyển của nước. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện, làm quen với cách đổi đại từ xưng hô, đặt vào vị trí của nhân vật trong truyện. - Rèn vận động tinh qua hoạt động vẽ tranh. - Biết được sự cần thiết của nước với con người, cây cối, động vật. Giáo dục trẻ giữ sạch nguồn nước…tiết kiệm nước… I/- CHUẨN BỊ : - Hình ảnh trình chiếu minh họa nội dung truyện. - Ly nước - Giấy, bút màu. III/ TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1 : Tập trung chú ý trẻ : cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”. Trẻ chú ý hát vận động cùng cô. HOẠT ĐỘNG 2 : Thí nghiệm sự bốc hơi của nước: - Cô cho trẻ quan sát ly nước nóng và ly nước lạnh. - Cô sẽ cho các con quan sát 2 ly nước 1 ly nước nóng và một ly nước lạnh, các con xem 2 ly nước này như thế nào nhe! - Các con nhìn xem ly nước nóng này có gì bay lên? - Ly nước lạnh có hơi bay lên không? - Bây giờ cô đậy nấp ly nước lại các con quan sát xem có gì khác không nhé! - Trên nắp nước lạnh có gì không nhỉ? - Các con xem trên nắp ly nước nóng có gì? - Nước này từ đâu mà có? Cô liên hệ trong thiên nhiên :Đúng rồi nước trong ao hồ, sông biển,nếu có sức nóng nung lên thì nước sẽ bốc hơi và bay lên cao thành mây, gió thổi mây bay đi gặp Trẻ thảo luận cùng cô. …hơi bay lên …ly nước lạnh không có hơi… …không có gì …có nước Do nước nóng bốc hơi lên. . hơi lạnh thì nước đổ xuống thành mưa. Có một câu chuyện kể về những giọt nước các con có muốn nghe không? HOẠT ĐỘNG 3 : Kể chuyện diễn cảm: Cô kể cho trẻ nghe toàn câu chuyện 1 lần kết hợp xem hình ảnh minh họa nội dung. Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện. HOẠT ĐỘNG 4: Đàm thoại làm rõ ý: - Câu chuyện kể về ai? - Tí xíu là giọt nước ở đâu? Cô trích dẫn lại : “Chào các bạn….biển lớn” - Họ hàngTí Xíu ở đâu những đâu? Cô: mình có rất nhiều….dưới nước” - Ông mặt trời gọi Tí Xíu đi đâu? Tí Xíu có đi không? Tí Xíu đi như thế nào? “Một buổi sáng biển lặng….cháu biến thành hơi” - Những ai đã giúp anh em nhà Tí Xíu đi phiêu lưu? + Ông mặt trời giúp thế nào? “ Nói xong ông mặt trời vén mây….bay theo ông mặt trời bốc hơi” + Cô gió giúp thế nào? “ Cô gió đưa anh em chúng mình lên cao tụ lại thành… chuyến phiêu lưu” - Chuyến phiêu lưu đã kết thúc như thế nào? “Xế chiều…giọt nước rồi!” - Trong chuyến phiêu lưu, Tí Xíu đem đến niềm vui cho ai? Niềm vui gì? “ Mính nghe thấy cây cỏ re lên…các bạn có nước dùng là nhờ nình đó” - Nếu là Tí Xíu con có thích đi phiêu lưu không? Đi như thế nào? Con hãy đặt mình vào nhân vật trong chuyện và hãy kể về chuyến phiêu lưu con thích? - Cô cùng trẻ kể kết hợp xem tranh. …Tí Xíu. …giọt nước ở biển. …ở biển cả, sông ngòi,ao hồ,trên trời,cả dưới nước. …đi vào đất liền.Tí xíu có đi,Tí xíu biến thành hơi, ông mặt trời và cô gió đã giúp anh em nhà tí xíu đi phiêu lưu. …chiếu thật nhiều ánh nắng lên Tí xíu. Cô gió đưa anh em T1 Xíu lên cao,tụ thành đám mây trắng xinh đẹp. Cuối cùng Tí Xíu trở thành giọt nước. …đem niềm vui đến cho cây cối và cả con người nữa…Tí xíu đem nước đến cho mọi người ,cây cối… Trẻ trả lời theo suy nghĩ . HOẠT ĐỘNG 5: Cho trẻ làm quen chữ viết qua tên truyện. - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? Cô cho trẻ đọc tên truyện qua trình chiếu. …giọt nước tí xíu HOẠT ĐỘNG 6: Cho trẻ chơi xếp tranh theo qui trình ( vòng quay luân chuyển của nước): Cách chơi như Nước Trò chơi : Vật vật chìm Kế hoạch thực hiện chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên Thời gian thục hiện (2 tuần )(từ 14/4-25/4/2014) Chủ đề nhánh 1: Nước và hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện :Từ 14/4-18/4/2014 Giáo viên thực hiện :Phan Thị Kim Oanh Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Thể dục sáng Trò chuyện -Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định -Chao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ -Tập với bài tập phát triển chung :Chân ,tay , bụng , bật . -Trò chuyện với trẻ về chủ đề về các hoạt động trong ngày Hoạt động học *HĐKPKH:Tìm hiểu khám phá nước và các hiện tượng tự nhiên (CS56) (CS57) (CS95) *HĐGDÂN: -NDTT:Vận động hát múa cho tôi đi làm mưa với -NDKH:Nghe hát :Tôi là gió *HĐLQVH:Thơ (Mưa Rơi) *HĐLQVT:Ôn số lượng trong phạm vi 10 *HĐGDTC:Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục , đổi *HĐTH:Giáo viên chọn đề tài theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên -TCAN : *HĐTH:Cất dán đồ dùng bé thường sử dụng phù hợp với trời mưa (ĐT) chân theo yêu cầu (CS9) Hoạt động góc *Góc phân vai :Cửa hàng bách hóa bán mũ, nón ,áo mưa , nước giải khát phục vụ mùa hè … -Phòng khám các bệnh nhân ốm khi thời tiết thay đổi *Góc Nghệ thuật :(Góc trọng tâm ):Chuẩn bị ;Giấy màu các loại , hồ dán ,bút màu , đất nặn Cách chơi:Vẽ, xé dán , nặn các hiên tượng tự nhiên , đám mây , cầu vồng mặt trăng , mặt trời , các vì sao … *Góc Xây dựng:Xếp cầu vồng , mặt trời ,mặt trăng Hoạt động vui chơi -Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết trong mùa -Trò chơi vân động :Rồng rắn lên mây -Chơi tự do -Quan sát bầu trời trò chuên về các hiên tượng -Trò chơi vân động :Mèo đuuổi chuột -Chơi tự do -Nhặt lá vàng rơi nhổ cỏ vườn hoa -Chơi tự do - Chơi với cát nước -TCVĐ:Mưa to mưa nhỏ -Chơi tự do -Chơi thả thuyền trên sông -TCVĐ:Thả đỉa ba ba Hoạt động chiều -Trò chuyên về các thời tiết khí hậu trong năm -Ôn các bài hát có trong chủ đề -Chơi tự do -Ôn các bài thơ câu đố có trong chủ đề -Kể một số câu chuyên có trong chủ đề -Văn nghê cuối tuần -Nêu gương bé -Rèn kỹ năng vệ sinh -vệ sinh chuẩn bị đồ dùng trước khi về -Chơi tự do -Vệ sinh chuẩn bị đồ dùng trước khi về -Chơi tự do ngoan Thứ năm ngày 17/4/2014 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐGDTC:Nhả y lò cò 5 bước liên tục , đổi chân theo yêu cầu (CS9) 1-kiến thức :Trẻ biết nhảy liên tục đổi chân theo hiệu lệnh 2 –kỹ năng -Trẻ mạnh dạn tự tin khi nháy lò cò 5 bước và đôi chân theo yêu cầu -Rèn kỹ nawg chú ý quan sát nhanh chân nhanh mắt -Đồ dùng của cô: Sân tập sạh sẽ bằng phẳng 1-Ôn định tổ chức giới thiệu bài : -Cô cho trẻ hát bài cho tôi đi làm mưa với -trò chuyện về noi dung chủ đề 2 –bài mới :(Trọng tâm) a-Khởi động :Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu mũi chân , gót chân ,đi nhanh ,đi châm rồi trở về vị trí 4 hàng ngang b-Trọng động :Tập với bài tập phát triển chung : ĐT tay, ĐTChân ,ĐTbụng ,ĐTbật(2 lần 8 nhịp ) *VĐCB:Nhảy lò cò liên tục 5 bước đổi chân theo yêu cầu -Cô giới thiệu và làm mẫu 3-thái độ ;Trẻ hững thú khi tham gia tập -Cô gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu -Cô cho cả lớp thực hiên nhảy lò cò 5 vòng liên tục và đổi chân theo hiệu lệnh của cô -lần 1 cô quan sát sửa sai giúp trẻ tập đuungs -lần 2 cho trẻ thi đua giữa các tổ với nhau *Trò chơi : c-Hồi tinh: Cô cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng 2 -3 vòng làm chim bay cò bay 3-Kết thúc :Cô nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18/4/2014 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐTH:giáo viên chọn đề tài theo chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên 1-Kiến thức :trẻ có thể tưởng tượng ra những hiện tượng tự nhiên :Trời nắng , Trời mưa (Những Kế hoạnh thực hiện chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện 2 tuần từ 14/4-25/4/2014 Kế hoạch thực hiện tuần 1:Nước và hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện từ 14/4-18/4/2014 Giáo viên thực hiện :Phan Thi Kim Oanh Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Năm Thứ sáu -Đón trẻ -Thể dục sáng -Trò chuyện -Đón Trẻ vào lớp nhấc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định -chao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ -Tập với bài tập phát triển chung :Chân, tay , lườn .bụng ,bật -Trò chuyện về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên: -Trò chuyện về kế hoahj trong ngày Hoạt động học *KPKH:Khám phá nước và hiện tượng tự nhiên (CS56),(CS57),CS95)*HĐGDÂN:Vân động hát múa “Cho tôi đi làm mưa với “ -NDKH:Nghe hát :”Tôi là gió ” -TCÂN: *HĐTH:cất dán đồ dùng bé thường sử dụng phù hợp với trời mưa (ĐT)*HĐLQVH:Thơ:Mưa Rơi”*HĐLQVT:ôn số lượng trong phạm vi 10(CS104) *GDTC:Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục , đổi chân theo yêu cầu HĐTH:Giáo viên chọn đề tài theo chủ đề nuớc và hiện tượng tự nhiên Hoạt động ngoàt trời -Quan sát bầu trời ,cảm nhân về thời tiết hiểu được các hiên tượng tự nhiên -Vẽ bằng phấn trên sân trường về bầu trời nắng ,cơn mưa , hiên tượng của cầu vồng và các hiên tượng của tự nhiên -Nhặt lá vàng rơi , nhặt cỏ vườn hoa … -Trò chơi vân động :Nu na nu nống -Chơi tự do Hoạt động góc *Góc phân vai :bán cá loại quần áo mưa , mũ ,nón ,ô… phục vụ cho khách hàng *Góc Nghệ thuật: (Góc trọng tâm ) -Chuẩn bị :giấy trắng ,giấy màu , hồ dán , kéo -Cách chơi :trẻ Vẽ cát xé dán các loại quần áo ô mũ xé dán cầu vồng , dám mây ,vẽ đám mây đen cơn mưa những hạt mưa … *Góc âm nhạc :múa hát các bài hát về các hiên tượng tư hiên *Góc xây dựng :xây ao hồ thả cá tôm ….Hoạt động chiều -Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên -chơi góc -Ôn các bài hát có trong chủ đề -Chơi tự do -Ôn các bài thơ câu đố về các hiện tượng tự nhiên -Chơi góc -Ôn các chữ cái chữ số đã học - tập tô viết các chữ số chữ cái -Vân nghệ cuối tuần -Nêu gương bé ngoan Thứ năm ngày 17/ 4/2014 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý *HĐGDTC:Nháy lò cò ít nhất 5 bước liên tục , đổi chân theo yêu cầu (CS9)1-Kiến thức :trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục và biết đổi chân theo yêu cầu của cô -2-Kỹ năng :Trẻ mạnh dạn tự tin thực hiện đùng các kỹ năng nhảy liên tục 5 bước và đổi chân theo yêu cầu của cô -Rèn kỹ năng chú ý quan sát và sự nhanh 3-Thái độ :trẻ hứng thú tham gia hoạt động chân nhanh mắt nhảy lò cò liên tục và đổi chân theo yêu cầu của cô *Đồ dùng của cô: -Sân tập bằng phẳng sạch sẽ 1-Ổn định tổ chức giới thiệu bài : -Cô cho trẻ hát bài hát : cho tôi đi làm mưa với -Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề 2-bài mơi (trọng tâm ): -a-Khởi động : -Cho trẻ đi vồng tròn các kiểu mũi chân gót chân ; đi thường nhanh chậm sau đó về thành hàng ngang b-Trọng động :bài tập phát triển chung : ĐT:chân Tay , lườn, bụng , bật (@ lần 8 nhịp Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Phó THä Trêng mÇm non Hµ Léc o0o Đ tàiề : Th M aơ ư Lớp 4TB3 Giáo viên : Nguyễn Hồng Hạnh Phần 1 : Thử tài của bé Ma ¬i ®õng r¬i n÷a MÑ vÉn cha vÒ ®©u Chî lµng ®êng xa l¾m Qua s«ng ch¼ng cã cÇu Ma vẫn rơi, vẫn rơi ào ào trên mái dạ Con sông vào mùa hạ Nớc dâng đầy khó đi Chiều ma càng thơng mẹ Vui gầy nặng lo toan Gió lùa qua kẽ liếp Ma ngập tràn mắt em Ph n 2 :ầ Ai thông minh h nơ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? 1 CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện 2 tuần từ 14/04 đến 25/04/2014) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cng của các hình đơn giản. 2. Phát triển nhận thức - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, các con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cánh giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cánh khác nhau. - Phân biệt được ngày và đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. 3. Phát triển ngôn ngữ - Chủ động trong ttrao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. 1 Chỉ số 84: Đọc theo truyện tranh đã biết. Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh. 4. Phát triển thẩm mĩ - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát, … về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua các hoạt động âm nhạc. Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Chỉ số 39: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. Chỉ số 5: Tự mặc và cỡi đc áo. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. *CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: *Chuẩn bị cho giáo viên: - Một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm. - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ…), kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát loại để trẻ vẽ, xé dán… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gắn với đặc điểm của lớp. - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. *Chuẩn bị cho trẻ: - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, bút chì,… - Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, lon nước ngọt, hộp sữa,… - Góc phân vai: Bàn, ghế, một số đồ dùng bán hàng,… 2 - Góc thiên nhiên: Một số cây cảnh, hạt giống, lá cây,… - Góc học tập: Bàn ghế, bút chì,… *Phối hợp với phụ huynh: Nội dung tuyên truyền về môi trường xanh, sạch, đẹp thông qua giờ đón và trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh, truyện tranh, các loại nguyên vật liệu khác để phục vụ tiết học của trẻ thêm phong phú hơn. *MỞ ĐẦU CHỦ ĐỀ: - Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan