1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tuan 2 chu de nuoc và hien tuong tu nhien

29 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 40,13 KB

Nội dung

- Trẻ nhận biết được tên gọi cấu tạo đặc điểm của một số loại cây - Trẻ biết được cây cần nước để sống và phát triển.. - Phát triển khả năng quan sát của trẻ.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : NƯƠC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thực tuần từ ngày 02/ 04/2087 đến ngày 27/04 /2018) Tuần 30: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

(Thực từ ngày 09/ 04 đến ngày 13/04 /2018)

(2)(3)

TỔ CHỨC CÁC Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – UCẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc gắn với chủ đề

-Trò chuyện với trẻ về thời tiết “ Hôm qua” ; “Hơm nay”; ích lợi của thời tiết mang lại

- Trẻ hoạt đợng theo ý thích

Thể dục buổi sáng -Hô hấp : Gà gáy

-Tay: Tay đưa trước xoay cổ tay - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.

- :Bụng: Quay người sang bên. - Bật: Bật chân sáo

* Điểm danh * Báo ăn

-Trẻ có thói quen nền nếp, trẻ nhận biết được sự thay đổi của đồ chơi các góc

-Trẻ biết mợt số nguồn nước Trẻ biết nước có ở khắp mọi nơi

- Cung cấp cho trẻ về nội dung của chủ đề

- Phát triển thể lực - Phát triển các tồn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Trẻ nhớ tên tên bạn

- Nắm được số trẻ đến lớp

-Giá để đồ dùng của trẻ Trang trí lớp -Nợi dung đàm thoại tranh ảnh

- Sân tập phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng

-Kiểm tra sức khỏe của trẻ

(4)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ vào các góc chơi

- Trò chuyện gợi mở trẻ:

+ Các thấy lớp có khác?

+ Những tranh , ảnh có đặc biệt? + Nợi dung tranh nói về điều gì?

+ Con hiểu về các hiện tượng tự nhiên đó? - Cho trẻ hoạt đợng theo ý thích góc

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, chạy nhanh , chạy chậm Sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động :

Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực hiện thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường đợ nhanh

- Ngồi cho trẻ tập kết hợp với nhạc có giai điệu phù hợp

4 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt * Điểm danh

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô - Trả lời theo trí nhớ của trẻ

- Xếp hàng

- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô

- Tập các động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(5)

H O T Đ N G G Ĩ C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc xây dựng: + Xây dựng bể bơi

* Góc phân vai:

+ Chơi đóng vai nấu ăn, bán hàng,

* Góc tạo hình:

+ Tô màu , xé dán các hiện tượng tự nhiên

* Góc sách truyện:

+ Làm sách tranh về các hiện tượng tự nhiên * Góc âm nhạc:

+ Hát hát có nợi dung về chủ đề Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt các âm khác

* Góc thiên nhiên

+ Chăm sóc cảnh của lớp

- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để xếp

- Biết phối hợp các hình khối, hộp để tạo sản phẩm

- PT khả sáng tạo của trẻ - Bước đầu trẻ về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm

- Trẻ biết nhận vai chơi thể hiện vai chơi

- Trẻ nắm được số vai chơi - Trẻ hiểu được nội dung của tranh: Gọi tên các nguồn nướ

- Củng có khả ghi nhớ có chủ đích

- Trẻ tḥc mạnh dạn biểu diễn

- Trẻ biết cách chơi với các dụng cụ âm nhạc

- Đồ dùng góc: đồ dùng nấu ăn

-Đồ chơi các loại - Nội dung chơi - Đồ chơi lắp ghép

- các khối , hợp , cách hình

- Hàng rào

- Trah ảnh , sách , báo có nợi dung về nước

- Dụng cụ âm nhạc

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài: “ Cho làm mưa với” - Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên

- Cơ giới thiệu các góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc + Góc đóng vai các đóng chơi nấu ăn, bán hàng + Góc xây dựng: Chúng xây dựng bể bơi + Góc sách: Các làm sách tranh về một số hiện tượng tự nhiên Xem sách tranh truyện có liên quan đến chủ đề

+ Góc tạo hình: Các tơ màu, xé dán mợt số hiện tượng tự nhiên

+ Góc tạo hình: Cùng hát hát có nợi dung về chủ đề Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt các âm khác

- Trẻ hát

- Trò chuyện cô - Lắng nghe

2 Nội dung

- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận các vai chơi

- Quá trình chơi: Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi một số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Cơ tạo tình gợi ý trẻ cách xử lí tình - Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho

- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi

3 Kết thúc

- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về các bạn nhóm

- Cho trẻ về góc tạo hình nhận xét của bạn - Cơ khen ngợi, động viên trẻ

- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung

- Nhận xét các bạn nhóm

(7)

H O T Đ N G N G O À I T R I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích. - Quan sát bầu trời các hiện tượng: nắng, gió, mây hoạt đợng của người

Cho trẻ chơi trò chơi:

“Vật nào nổi, vật nào chìm”

- Quan sát hiện tượng thời tiết

2 Trò chơi vận động TCVĐ: Chèo thuyền, trời nắng, trời mưa

- Chơi đong nước

3 Kết thúc.

Chơi với thiết bị trời

- Trẻ nhận biết được tên gọi cấu tạo đặc điểm của một số loại - Trẻ biết được cần nước để sống phát triển

- Phát triển khả quan sát của trẻ

- Trẻ nhận biết được vật chìm vật

- Trẻ nhận biết được đặc điểm của thời tiết ngày Phân biệt các dạng thời tiết

- Trẻ biết được cách chơi Nhận biết được thuyền được mặt nước

- Trẻ đong nước mợt số đồ dùng Nhận biết đặc điểm của nước

- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết

Sân trường - Trang phục gọn gàng - Các laoij hột hạt , que - Sân chơi , luật chơi , cách chơi - Câu hỏi đàm thoại

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1 Hoạt động có chủ đích.

+ Cho trẻ hát “ Mây và gió”. Bài hát nói đến

gì?

- Chúng có biết mùa khơng? - Thời tiết của mùa hè nào?

- Chúng nhìn lên trời xem hơm bầu trời nào?

Quan sát hiện tượng thời tiết

Cho trẻ đứng quanh cô quan sát trò chuyện trẻ:

+ Bầu trời hôm nào? + Thời tiết ?

+ Con thích bầu trời nào? cho trẻ quan sát nhận xét , đánh giá

2 TCVĐ: Chèo thuyền, trời nắng, trời mưa. - Cô nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Đợng viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét quá trình chơi của trẻ - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Đợng viên khuyến khích trẻ chơi - Đánh giá quá trình chơi của trẻ 3 Kết thúc.

Cho trẻ chơi với đồ chơi trời

- Chú ý lắng nghe - Quan sát

- Trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu của trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia

- Trẻ hứng thú tham gia

-Trẻ tích cực tham gia chơi

(9)

TỔ CHỨC CÁC

H

Đ

Ă

N

T

R

Ư

A

-N

G

T

R

Ư

A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ

2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng các chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

- Phòng ngủ của trẻ thoáng mát,

- Bát, Thìa, khăn ăn

(10)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ Ăn trưa.

* Trước ăn.

- Cho trẻ thực hiện rửa tay theo bước

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ * Trong ăn.

Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ - Giới thiệu ăn, các chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, đợng viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chụn ăn Ăn hết xuất của

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

2 Ngủ trưa. * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh - Cô cho trẻ vào chỗ ngủ * Trong ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu

*Sau ngủ dậy

Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ thực hiện rửa tay

- Trẻ mời cô các bạn

- Trẻ thực hiện

-Trẻ vệ sinh - Đọc thơ

(11)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ Vận động nhẹ , ăn quà chiều

Chơi hoạt đợng theo ý thích ở các góc tự chọn

Nghe đọc thơ, trụn , đồng dao có nợi dung về chủ đề gia đình

Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Phát bé ngoan cho trẻ

Trẻ được tiếp xúc với các đồ chơi Biết cách chơi rèn tính đợc lập cho trẻ

- nhận biết thực hiện theo yêu cầu

- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao

Có ý thức gọn gàng Tích cực tham gia

Đợng viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Đồ chơi các góc

- Cơ thuộc các thơ, câu truyện, đồng dao

Bài hát chủ đề

(12)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Đợng viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu trụn , câu đố có nợi dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong cô trò chuyện trẻ về nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc

- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực hiện chơi

- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , đợng viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực hiện

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Kể tên trẻ biết Đọc lại

- Lắng nghe cô đọc trò chuyện cô

- Tham gia tích cực

- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng

(13)

Thứ ngày 09 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG :Thể dục:

VĐCB: - Ném trúng đích thẳng đứng + TCVĐ: Chèo thuyền

Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề

- Hát: Cho tơi làm mưa với I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tập các động tác của tập phát triển chung cô

- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng ném, biết ném trúng đích thẳng đứng 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ ném cho trẻ

- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe

- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện về chủ đề: “Các tượng tự

nhiên”

- Các thấy hôm thời tiết nào?

- Trời nắng có được nắng chơi không?

- Trời nắng - Không

(14)

- Ngoài thời tiết trời nắng còn có thời tiết nữa? - Giáo dục trẻ vui chơi, ăn mặc cho hợp thời tiết

- Lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Các ơi! Trường mầm non Thủy An của chúng chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé ngoan” Chúng tham gia nhé - Để tham gia được c̣c thi phải luyện tập tập: “Ném trúng đích thẳng đứng” nhé!

- Vâng ạ! - Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Khởi động

Các toa tàu nối vào thật chắc chưa? Nhưng trước khởi hành các toa tàu ý: + Để đảm bảo an tồn các toa tàu phải nào?

Cho trẻ lần lượt thành hàng theo tổ vừa vừa

hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp các kiểu

theo hiệu lệnh của người dẫn đầu.

* Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập PTC

-Tay: ( ĐT nhấn mạnh) : Tay đưa trước xoay cổ tay

- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục. - :Bụng: Quay người sang bên. - Bật: Bật chân sáo

- Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng - Cơ giới thiệu vận động

- Rồi - Chú ý

- Không được rời - Thực hiện theo hướng dẫn của cô

(15)

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích đợng tác: Các ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” đòi hỏi các bé phải ném các túi cát trúng đích phía trước, ném đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát Khi có hiệu lệnh của cô các đưa tay cầm túi cát lên cao ném mạnh vào đích

- Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:

+ Cho trẻ thực hiện 2- lần + Cho nhóm, tổ, cá nhân trẻ tập

- Khi trẻ thực hiện Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, đợng viên khuyến khích trẻ

+ Trò chơi vận động: Chèo thuyền - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô giới thiệu các chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn, làm động tác minh họa theo các bác chèo thuyền - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ đợng viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng

- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực hiện thử - Quan sát

- Lần lượt các trẻ thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân

- Lắng nghe

-Hứng thú chơi trò chơi -Nhẹ nhàng về lớp 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương

(16)

5 Kết thúc:

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực hiện

(17)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Thơ: Ơng mặt trời óng ánh Hoạt động bổ trợ: Hát: Cháu vẽ ông mặt trời

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ: Ơng mặt trời óng ánh - Trẻ hiểu được nội dung thơ

- Trẻ biết đọc thơ cô 2 Kỹ năng:

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - Mở rộng vốn từ cho trẻ

3 Giáo dục và thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia với hoạt động

- Giáo dục trẻ hoạt động ăn mặc cho hợp thời tiết II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh minh hoạ

2 Địa điểm: - Trong lớp học

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

- Bài hát nói về gì?

- Ông mặt trời tỏa ánh nắng xuống để làm gì?

- Giáo dục trẻ biết hoạt động ăn mặc cho hợp thời tiết

-

- Trẻ hát

- Bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời

- Nói về ơng mặt trời - Làm khô quần áo, - Lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu với trẻ: Các ạ! Có mợt bạn nhỏ trò chụn với ơng mặt trời Và điều được thể hiện một thơ hay: Bài thơ: Ơng mặt trời óng ánh

- Chúng lắng nghe nhé!

- Trẻ ý lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm: - Lần 1: Cô đọc với giọng đọc tình cảm,

+ Giới thiệu nợi dung thơ: Bài thơ nói về ơng mặt trời tỏa ánh nắng xuống bạn nhỏ mẹ tạo thành bóng đường, bạn nhỏ phải nhíu mắt nhìn được lên ơng mặt trời,

- Lần 2: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ

+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên thơ + Trò chuyện về nội dung các tranh + Đọc thơ cho trẻ nghe

- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ.

- Nghe cô đọc thơ - Lắng nghe

- Trẻ ý quan sát, lắng nghe

(19)

+ Các vừa nghe cô đọc thơ gì? + Bài thơ nói về ?

+ Bạn nhỏ ai? - Ông mặt trời làm gì? - Ơng mặt trời ở đâu? - Bạn nhỏ ở đâu ?

- Bạn nhỏ nhìn ông mặt trời nào? - Trông ông mặt trời nào?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cô 2- lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ đọc nối tiếp, đọc theo hiệu lệnh của cô - Trong trẻ đọc đợng viên khuyến khích trẻ đọc

- Bài thơ: Ơng mặt trời óng ánh

- Nói về bạn nhỏ ơng mặt trời

- Cùng mẹ

- Tỏa nắng hai mẹ - Ông mặt trời ở trời - Dưới đất

- Nhíu mắt nhìn ơng - Ĩng ánh

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ đọc nối tiếp

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên thơ: Chúng vừa học thơ gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Bài thơ: Ơng mặt trời óng ánh

5 Kết thúc:

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực hiện

Thứ ngày 11 tháng 04 năm 2018 Tên hoạt động: KPKH:

(20)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trời tối, trời sáng I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bầu trời ban ngày có mặt trời ban đêm có mặt trăng các sao, hành tinh, ở cách xa

- Trẻ phân biệt được bầu trời ban ngày bầu trời ban đêm 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ quan sát tranh, so sánh , trả lời được các câu hỏi sao, sao, nào, điều xảy

3 Thái độ:

- Trẻ thích thú với hoạt đợng tự nhiên, có hứng thú tạo sản phẩm vẽ mây, mưa, sao, trăng, mặt trời

II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng đồ chơi:

+ Đĩa hình về bầu trời ban ngày ban đêm + Tranh vẽ cảnh bầu trời ban ngày, ban đêm

+ Cho trẻ quan sát bầu trời, mặt trời hoạt đợng ngồi trời + Dặn trẻ về nhà: buổi tối xem trăng,

2 Địa điểm:

- Hoạt động ở góc, lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 ổn định tổ chức:

(21)

_ Xem băng hình về hình ảnh bầu trời Cơ trò chuyện với trẻ về quang cảnh bầu rời ban ngày, ban đêm

2.Giới thiệu học:

Hôm tìm hiểu về điều kỳ diệu của bầu trời, trăng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Đàm thoại quang cảnh bầu trời ban ngày, bầu trời ban đêm.

- Sau trẻ xem băng hình xong treo tranh về bầu trời ban ngày ban đêm, cô hỏi trẻ:

+ Tại cháu biết bầu trời ban ngày?( ban đêm)?( trời sáng có mặt trời, trời tối có trăng, sao )

+ Mặt trời có dạng hình nhìn vào mặt trời thấy nào?

+ Mặt trời mọc lặn nào?

+ Thế ban ngày còn thấy bầu trời có biểu hiện

gì nữa? ( trời quang, nắng chói chang, mây

xanh )

- Treo tranh vẽ cảnh ban đêm hỏi trẻ: + Bầu trời ban đêm nào?

+ Mặt trăng có dạng hình gì?

- Cơ giải thích thêm: Mặt trăng đầu tháng có dạng lưỡi liềm; tháng trăng tròn xoe sáng nhất, ngày rằm

+ Đêm khơng có trăng bầu trời nào?

- Xem băng hình, nêu cảm nhận của trẻ

- Nghe giới thiệu học

- Trả lời câu hỏi Suy nghĩ nêu ý kiến của trẻ

(22)

- Cô đố trẻ một số câu đố về bầu trời, trăng - Cô nhấn mạnh: Mặt trời, mặt trăng, các các hành tinh xa chúng ta, ngày nhờ khoa học hiện đại mà người bay lên được mặt trăng tàu vũ trụ, các học thật giỏi để sau trở thành nhà du hành vũ trụ

* Hoạt động 2: Trải nghiệm- Làm đồ dùng đồ chơi.

- Cách chơi: Chuẩn bị cho trẻ hồ dán, kéo, băng

dính, giất màu

- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ, cắt làm đồ chơi hình mặt trời, mặt trăng, sao, mây từ bìa cứng giấy màu - Cho trẻ ngồi theo nhóm tự sáng tạo theo ý tưởng của trẻ

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học: Mặt trời, mặt trằng các

- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ

5 Kết thúc: - Cô mở các bản nhạc về bầu trời, vũ trụ, trăng cho trẻ lắng nghe, hát nhảy múa

- Hát cho trẻ nghe bài: Vầng trăng xinh.

- Nhận xét học, tuyên dương trẻ

- Nghe cô giáo dục, nhấn mạnh

- Nghe cô phổ biến cách chơi chơi vui vẻ

- Trải nghiệm qua làm các đồ chơi theo đề tài

- Mặt trời, mặt trằng các

- Nghe nhạc, thư giãn, chơi

Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

(23)

- Thơ: Ơng mặt trời óng ánh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách chấm hồ để dán hình ông mặt trời - Biết ông mặt trời có màu đỏ, có dạng hình tròn 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay - Phát triển giác quan

3 Giáo dục và thái độ:

- Giáo dục trẻ biết tích cực tiết học II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Sách, tranh, bút màu

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

(24)

trời”

- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói về ?

- Giáo dục trẻ không chơi trời nắng, ăn mặc cho hợp thời tiết

- Cháu vẽ ông mặt trời - Ông mặt trời

- Lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Bạn nhỏ hát vẽ ông mặt trời đẹp Vậy hơm dán ơng mặt trời nhé!

- Vâng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát

- Muốn dán được xem có tranh ?

- Chúng thấy tranh vẽ có đẹp khơng ? + Ơng mặt trời màu gì?

+ Ơng mặt trời có dạng hình gì? + Còn gì?

- Các có muốn dán được một tranh về ông mặt trời thật đẹp không?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ

- Để có được tranh về ơng mặt trời thật đẹp các quan sát cô làm mẫu nhé Cô ngồi tư thế, tay trái cô cầm hình ơng mặt trời, dùng ngón trỏ của tay phải chấm hồ phết

- Trẻ quan sát

- Về ông mặt trời ạmưa - Có

- Màu đỏ - Hình tròn - Tia nắng - Có

(25)

vào mặt trái của hình dán vào vở, sau miết hình cho phẳng đẹp Cô dán thêm tia nắng xung quanh ông mặt trời - Cô vừa làm mẫu vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách dán câu hỏi gợi mở:

+ Cơ dùng ngón tay để phết hồ dán? + Cơ dán nào?

* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình:

+ Con định dán ơng mặt trời nào? + Con dán ông mặt trời màu ?

* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm chấm hồ cách dán

- Cô quan sát trẻ để sửa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ dán ?

- Đợng viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ thực hiện

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ khá sáng tạo

- Cô bàn nhắc trẻ cách

- Trong trẻ thực hiện cô mở đài

hát chủ đề: “Nước và tượng tự

nhiên.” cho trẻ nghe

* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?

- Trẻ trả lời - Phải

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ thực hiện

(26)

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cơ nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp - Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo

- Giới thiệu nhận xét - Vì bạn dán ơng mặt trời màu

đỏ đẹp 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Dán ông mặt trời

5 Kết thúc:

- Cô khen ngợi, động viên trẻ

- Cho trẻ đọc thơ: Ơng mặt trời óng ánh - Chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Đọc thơ

Thứ ngày 13 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN

Gọi tên đồ dùng ghép đôi Hoạt động bổ trợ: - Hát: Cho làm mưa với - Đồng dao: Hạt mưa hạt móc

(27)

- Trẻ gọi tên đồ dùng ghép đôi cách nối tương ứng 1- - Kỹ năng:

- Rèn kĩ nhận biết ghép đôi cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ: - Các nhóm đồ dùng

- Mỗi trẻ một bộ lô tô về các đồ dùng cá nhân 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Cho làm mưa với - Bài hát nói về gì?

- Mưa có tác dụng gì?

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ nguồn nước

- Trẻ hát - Mưa

- Cây tốt tươi - Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Vậy hơm cùng

đến với toán: Gọi tên đồ dùng và ghép đôi

- Vâng

3 Hướng dẫn:

(28)

+ Các quan sát xem có đồ dùng gì?

+ Các đếm cho nhóm tất ( dép, giầy, gang tay)

- Cho trẻ đếm các nhóm

* Hoạt động 2: Cho trẻ ghép đôi đồ dùng: - Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô về đồ dùng của bé ( gồm tất, giầy, dép)

- Hỏi trẻ xem đồ dùng dùng để làm gì?

- Cho trẻ xếp thành đôi theo tên gọi cách sử dụng

- Cô nhận xét kết quả * Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Thi xem nhanh

- Cơ phát cho trẻ mợt tranh có các đồ dùng của bé

- Yêu cầu trẻ tìm đơi cho đồ dùng đó?

- Cơ hỏi trẻ kiểm tra kết quả Trò chơi 2: Tìm bạn thân:

- Cách chơi: Cô cho trẻ vừa thành vòng tròn vừa hát hát ở chủ đề, có hiệu lệnh: “Tìm bạn” mỡi bạn nam phải tìm cho mợt bạn nữ để tạo thành một đôi - Luật chơi: Ai không tìm được bạn phải nhảy lò cò mợt vòng

- Quan sát gọi tên: Tất, gang tay, dép, giầy,

- Trẻ đếm đưa kết quả - Thực hiện

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

- Thực hiện

(29)

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét trẻ - Chơi trò chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại học hôm được học gì?

- Cơ nhận xét, đợng viên, khuyến khích trẻ

- Gọi tên đồ dùng ghép đôi

5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc đồng dao: Hạt mưa, hạt móc - Chuyển trẻ sang hoạt động khác

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w