1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quê hương đât nước bác hồ trường tiểu hoc lá ghép

148 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Lớp: Lá CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ,ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ, TRƯỜNG TIỂU HỌC I/ MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất: *Trẻ tuổi: *Sức khoẻ dinh dưỡng: - Trẻ biết ăn uống tốt, có lợi cho sức khỏe * Vận động: - Trẻ thực số tập theo * Trẻ tuổi: *Sức khoẻ dinh dưỡng: - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Kể số tác hại thông thường thuốc hút ngửi phải khói thuốc *Vận động: - Bật tách khép chân qua ô - Bật qua vật cản 15-20 cm - Bò chui qua ống dài 1,5mx0,6m - Bật xa, ném xa hai tay 2/ Phát triển nhận thức: * Trẻ tuổi: *Khám phá khoa học: Giúp trẻ hiểu biết nơi trẻ sống * Trẻ tuổi: - Biết di tích văn hóa lịch sử địa phương thủ đô Hà Nội - Biết số phong tục, làng nghề truyền thống - Biết số đặc sản, sản phẩm truyền thống địa phương - Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống *Chỉ số 97 Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống + Kể trả lời câu hỏi người lớn số điểm vui chơi công cộng/ công viên/ trường học/ nơi mua sắm/ nơi khám bệnh/ nơi trẻ sống đến gần nhà trẻ( tên gọi, định hướng khu vực, không gian hoạt động người số đặc điểm bật khác) - Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại * Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm vối đối tượng lại + Nhận khác biệt đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại + Giải thích loại bỏ đối tượng khác biệt - Nhận khác biệt đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại - Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm Lớp: Lá *Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm + Tách 10 đồ vật (hột hạt, nắp bia, cúc áo,…) thành nhóm cách khác (ví dụ: nhóm có hạt; nhóm có hạt v v ) + Nói nhóm có nhiều hơn/ hơn/ - Giải thích loại bỏ đối tượng khác biệt 3/ Phát triển ngôn ngữ * Trẻ tuổi: - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thích đọc thơ nghe kể chuyện quê hương đất nước - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, * Trẻ tuổi: - Biết viết từ trái qua phải *Chỉ số 90 Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + Khi “viết” trái qua phải, xuống dòng hết dòng trang bắt đầu dòng từ trái qua phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Sao chép lại tên thân *Chỉ số 89 Biết ‘viết’ tên than theo cách mình; + Sao chép lại tên than + Nhận tên bảng kí hiệu đồ dung cá nhân tranh vẽ + Sau vẽ tranh viết tên phía theo cách mà thích( chữ in, chữ thường) viết đầy đủ có chữ đầu trang trí thêm vào tên viết ra… - Nhận tên bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân tranh vẽ - Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi giải thích *Chỉ số 41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi giải thích + Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc hành vi tiêu cực( đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,…) người khác giải thích an ủi, chia + Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực( khó chịu, tức giận ) thaân giao tiếp với bạn bè, người thân - Sau vẽ tranh, viết tên phía theo cách mà thích (bằng chữ in, chữ thường viết đầy đủ có chữ đầu trang trí thêm vào tên viết ra… - Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống: *Chỉ số 77 Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống: + Sử dụng số từ câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè người lớn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; bố có mệt khơng ạ, cháu kính chúc ơng bà sức khỏe… - Đọc theo truyện tranh biết *Chỉ số 84 “Đọc” theo truyện tranh biết: + Chỉ vào chữ tranh minh họa đọc thành tiếng ( theo trí nhớ) để đọc thành câu chuyện với nột dung phù hợp với tranh minh họa Lớp: Lá 4/ Phaùt triển thẩm mó * Trẻ tuổi: - Hình thành phát triển số kó năng: hát ,đọc thơ ,kể chuyện tượng thiên nhiên * Trẻ tuổi: - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc - Nghe nhạc , hát gần gũi nhận nhạc vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh - Hát giai điệu hát trẻ em - Trẻ hát lời, giai điệu số hát trẻ em học 5/ Phát triển tình cảm xã hội * Trẻ tuổi: - Tự giác thực công việc mà không chở nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ như: - Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự giác rửa tay trước ăn, thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động * Trẻ tuổi: - Mạnh dạn nói ý kiến thân - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến *Chỉ số 34 Mạnh dạng nói ý kiến thân + Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến + Nói, hỏi trả lời câu hỏi người khác cách lưu loát, rõ rang, khơng sợ sệt, rụt rè e ngại - Nói, hỏi trả lời câu hỏi người khác cách lưu lốt, rõ ràng, khơng sợ sệt, rụt rè, e ngại - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm *Chỉ số 25:Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm; + Kêu cứu/ Gọi người xung quanh giúp đỡ người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu chạy khỏi nơi nguy hiểm cháy nổ… - Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè *Chỉ số 37 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè + Nhận tâm trạng bạn bè, người than (buồn hay vui) + Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ + An ủi người than hay bạn bè bọ ốm mệt buồn rầu lời nói, cử + Chúc mừng, động viên, khen ngợi, reo hoø, cổ vũ bạn, người than có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé sinh, có quần áo mới, chiến thắng thi, hoàn thành sản phẩm tạo hình - Nhận tâm trạng bạn bè, người thân (buồn hay vui) - Biết an ủi/chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè họ ốm mệt buồn rầu lời nói, cử *Chỉ số 26: Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm; + Kêu cứu/ Gọi người xung quanh giúp đỡ người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu chạy khỏi nơi nguy hieåm cháy nổ… Lớp: Lá - Chúc mừng, động viên, khen ngợi, reo hị, cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé sinh, có quần áo mới, chiến thắng thi , hồn thành sản phẩm tạo hình … Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh *Chỉ số 40 Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh + Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ nô đùa vui vẻ thấy bạn bị ngã đau trẻ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, trẻ thích thú chơi đồ chơi sân vào nhà trẻ sẻ lại nhẹ nhàng, khơng nói to mẹ bị ốm… - Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi *Chỉ số 43 Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi + Chủ động bắt chuyện kéo dài trò chuyện + Sẳn lòng trả lời câu hỏi giao tiếp + Giao tiếp thoải mái tự tin - Chủ động bắt chuyện kéo dài trò chuyện - Sẵn lòng trả lời câu hỏi giao tiếp - Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác *Chỉ số 52 Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác + Chủ động bắt tay vào công việc bạn + Phối hợp với bạn để thực hồn thành cơng việc vui vẻ, khơng xảy mâu thuẩn - Giao tiếp thoải mái, tự tin - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi *Chỉ số 44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi + Kể cho bạn vui, buồn + Trao đổi, hướng dẫn bạn hoạt động nhóm + Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn - Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn; *Chỉ số 51 Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn; + Chấp hành thực phân công người điều hành với thái độ sẳn sàng, vui vẻ - Chờ đến lượt khơng nói leo *Chỉ số 75 Chờ đến lượt trị chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác: + Giơ tay muốn nói chờ đến lượt + Khơng nói chen vào người khác nói lời người khác… + Tơn trọng lời nói việc lắng nghe, đặt câu hỏi, nói ý kiến họ nói xong - Khơng nói tục chửi bậy *Chỉ số 78 Khơng nói tục chửi bậy Khơng nói bắt chước lời nói tục tình Lớp: Lá II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG Nhánh 1:QUÊ HƯƠNG Tên gọi, địa danh tiếng - Một số đặc trưng văn hóa: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, ăn đặc sản, nghề truyền thống Nhánh 2: ĐẤT NƯỚC - Tên gọi, Quốc kì, Quốc ca - Một số địa danh tiếng - Một số ngày lễ hội - Việt Nam có nhiều dân tộc(tên, trang phục, nơi sống vài dân tộc QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ, TRƯỜNG TIỂU HỌC Nhánh 4: TRƯỜNG TIỂU HỌC - Tên trường, tên lớp địa trường, - Làm quen với số đồ dùng học tập, sách giáo khoa lớp - Tìm hiểu trường Tiểu học, PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng III/ MẠNG NỘI DUNG Biết ăn truyền thống địa phương Vận động - Bật tách khép chân qua ô - Bật qua vật cản 15-20 cm - Bò chui qua ống dài 1,5mx0,6m Nhánh 3:BÁC HỒ - Bác Hồ lãnh tụ tối cao dân tộc VN - Ngày sinh, ngày Bác, quê Bác - Một số địa danh nơi Bác sống làm việc - Tình cảm Bác cháu thiếu nhi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *LQVTPVH: +Thơ: Hoa quanh lăng Bác +Truyện “Sự tích Hồ Gươm, *LQCC: Chữ v, r Lớp: Lá QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ, TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Tạo hình: Vẽ q hương, vẽ miền núi, trang trí ảnh Bác Âm nhạc: + Dạy hát: Nhớ ơn Bác, Quê hương tươi đẹp, + Nghe haùt: Nhớ giọng Bác Hồ, Quê hương, +TC ÂN: Tai tinh, Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng, Ai nhanh PHAÙT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI *Góc phân vai: Triển lãm tranh, giáo, bán hàng *Góc xây dựng: Xây nhà văn hóa, Chùa cột, Lăng Bác, Trường tiểu học PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Khám phá khoa học: Ơn xác định vị trí trên, dưới, trước sau vật so với vật khác *Mơi trường xung quanh: -Tìm hiểu quê hương em - Tìm hiểu danh lam thắng cảnh đất nước -Trò chuyện trường Tiểu học Lớp: Lá V/ KẾT QUẢ MONG ĐI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng Trẻ biết bảo vệ sức khỏe Vận động - Thực động tác: - Bật tách khép chân qua ô - Bật qua vật cản 15-20 cm - Bò chui qua ống dài PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trẻ mạnh dạn đọc thơ, trò chuyện cô, diễn cảm Đóng vai nhân vật Phát âm chữ cái, tạo chữ Nhận dạng chữ học chơi trò chơi chữ cái; v,r QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Tạo hình: Biết sử dụng bút để vẽ tô màu theo hướng dẫn cô Bô cục sản phẩm hài hoà Âm nhạc: Trẻ thuộc hát nhún nhảy tự nhiên theo nhạc Trẻ biết thể cảm xúc nghe cô hát(dân ca) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Trẻ thể tình cảm kính yêu Bác Hồ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học Trẻ biết địa danh Việt Nam Lớp: Lá CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ Phía cô: Tranh ảnh loại phương tiện phục vụ cho chủ đề Băng đóa nhạc chủ đề, sưu tầm số thơ, câu đố thân để dạy cháu Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho góc phù hợp với chủ đề Xây dựng mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động cho chủ đe àxây dựng kế hạch thực cho chủ đề nhánh Sưu tầm số trò chơi phù hợp cho chủ đề để tích hợp Chuẩn bị số câu hỏi có tính gợi mở để trẻ tư trả lời cho chủ đề thực Phía trẻ: Giấy màu, hồ dán, bút màu Vật liệu cô phụ huynh sưu tầm Dụng cụ để chăm sóc cây: bình tưới nước, ca, cốc.cát Lớp: Lá CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Q HƯƠNG EM I/ MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất: *Trẻ tuổi: *Sức khoẻ dinh dưỡng: - Trẻ biết ăn uống tốt, có lợi cho sức khỏe * Vận động: - Trẻ thực số tập theo *Trẻ tuổi: *Sức khoẻ dinh dưỡng: - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Kêu cứu / Gọi người xung quanh giúp đỡ người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu chạy khỏi nơi nguy hiểm cháy, nổ * Vận động: - Bật tách khép chân qua 2/ Phát triển nhận thức: * Trẻ tuổi: *Khám phá khoa học: Giúp trẻ hiểu biết nơi trẻ sống * Trẻ tuổi: - Biết di tích văn hóa lịch sử địa phương thủ đô Hà Nội - Biết số phong tục, làng nghề truyền thống - Biết số đặc sản, sản phẩm truyền thống địa phương - Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống - Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại * Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm vối đối tượng lại + Nhận khác biệt đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại + Giải thích loại bỏ đối tượng khác biệt 3/ Phát triển ngôn ngữ * Trẻ tuổi: - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thích đọc thơ nghe kể chuyện quê hương đất nước - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, * Trẻ tuổi: - Biết viết từ trái qua phải *Chỉ số 90 Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + Khi “viết” trái qua phải, xuống dòng hết dòng trang bắt đầu dòng từ trái qua phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Sao chép lại tên thân Lớp: Lá *Chỉ số 41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi giải thích + Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc hành vi tiêu cực( đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,…) người khác giải thích an ủi, chia + Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực( khó chịu, tức giận ) thân giao tiếp với bạn bè, người thân - Sau vẽ tranh, viết tên phía theo cách mà thích (bằng chữ in, chữ thường viết đầy đủ có chữ đầu trang trí thêm vào tên viết ra… 4/ Phát triển thẩm mó * Trẻ tuổi: - Hình thành phát triển số kó năng: hát ,đọc thơ ,kể chuyện tượng thiên nhiên * Trẻ tuổi: - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc - Nghe nhạc , hát gần gũi nhận nhạc vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh - Hát giai điệu hát trẻ em - Trẻ hát lời, giai điệu số hát trẻ em học 5/ Phát triển tình cảm xã hội * Trẻ tuổi: - Tự giác thực công việc mà không chở nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ như: - Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự giác rửa tay trước ăn, thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động * Trẻ tuổi: - Mạnh dạn nói ý kiến thân - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến *Chỉ số 34 Mạnh dạng nói ý kiến thân + Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến + Nói, hỏi trả lời câu hỏi người khác cách lưu loát, rõ rang, không sợ sệt, rụt rè e ngại - Nói, hỏi trả lời câu hỏi người khác cách lưu lốt, rõ ràng, khơng sợ sệt, rụt rè, e ngại - Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Nhận tâm trạng bạn bè, người thân (buồn hay vui) - Biết an ủi/chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè họ ốm mệt buồn rầu lời nói, cử - Chúc mừng, động viên, khen ngợi, reo hò, cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé sinh, có quần áo mới, chiến thắng thi , hoàn thành sản phẩm tạo hình … Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi - Chủ động bắt chuyện kéo dài trò chuyện Lớp: Lá biết dùng để làm mũ, dây chuyền, biết làm vật từ * Trẻ tuổi: Không tranh giành đồ chơi, tham gia chơi hứng thú bạn Biểu diễn văn nghệ * Trẻ tuổi: Trẻ thuộc hát mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát múa * Trẻ tuổi: Trẻ tham gia chơi hứng thú Kéo - Trang phục, mũ biểu diễn, giấy màu, dụng cụ âm nhạc làm mũ, mão, làm bè …Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể nội dung tập góc chơi Cho trẻ múa hát chủ đề GĨC THIÊN NHIÊN Quan sát vật chìm vật Chơi với cát, nước Chăm sóc Lắp ghép hàng * Trẻ tuổi : - Thau nước, viên - Trẻ biết thả viên sỏi vào Nói vật sỏi, khối gỗ nước nói vật chìm, chìm , vật khối gỗ vật nổi *Trẻ tuổi : quan sát bạn * Trẻ tuổi:Trẻ biết đong nước đổ vào chai - Biết giữ vệ sinh * Trẻ tuổi: trẻ biết phụ giúp đỡ bạn chơi * Trẻ tuổi: Nhận thay đổi trình phát triển * Trẻ tuổi: Trẻ biết ghép nhiều - Chai, quặng, chậu, nước, khuôn in, - Chơi với nước: Đong nước vào chai đếm số lượng chai, in hình cát, quan sát vật vật chìm Hạt giống Khăn Bình tưới - Trẻ tưới cây, chăm sóc cây, trẻ cắt úa, nhổ cỏ, lau cây, tưới cây, -Hàng rào lớn - Trẻ biết ghép thành hàng Lớp: Lá rào lớn lại với để tạo thành hàng rào * Trẻ tuổi: Tham gia chơi bạn để hoàn thành sản phẩm rào bao quanh khu thiên nhiên lại +Quá trình chơi: - Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi - Trẻ chọn góc chơi mà thích tự phân vai chơi cho - Trẻ tiến hành chơi + Kết thúc: - Cơ đến góc nghe cháu nhận xét - Cơ nhận xét chung tun dương góc chơi tốt - Cho trẻ thu dọn đồ chơi THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BẬT XA, NÉM XA BẰNG TAY I/ MỤC TIÊU Lớp: Lá 1,Kiến thức: * Trẻ tuổi: Trẻ bật tư Ném hướng * Trẻ tuổi: - Bật nhảy chân 2.Kĩ * Trẻ tuổi: - Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng thực * Trẻ tuổi: - Chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân giữ thăng tiếp đất 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia tích cực q trình học II/ Chuẩn bị: - Vẽ mức chuẩn bị, túi cát, vạch mức - Quaàn áo gọn gàng III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Cô cho cháu khởi động theo hiệu lệnh cô 2.Hoạt động 2: Trong động *Bài tập phát triển chung: *Tay vai 3: Đánh xoay trịn cánh tay (3l x 4n) *Bụng lườn 5: Quay người sang bên (2l x 4n) *Chân 4: Nâng cao chân, gập gối (3l x 4n) *Vận động bản:“Bật xa, ném xa hai tay” - Các nhìn xem có gì? (Trẻ tuổi trả lời) (2 vạch thẳng) - Thế làm cách để vượt qua vạch thẳng cách nhanh nhất? (Trẻ tuổi trả lời) (Bước, nhảy, đi) - Cơ thấy cách bạn chưa an tồn , có cách an tồn hơn: Bật xa qua vạch thẳng - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần giải thích: +TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, đưa tay trước +Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bắt đầu người khuỵu tay từ từ đưa sau bật mạnh trước, rơi xuống mũi bàn chân - Cô mời trẻ lên tực hiện- cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô cho lớp thực hiện: trẻ lên thực hiện, trẻ thực lần - Cô quan sát, nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cô tổ chức cho tổ thi đua (2- lần) - Cô quan sát, nhận xét, khen trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi: - Các nhìn xem có gì? Túi cát - Hơm cho lớp thi ném túi cát *Luật chơi: Đội thực yêu cầu nhận phần q Cho trẻ chơi Lớp: Lá *Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội thi ném xa túi cát này, để đến túi cát bạn phải bật qua trũng nước nhỏ Lần lượt bạn lên thực bật xa ném xa tay Cô quan sát, nhận xét 3Hoạt động 3: Hồi tónh Cho cháu hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực soạn Trẻ vui chơi góc theo chủ đề Cô bao quát V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU *TCVĐ: Ai nhanh - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi * Cách chơi: Cơ chuẩn bị nhiều hình ảnh đồ dùng học tập học sinh lớp Khi chơi người đội đường hẹp lên chọn tranh theo yêu cầu Ví dụ: Đội chọn tranh hoạt động buổi sáng học sinh tiểu học Đội chọn tranh hoạt động buổi trưa học sinh tiểu học Đội chọn tranh hoạt động buổi chiều học sinh tiểu học - Trò chơi kết thúc cô kiểm tra loại bỏ tranh không đội Sau đó, đếm kết quả, đội nhiều tranh thắng Cho cháu chơi vài lần Cơ quan sát, nhận xét, khen trẻ *Ơn lại học buổi sáng Lúc sáng vừa học gì? Bật xa, ném xa tay Sáng lớp tập nào? tuổi trả lời Cô mời trẻ giỏi lên thực lại cho lớp xem Cô cho trẻ yếu lúc sáng chưa thực lên thực lại Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát, nhận xét, khen trẻ Giáo dục: Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh Cho cháu chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Thu dọn đồ dùng *Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Nhận xét, cấm cờ, trả trẻ THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC (Đề tài) I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: SINH LỚP Lớp: Lá *Trẻ tuổi: - Trẻ biết hình dáng đồ dùng học tập *Trẻ tuổi : - Trẻ biết dùng nét thẳng, ngang, xiên để vẽ nên đồ dùng mà u thích qua hiểu biết cảm nhận trẻ 2.Kĩ năng: *Trẻ tuổi: - Bố cục tranh hợp lí *Trẻ tuổi: - Trẻ phối hợp kĩ để vẽ 3.Thái độ: - Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận vẻ đẹp tranh làm -giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh mẫu, giáo án điện tử(các hình ảnh vầ đồ dùng - Trẻ: Bàn ghế, màu, giấy A III/ Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú ‘Loa ! loa ! loa! Hội mùa hè năm có thi “ Bé khéo tay” Xin chào tất bạn đến với thi “ Bé khéo tay” Đến với hội thi hôm cô xin trân trọng giới thiệu có ban giám hiệu nhà trường dự với thi giáo viên trường Mẫu giáo Thành Thới A lớp -Chào mừng bé đến với thi.(cả lớp vỗ tay) - Để chào mừng cô dự với thi ngày hôm cô cá bé hát múa “tạm biệt búp bê” nhé! - Chúng vừa hát hát nói nào?( Trẻ tuổi trả lời) Lớp: Lá - Bài hát nói bé phải xa trường mầm non để vào lớp Các xa trường mẫu giáo để vào lớp có thích khơng?(Trẻ tuổi trả lời) - Vậy nói cho biết vào lớp học có đồ dùng nào?(2 – trẻ kể) - Để xem bạn nói có khơng mời nhìn lên hình xem có -Bức tranh có gì, màu sắc cho trẻ đọc từ “cặp sách” “đồ dùng học tập” “sách lớp 1” - Các có muốn thẻ tài dùng đôi bàn tay khéo léo để vẽ nên đồ dùng học tập mà thích khơng? - Đến với thi hơm cô tự tay vẽ nên dồ dùng mà thích nhìn lên đay xêm vẽ vẽ nhé! * Cơ giới thiệu tranh 1: - Cơ vẽ đây? (Trẻ tuổi trả lời) - Cặp cô dùng nét vẽ? (Trẻ tuổi trả lời) - Cơ tơ màu gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Cơ cịn vẽ thêm hoa trang trí cho cặp đẹp này? (Trẻ tuổi trả lời) * Cô giới thiệu tranh 2: - Cịn tranh vẽ đây? (Trẻ tuổi trả lời) - Cho trẻ đọc từ”quyển vở” - Cơ dùng nét để vẽ dịng kẻ ? (Trẻ tuổi trả lời) * Cô giới thiệu tranh 3: - Cịn tranh vẽ đây? (Trẻ tuổi trả lời) - Cơ dùng hình để vẽ nên bút,thước?(Trẻ tuổi trả lời) *Hỏi ý tưởng trẻ: - Các sẵn sàng để bước vào thi chưa -Ai có ý tưởng cho tranh mình(con vẽ gì, dùng nét vẽ Con vẽ nào?(2-3 trẻ) - Các dùng để vẽ lên tranh mình.? (Trẻ tuổi trả lời) Đọc thơ “đôi bàn tay đẹp” tay đẹp tay đẹp Vỗ vào cho kêu lẹt đẹt chân đẹp, chân đẹp Hãy nhanh chân chỗ Ngồi cho đẹp ,ngồi cho ngoan Để vẽ lên đồ dùng xinh 2.Hoạt động 2: “Ai vẽ khéo” - Cô đọc vè cho lớp vào bàn vẽ - Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút - Cô quan sát trẻ vẽ 3.Hoạt động 3: “Sản phẩm đẹp” - Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm trẻ Con cịn thích sản phẩm nữa.? Vì thích? (Cơ mời 3-4 trẻ lên nhận xét) - Ngoài sản phẫm bạn vừa nêu cịn thấy số sản phẩm đẹp(Cô nêu tên) Cô trẻ đếm có sản phẩm hồn thành Lớp: Lá -Cơ nhận xét lớp khen trẻ có vẽ đep, sáng tạo, khuyến khích động viên sản phẩm chưa hoàn thành IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: -TCVĐ: Ai nhanh +Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: “ Vẽ đồ dùng học tập học sinh lớp 1” + Cho trẻ hồn thành sản phẩm cịn dang dở buổi sáng + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON NGHE HÁT: ĐI HỌC TCAN: AI NHANH NHẤT I/ MỤC TIÊU Lớp: Lá 1.Kiến thức *Trẻ tuổi: - Trẻ hát lời hát, biết lắng nghe cô hát *Trẻ tuổi: - Thuộc hát, hiểu nội dung hát 2.Kĩ *Trẻ tuổi: - Hát lời điệu hát *Trẻ tuổi: - Hát giai điệu hát trẻ em - Trẻ hát lời, giai điệu số hát trẻ em học 3.Thái độ - Tham gia hoạt động tích cực, thích nghe hát - Thích chơi trò chơi âm nhạc II/ Chuẩn bị: -Thuộc hát, động tác vận động theo lời hát, tranh trường tiểu học III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Dạy hát “cháu nhớ trường mầm non” - Cho trẻ xem đoạn clip trường tiểu học +Đàm thoại: - Cô vừa cho xem đoạn clip nói gì?(Trẻ tuổi trả lời )(hình ảnh trường tiểu học) - Khi khơng cịn trường có nhớ trường mẫu giáo không? ( Trẻ tuổi trả lời ) - Hôm cô dạy hát nói hình ảnh em bé nhớ trường mẫu giáo : “Cháu nhớ trường mầm non” - Cô hát lần 1+ Nội dung +Nội dung hát: Nói hình ảnh em bé nhớ trường mẫu giáo - Cơ hát lần + minh họa - Cô mời lớp hát- cô ý sửa sai cho trẻ - Cơ mời nhóm bạn trai- bạn gái hát- cô ý sửa sai cho trẻ - Cơ mời tổ thi đua hát - Cơ mời nhóm ba bạn hát - Cô mời cá nhân hát Hoạt động 2: Nghe hát “Đi học” - Cơ có biết hát nói bạn nhỏ thích học - Cơ hát cho trẻ nghe lần 1+ Nội dung Lớp: Lá + Nội dung: Bài hát nói hình ảnh em bé ngày đầu đến lớp với bao rụt rè, nhút nhát phải cần có mẹ - Cho trẻ nghe băng cô trẻ hát múa Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” *Cách chơi: xếp vịng lớp, mời trẻ lên chơi, sô lượng trẻ nhiểu số vịng Khi hiệu lệnh “Ai nhanh phải nhanh chân nhảy vào vòng nha *Luật chơi: Mỗi vịng có bạn nhảy vào, bạn khơng tìm vịng ngồi lần chơi - Cô cho trẻ chơi vài lần - Mỗi lần cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô giáo dục trẻ Nhận xét, kết thúc IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn V.Hoạt động chiều: -TCVĐ: Ai nhanh +Cô nhắc lại luật chơi cách chơi + Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cho cháu ôn lại học buổi sáng: Vận động: “cháu nhớ trường mầm non” - Để hát hay có ý tưởng gì?(Vận động, múa) - Cô thâý ý tưởng bạn hay, có thêm ý tưởng vỗ gõ theo tiết tấu chậm: vỗ tiếng nghỉ tiếng + Cô mời lớp vỗ gõ + Cô mời tổ vỗ gõ + Cơ mời nhóm vỗ gõ + Cô mời cá nhân +Cô ý sửa sai cho trẻ + Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa tốt vào buổi sáng - Vệ sinh nêu gương trả trẻ THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI V,R I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Lớp: Lá * Trẻ tuổi: Trẻ phát âm chữ c v, r *Trẻ tuổi: Trẻ phát âm chữ c v, r 2.Kĩ năng: *Trẻ tuổi: Nhân chữ có từ *Trẻ tuổi: Biết “viết” tên thân theo cách - Sao chép lại tên thân *Chỉ số 89 Biết ‘viết’ tên thân theo cách mình; + Sao chép lại tên than + Nhận tên bảng kí hiệu đồ dung cá nhân tranh vẽ + Sau vẽ tranh viết tên phía theo cách mà thích( chữ in, chữ thường) viết đầy đủ có chữ đầu trang trí thêm vào tên viết ra… - Nhận tên bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân tranh vẽ - Sau vẽ tranh, viết tên phía theo cách mà thích (bằng chữ in, chữ thường viết đầy đủ có chữ đầu trang trí thêm vào tên viết ra… 3.Thái độ Hứng thú tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị: Cô: Tranh giới thiệu, tranh chơi trò chơi, băng từ có chữ v,r Trẻ: Thẻ chữ cái, tranh ghép hình III/ Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô cho cháu hát “tạm biệt búp bê” - Cơ cho trẻ xem tranh chơi - Cô gắn thẻ chữ rời “giờ chơi” - Cháu nhặt chữ học - Cháu lên nhặt chữ chưa học - Hôm cho cháu làm quen nhóm chữ v,r Hoạt động 2: Chữ vui nhộn * Làm quen v: - Cô giới thiệu v in thường, v viết thường,v in hoa - Cô dạy trẻ phát âm - Cấu tạo chữ v gồm có nét nào?(Trẻ tuổi trả lời) - Cấu tạo chữ v: có nét xiên gặp cuối - Trò chơi tạo chữ tay *Làm quen r: Lớp: Lá - Cô giới thiệu r in thường, r viết thường, r in hoa - Cô dạy trẻ phát âm - Cấu tạo chữ v gồm có nét nào?(Trẻ tuổi trả lời) - Cấu tạo chữ r: gồm nét thẳng gắn với nét móc - Trò chơi tạo chữ r *So sánh v,r: + Giống nhau: Khơng có điểm giống + Khác nhau: Chữ v có hai nét xiên, chữ r có nét thẳng đứng nét móc Hoạt động 3:Trị chơi * Cơ cho trẻ trị chơi “ Đổ xúc xắc” + Cách chơi: Cơ cằm xúc xắc đọc : « xúc xắc xúc xẻ Cơ gieo chử Con đọc to chử » * Cơ cho trẻ chơi trị chơi : « Những chữ vui nhộn » + Cách chơi : Cô chia lớp thành đội : Đội chữ v,đội chữ r Mỗi đội ghép chữ lên bảng, đội gắn trước đội chiến thắng + Cơ nhận xét tun dương trẻ *Cơ cho trẻ chơi trị chơi : « Tìm chữ từ » : + Luật chơi : Mỗi lần gạch dược chữ + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội : Mỗi đội bạn chạy lên bật qua vật cản cầm bút gạch chân từ vừa học xong( v, r) có thơ: “ Em yêu nhà em” Đội gạch nhiều chữ đội thắng cuộc.Thời gian nhạc - Cơ nhận xét khen trẻ Kết thúc vân động hát “Ai u nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” IV Hoạt động vui chơi: thực soạn V Hoạt động chiều: *TCVĐ: Ai nhanh - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi vài lần - Cô quan sát, nhận xét sau chơi *Ôn lại học buổi sáng: Trang trí ảnh Bác - Hồi sáng vẽ gì? tuổi trả lời - Chúng ta xem sản phẩm đẹp - Cô cho cháu vẽ buổi sáng chưa hoàn chỉnh vẽ lại - Cô nhận xét khen trẻ *Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Thu dọn đồ dùng *Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Nhận xét chọn cháu ngoan lời lên cắm cờ Trả trẻ Lớp: Lá THỨ: ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC I Mục tiêu 1.Kiến thức: *Trẻ tuổi Lớp: Lá - Biết tên trường, địa điểm -Trẻ hiểu biết trường tiểu học, biết hoạt động trường, bạn trường,cô giáo *Trẻ tuổi *Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống - Kể trả lời câu hỏi người lớn số điểm vui chơi công cộng/công viên/ trường học/nơi mua sắm/ nơi khám bệnh nơi trẻ sống đến gần nhà trẻ (tên gọi, định hướng khu vực, không gian, hoạt động người số đặc điểm bật khác) 2.Kĩ *Trẻ tuổi - Trẻ trả lời số câu hỏi cô *Trẻ tuổi - Trẻ nhanh nhẹn trả lời câu hỏi 3.Thái độ -Giáo dục trẻ yêu thương cô giáo bạn bè -Giữ gìn bảo vệ trường lớp II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Các slide hình ảnh trường tiểu học - tranh để trẻ chơi ( tranh trường tiểu học, tranh trường mầm non) - Đĩa nhạc, tivi * Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô * Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát “Em yêu trường em” - Trò chuyện nội dung hát: + Các vừa hát gì?(Trẻ tuổi trả lời) + Trong hát nói đồ dùng ?(Trẻ tuổi trả lời) + Chia tay trường mầm non lên học trường nào?(Trẻ tuổi trả lời) + Học lớp ? (Trẻ tuổi trả lời) *Giáo dục: Khi lên lớp một, phải biết u trường, mến lớp phải kính trọng thầy,cơ giáo, yêu thương bạn bè 2.Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Xem tranh nhận biết tên trường, tên đường, địa chỉ: - Cho trẻ quan sát qua hình + Đây ngơi trường ? (Trẻ tuổi trả lời) + Trường tiểu học Thành Thới A nằm đâu ? (Trẻ tuổi trả lời) + Quan sát qua tranh thấy trường ? (Trẻ tuổi trả lời) + Khi học trường tiểu học? (Trẻ tuổi trả lời) - Cô nhấn mạnh; Trường tiểu học Thành Thới A đón nhận đủ tuổi để vào học lớp + Vì vào học lớp phải nào? (Trẻ tuổi trả lời) *Tranh số hoạt động học trường tiểu học: Lớp: Lá - Cô mở tranh cho trẻ xem nhận xét tranh : + Các thấy anh chị làm đó? (Trẻ tuổi trả lời) + Trên bàn học có ? (Trẻ tuổi trả lời) + Khi ngồi học phải ngồi ? (Trẻ tuổi trả lời) + Khi đến trường học anh chị mặc trang phục ? (Trẻ 4tuổi trả lời) + Hoạt động trường tiểu học gì? (Trẻ tuổi trả lời) - Cô nhấn mạnh: Ở trường tiểu học chủ yếu học tập không giống trường mầm non vui chơi Vì phải có thói quen nề nếp học tập: học giờ, học ghi chép đầy đủ… * Tranh Thầy, cô anh chị trị chuyện nhau: - Cơ cho trẻ quan sát tranh nhận xét: + Các có nhận xét qua tranh ? (Trẻ tuổi trả lời) + Thầy, cô anh chị làm gì? (Trẻ tuổi trả lời) + Ở trường tiểu học anh chị xưng hô với Thầy, cô giáo nào? (Trẻ tuổi trả lời) - Khi vào trường / lớp tiểu học khôn lớn, phải biết tự lập, khơng có giúp đỡ ba mẹ Vì phải nghiêm túc, học hành chăm để ba mẹ, thầy cô, bạn bè yêu mến 2.Sự khác biệt trường tiểu học trường mầm non: * Trường Tiểu học: + Mặc đồng phục quần xanh, áo trắng + Mang cặp sách, đồ dùng học tập + Hoạt động học + Xưng hô Thầy, cô em * Trường mầm non: + Mặc quần áo tự chọn + Mang cặp áo quần, sữa + Hoạt động vui chơi + Xưng hơ con/ cháu 3.Trị chơi: * Trị chơi 1: “ Thi xem nhanh” - Mỗi trẻ có tranh lô tô số hoạt động trường tiểu học Khi nghe nói hoạt động trẻ chọn tranh lơ tơ hoạt động giơ lên * Trị chơi 2: “ Bé chọn trường nào” - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi - Luật chơi: Bạn giơ khơng ngồi lần chơi - Cách chơi: Cô treo tranh Cô phát cho trẻ tranh lô tô , trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh trẻ chạy tranh mà trẻ cầm tay Bạn chạy khơng tranh bị nhảy lị cị - Cô cho trẻ chơi vài lần - Mỗi lần cô nhận xét tuyên dương trẻ 3.Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương : - Cho vận động theo nhạc hát“Tạm biệt búp bê” nghỉ IV.Hoạt động vui chơi: thực soạn Lớp: Lá - Trẻ vui chơi góc theo chủ đề - Cơ bao qt V.Hoạt động chiều: *TCVĐ: Ai nhanh - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi vài lần - Cô quan sát, nhận xét sau chơi *Ôn lại học buổi sáng - Dạy cháu hát “ Bụi Phấn” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1+ nội dung - Cô hát cho trẻ nghe lần 2+ Múa minh họa - Cô mời lớp hát- cô ý sửa sai cho trẻ - Cô mời nhóm bạn trai- bạn gái hát - Cơ mời tổ thi đua hát - Cơ mời nhóm ba bạn hát - Cô mời cá nhân hát hát *Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt Thu dọn đồ dùng *Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Nhận xét chọn cháu ngoan lời lên cắm cờ Trả trẻ ... dân tộc QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ, TRƯỜNG TIỂU HỌC Nhánh 4: TRƯỜNG TIỂU HỌC - Tên trường, tên lớp địa trường, - Làm quen với số đồ dùng học tập, sách giáo khoa lớp - Tìm hiểu trường Tiểu học,... nơi Bác sống làm việc - Tình cảm Bác cháu thiếu nhi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *LQVTPVH: +Thơ: Hoa quanh lăng Bác +Truyện “Sự tích Hồ Gươm, *LQCC: Chữ v, r Lớp: Lá QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ, TRƯỜNG TIỂU... vẻ đẹp, lịch sử… địa danh Bé yêu quê hương: Yêu quí cảnh đẹp, nét văn hóa truyền thống quê hương, tự hào quê hương - Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp q hương Lớp: Lá QUÊ HƯƠNG EM Đặc trưng văn hóa: -Lễ

Ngày đăng: 10/03/2022, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w