1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung

72 832 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 343 KB

Nội dung

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là sự ra đời của nhiêù thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp như ở Nước ta hi

Trang 1

Lời nói đầu

Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng là sự ra đời của nhiêù thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp nh ở Nớc ta hiện nay Với xu hớng hội nhập Quốc tế( AFTA, APEC ) và trong t… ơng lai là việc xoá bỏ hàng rào thuế quan thì việc cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp, giữa các sản phẩm cùng loại trên thị tr-ờng là không thể tránh khỏi.

Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thiết kế một cơ chế quản lý chặt chẽ và hệ thống thông tin có hiệu quả Vì thế các doanh nghiệp đã sử dụng một trong những công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạch toán kế toán Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu của hoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin cho các nhà quản trị một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời nhất Trong đó kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL,CCDC) đợc xác định là khâu trọng yếu trong toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.

Nguyên vật liệu là yếu tố chính của quá trình sản xuất, có tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Đây còn là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp quan trọng phản ánh trình độ sử dụng vật t, trình độ tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở để kế toán giá thành, tính đúng chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm và tổng giá vốn hàng bán Các doanh nghiệp sử dụng càng nhiều loại NVL, chi phí NVL càng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì việc quản lý NVL, quản lý chi phí NVL càng đóng vai trò quan trọng Hay nói khác đi, công tác kế toán NVL,CCDC thực hiện một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một mục tiêu quan trọng giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung là một doanh nghiệp sản xuất, NVL đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Việc kế toán NVL không chỉ dừng ở chỗ phản ánh chính xác

Trang 2

tình hình biến động NVL, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm mà còn cung cấp thông tin cho hoạt động quản trị doanh nghiệp

Nhận thức đợc vấn đề trên, sau khi đợc đào tạo về lý luận kế toán và kết hợp vốn kiến thức thực tế tham khảo đợc trong quá trình thực tập tại đơn vị, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại côngty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung".

Đề tài đợc trình bày với 3 phần chính.

Chơng 1: Cơ sở lý luận về công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHN Nhà Nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung.

Chơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Nhà Nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung.

Trang 3

Chơng I

Cơ sở lý luận về công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC trong các Doanh Nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL, CCDC1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL, CCDC

• Khái niệm

Quá trình sản xuất là sự kết hợp của ba yếu tố, đó là lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Quá trình lao động là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động làm thay đổi kích thớc, hình dáng, tính chất lý hoá của đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm với chất lợng ngày càng cao, thoả mãn đầy đủ nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng K.mac gọi tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh mà ta bằng lao động có ích có thể tác động vào nó thì nó trở thành đối tợng lao động Theo K.max: “ Đối tợng đã qua một lần lao động trớc kia rồi thì gọi là nguyên liệu”

Nh vậy, nguyên liệu là đối tợng lao động nhng không phải mọi đối tợng lao động đều là nguyên liệu.

Những nguyên liệu đã qua công nghiệp chế biến thì đợc gọi là vật liệu Nguyên liệu, vật Nguyên liệu là sự kết tinh lao động của con ngời trong đối tợng lao động Nguyên liệu vật liệu đợc gọi chung là nguyên vât liệu.

Khác với vật liệu, CCDC là những t liệu lao động không đủ điều kiện tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định CCDC là tài sản dự trữ cho sản xuất và thuộc về tài sản lu động.

Trang 4

của chúng trong giá trị sản phẩm, dịch vụ tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp.Thông thờng đối với các doanh nghiệp sản xuất thì giá trị vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm.

Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị của NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị mới sản phẩm tạo ra, hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Khác với NVL thì công cụ dụng cụ khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nó mang đặc điểm giống tài sản cố định: Một số loại CCDC có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu Đồng thời CCDC mang đặc điểm giống NVL: một số loại CCDC có giá trị thấp, thời hạn sử dụng ngắn, do đó cần thiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, CCDC đợc xếp vào là tài sản lu động.

Nh vậy có thể nói NVL, CCDC có vai trò rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc quản lý NVL, CCDC phải quản lý trên cả hai phơng diện đó là quản lý về mặt hiện vật và mặt giá trị.

1.1.2.Công tác quản lý NVL, CCDC

Với đặc điểm chi phí NVL chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh và trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất thì việc tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán NVL nhằm đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu quả NVL từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.

Xuất phát từ những vấn đề trên, yêu cầu quản lý NVL, CCDC phải đạt đợc là quản lý ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua đến bảo quản dự trữ và sử dụng NVL Cụ thể là:

-ở khâu thu mua: Quản lý chặt chẽ qúa trình thu mua NVL, CCDC về các mặt số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh các kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích tình

Trang 5

hình thu mua NVL, tìm hiểu nguồn cung cấp để lựa chọn nguồn mua, đảm bảo về số lợng, chủng loại, quy cách với giá cả chi phí mua là thấp nhất.

-ở khâu bảo quản: Phải đảm bảo tổ chức tốt kho tàng bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với vật liệu, hệ thống kho tàng, phơng tiện vận chuyển phải phù hợp với tính chất, đặc điểm của tùng loại vật t nhằm hạn chế mất mát h hỏng vật t trong quá trình vận chuyển, bảo quản, đảm bảo an toàn vật t về cả số l-ợng, chất lợng.

-ở khâu dự trữ: Phải lập dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại, đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngng trệ, song, cũng không d thừa quá mức (không vợt quá mức tối đa để tăng vòng quay của vốn) và không nhỏ quá mức tối thiểu để sản xuất đợc liên tục, bình thờng.

-Quá trình sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, và dự toán chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ thấp chi phí và giá thành.

Do vậy trong khâu sản xuất cần lập định mức tiêu hao NVL và có quy chế trách nhiệm cụ thể đối với việc sử dụng NVL, xác định đúng giá trị NVL đã sử dụng để tính vào chi phí.

Nói tóm lại, tăng cờng công tác quản lý NVL là cần thiết và tất yếu trong các doanh nghiệp sản xuất Có quản lý tốt NVL mới đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, không bị ngừng trệ Và có làm tốt công tác quản lý NVL sẽ giảm bớt chi phí trong giá thành sản phẩm, mang lại lợi nhuận cao nhất Bên cạnh đó, những thông tin về mức chi phí thực tế của NVL xuất dùng và sử dụng đó cũng là cơ sở để cấp lãnh đạo đa ra quyết định đúng đắn.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL, CCDC, kế toán với vai trò là công cụ quản lý có các nhiệm vụ sau:

- Phân loại vât liệu theo tiêu thức quản lý của doanh nghiệp và lập danh điểm vật liệu đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận trong doanh nghiệp

Trang 6

- Tổ chức hạch toán ban đầu NVL, CCDC , tổ chức lập và luân chuyển chứng từ hạch toán NVL trong doanh nghiệp.

- áp dụng đúng đắn các phơng pháp kỹ thuật về hạch toán Tổ chức tài khoản, tổ chức sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình nhập – xuất – tồn vật t theo cả hiện vật và giá trị Tính toán đúng giá trị thực tế của NVL nhập kho, xuất kho.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua, kế hoạch sử dụng NVL, CCDC cho sản xuất.

- Xác định các báo cáo quản trị NVL theo yêu cầu thông tin của quản lý Tổ chức lập và phân tích các báo cáo này, đồng thời cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích kết quả kinh doanh.

1.2 Nội dung công tác kế toán NVL, CCDC 1.2.1 Phân loại NVL,CCDC

* Phân loại NVL

Phân loại NVL là việc phân chia NVL của doanh nghiệp thành các loại, các theo tiêu thức phân loại nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản trị NVL trong doanh nghiệp

NVL trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau về nội dung kinh tế, công dụng, tính năng, tính chất lý hoá học Không thể có biện pháp nào để quản lý cho tất cả các loại NVL đó có hiệu quả mà phải phụ thuộc vào từng loại, từng thứ NVL khác nhau để có biện pháp quản lý cho phù hợp.

+ Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế và vai trò của từng loại NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia NVL thành:

- NVL chính (gồm cả nủa thành phẩm mua ngoài)

NVL chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm NVL chính nh sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy cơ khí, xây dựng cơ bản; Bông trong các nhà máy sợi; Vải trong các doanh nghiệp may…

Đối với nửa thành phẩm mua ngoài là vật liệu chính với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, hàng hoá.

Trang 7

-Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động nhng khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Vật liệu phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm, kết hợp với NVL chính làm thay đổi sắc màu mùi vị bề ngoài của sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các CCDC hoạt động bình thờng nh: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn, cúc áo, chỉ may, giẻ lau…

-Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than củi, khí gas…

-Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải…

-Vật liệu khác: Là những loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên, thờng là những vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định

+ Nếu căn cứ vào nguồn hình thành: NVL đợc chia thành hai nguồn:

-NVL nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhập do biếu tặng…

-NVL tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất Ví dụ: doanh nghiệp chế biến chè có tổ chức đội trồng chè cung cấp nguyên liệu cho bộ phận chế biến.

+ Nếu căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thể chia NVL thành:-NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Gồm: NVL dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, NVL dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp

-NVL dùng cho nhu cầu khác: Nh do nhợng bán, đem góp vốn liên doanh, đem quyên tặng…

Trang 8

-Phân loại theo các phơng pháp phân bổ( theo giá trị và theo thời gian sử dụng) gồm: Loại phân bổ 1 lần; Loại phân bổ 2 lần; Loại phân bổ nhiều lần

-Phân loại theo nguồn hình thành: Tơng tự nh phân loại NVL.

1.2.2 Đánh giá NVL, CCDC1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá

Đánh giá NVL là việc xác định giá trị NVL theo những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.

Khi đánh giá NVL phải đảm bảo các nguyên tắc sau:* Nguyên tắc giá gốc( Theo chuẩn mực 02- hàng tồn kho)

NVL phải đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của NVL, là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

*Nguyên tắc thận trọng: Biểu hiện ở chỗ doanh nghiệp có đánh giá chính xác mức độ giảm giá NVL khi thấy có sự chênh lệch giữa giá hạch toán trên sổ kế toán với giá thị trờng, dựa trên cơ sở đó lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

*Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật t, hàng hoá phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phơng pháp kế toán nào thì phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.

1.2.2.2 Các phơng pháp đánh giá NVL, CCDC

Về nguyên tắc vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho đợc đánh giá theo trị giá thực tế Khi xuất kho cũng phải xác định gí thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định Tuy nhiên để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu.

Nh vậy có hai phơng pháp đánh giá NVL, CCDC đó là:-Đánh giávật liệu theo giá thực tế.

-Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Trang 9

* Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

+ Xác định trị giá vốn của NVL nhập kho: Đợc xác định theo từng nguồn nhập.- Nhập kho do mua ngoài:

ở đây: Giá mua là giá không có thuế GTGT nếu NVL mua về dùng để sản xuất các mặt hàng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT the phơng pháp khấu trừ Giá mua là giá có thuế GTGT nếu NVL mua về sử dụng vào việc sản xuất các mặt hàng không chịu thuế GTGT hoặc với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

-Nhập do tự gia công chế biến:

Trong đó, tiền thuê gia công chế biến, tiền vận chuyển (nếu có) sẽ bao gồm cả thuế GTGT nếu NVL đợc dùng để sản xuất mặt hàng không chịu thuế GTGT hoặc doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, sẽ không bao gồm thuế GTGT nếu sản phẩm sản xuất ra là đối tợng không chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

-Nhập kho do nhận vốn góp liên doanh.

-Nhập kho do đợc biếu tặng

Giá thực tế NVL nhập kho đợc tính theo giá thị trờng hoặc theo giá ghi trên biên bản ghi nhận NVL biếu tặng cộng các chi phí phát sinh.

-Nhập kho đối với NVL đợc nhà Nớc cấp

Giá thực tế nhập kho là giá trị vốn NSNN đợc ghi nhận cộng các chi phí phát sinh khác.

Giá thực tế NVL nhập khho

Giá mua trên hoá đơn

Chi phí mua

Thuế nhập khẩu nếu có

Các khoản giảm trừ

-Giá thực tế NVL nhập

Giá thực tế NVL xuất gia công chế

Chi phí gia công chế biến

Giá thực tế NVL

Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh xác định

Chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu có)+

Trang 10

-Nhập kho với NVL là phế liệu thu hồi thì giá thực tế NVL nhập kho là giá ớc tính trên thị trờng.

+ Xác định trị giá vốn của NVL xuất kho

NVL đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất kho NVL tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện trang bị kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho.

Phơng pháp tính theo giá đích danh

Theo phơng pháp này, khi xuất kho NVLthì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho.

Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t ít và nhận diện đợc từng lô hàng.

Phơng pháp bình quân gia quyền.

Trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:

Phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( FIFO)

Giá thực tế NVL xuất kho

Số lợng NVL xuất kho

Đơn giá bình quân gia quyền

Trang 11

Phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng

Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)

Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng hoá nào nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

* Tính giá NVL theo giá hạch toán.

Giá hạch toán của NVL là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và đợc sử dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong một thời gian dài Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị NVL nhập, xuất Cuối kỳ kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho theo hệ số giá.

Khi đó: Trị giá thực tế của NVL xuất kho đợc tính nh sau:

1.2.3 Tổ chức chứng từ và hệ thống sổ kế toán sử dụng1.2.3.1 Tổ chức chứng từ:

Tuỳ điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà kế toán có thể sử dụng các chứng từ bắt buộc hoặc các chứng từ hớng dẫn cho phù hợp Các chứng từ sử dụng trong kế toán NVL chế độ kế toán ban hành là:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT)Ttrị giá vốn thự c tế

Trị giá hạch toán NVL xuất kho

Hệ số giá (H)x

Hệ số giá(H)=

Trang 12

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02- BH)

- Biên bản kiểm nghiệm vật t sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 - VT)- Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu 03 - BH)

- Hoá đơn GTGT (mẫu 01 GTKT- 2LN)- Hoá đơn bán hàng (mẫu 02 GTKT - 2 LN)- Phiếu xuất kho theo hạn mức (mẫu 04 - VT)- Thẻ kho và một số thẻ kế toán chi tiết khác.

Việc lập các chứng từ này cùng với các quy định về thủ tục nhập xuất NVL do các doanh nghiệp tự ban hành nhằm phù hợp nhất với các điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý NVL tại doanh nghiệp.

1.2.3.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng.

Trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp có thể áp dụng ghi sổ kế toán theo một trong bốn hình thức kế toán mà bộ tài chính ban hành sau:

- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.- Hình thc sổ kế toán Nhật ký sổ cái.- Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.

* Hình thức Nhật ký chung

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ xuất NVL, CCDC Trớc hết kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp (TK 152, TK 153) ở dòng có Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ xuất NVL, CCDC phát sinh đợc ghi vào sổ kế toán có liên quan.

Trang 13

Sơ đồ 1: Hình thức Nhật ký chung.

Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

* Hình thức Nhật ký sổ cái.

Kế toán tổng hợp xuất NVL, CCDC đợc phản ánh trên Nhật ký sổ cái Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi vào Nhật ký sổ cái theo hệ thống kết hợp, ghi theo thứ tự phát sinh các chứng từ, tức là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc

Chứng từ gốc

Nhật ký mua hàng

Nhật ký mua hàng

Sổ chi tiết vật

Báo cáo tài chính

Báo cáo nhập - xuất - tồn vật tư

Trang 14

kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cơ sở nhật ký - sổ cái.

Sơ đồ 2: Hình thức nhật ký sổ cái

Ghi theo thángĐối chiếu

* Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 152, TK 153 Căn cứ vào các chứng từ kế toán về xuất NVL, CCDC kế toán lập các chứng

Chứng từ gốc :- Hoá đơn bán hàng

(Bên bán lập)- Phiếu mua hàng- Hoá đơn cước vận chuyển

- Phiếu nhập, phiếu xuất

Bảng tổng hợp chứng từ gốc- Bảng tổng hợp chứng từ nhập

- Bảng tổng hợp chứng từ xuất

Trang 15

từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các TK, trị giá thực tế vủa NVL, CCDC xuất kho theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ.

Sơ đồ 3: Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.

Ghi theo thángĐối chiếu

* Hình thức Nhật ký chứng từ

Theo hình thức này, hạch toán các nghiệp vụ xuất NVL, CCDC đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2 Sổ này dùng để phản ánh giá trị thực tế của NVL, CCDC phân bổ cho các đối tợng sử dụng, gồm hai phần chính:

Chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Báo cáo tài chính

Báo cáo tổng hợp nhập-xuất-tồn vật tư

Trang 16

- Phần ghi Có tài khoản 152, 153

- Phần ghi Nợ các TK - phần đối tợng sử dụng

Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để ghi vào các bảng kê (bảng kê số 4, 5) chi phí sản xuất (Đối với các doanh nghiệp đánh giá NVL, CCDC theo giá thực tế cho từng đối tợng sử dụng trớc hết phải căn cứ vào bảng kê số 3, sau đó mới lập bảng phân bổ số 2).

Sơ đồ 3: Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.

Ghi chú:

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết số 2

Sổ kế toán khácNKCT số1,2,10

Sổ chi tiết vật tư

Thẻ kho

Nhật ký

Bảng phân bổ vật liệu số 2

Bảng kê chi phí sản xuất

Sổ cái TK Bảng tổng hợp chi tiết vật tư

Báo cáo tài chính

Báo cáo nhập-xuất-tồn vật tư

Trang 17

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

1.2.4 Kế toán chi tiết NVL, CCDC.

Tuỳ theo điều kiện kinh doanh cụ thể, tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán đợc tiến hành theo một trong các phơng pháp sau:

- Phong pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp ghi sổ số d

ở mỗi phơng pháp đợc tiến hành nh sau:• Phơng pháp ghi thẻ song song

-ở kho: Hàng ngày khi nhận các chứng từ xuất NVL, CCDC thủ kho kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứn từ rồi ghi chép số thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất đã đ-ợc phân loại theo từng thứ NVL, CCDC cho phòng kế toán.

-ở phòng kế toán : Mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL, CCDC cho từng thứ ơng ứng với thẻ kho để phản ánh cả về số lợng và giá trị NVL, CCDC xuất dùng (trên cột xuất) Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết tổng lợng NVL, CCDC xuất dùng để đối chiếu với thẻ kho.

t-Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.

Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu số

lợng, việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.

Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có

ít chủng loại NVL, CCDC,số lợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thờng xuyên.

Trang 18

Sơ đồ kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp thẻ song song.

Ghi theo thángĐối chiếu hàng ngày

• Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

-ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho ghi chép tình hình xuất kho NVL giống nh phơng pháp ghi thẻ song song.

-ở phòng kế toán: Mở sổ " đối chiếu luân chuyển" tình hình xuất kho NVL, CCDC theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở cho cả năm và đợc ghi vào cuối tháng, mỗi thứ NVL đợc ghi vào một dòng trên sổ.

Thẻ kho

Phiếu nhập

Sổ (thẻ) kế toánchi tiết

Bảng kê xuất-tồn

nhập-Sổ kế toán tổng hợp

Trang 19

Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đơc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào

cuối tháng.

Nhợc điểm: Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán

về chỉ tiêu số lợng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ đợc tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật t, hàng

hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày; ơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế.

Ph-Sơ đồ kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Trang 20

-ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép nh hai phơng pháp trên Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào " sổ số d" số tồn kho cuối tháng của từng thứ NVL, CCDC cột số lợng.

Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, đợc mở cho cả năm.

-ở phòng kế toán : Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho cuả thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập xuất kho Sau đó kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ Trên cơ sở các chứng từ xuất, kế toán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ và lập bảng kê xuất để ghi chép tình hình xuất dùng NVL, CCDC hàng ngày hoặc định kỳ Từ các bảng kê xuất, kế toán lập bảng luỹ kế xuất và trên cơ sở đó kế toán phản ánh NVL, CCDC xuất dùng vàp bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn (trên cột xuất) theo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu giá trị.

+ Công việc đợc dàn đều trong tháng

Nhợc điểm:

+ Kế toán cha theo dõi chi tiết đến từng thứ vật t, hàng hoá nên để có thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn của thứ vật t, hàng hoá nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho.

+ Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán rất phức tạp.

Điều kiện áp dụng:

+ Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá, việc nhập-xuất diễn ra thờng xuyên.

Trang 21

+ Doanh nghiệp dã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán và xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t, hàng hoá hợp lý Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng

Sơ đồ kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐốichiếu hàng ngày

Phiếu giao nhận chứng từ

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 22

Việc lựa chọn phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lợng, chủng loại NVL và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải thực hiện phơng pháp nhất quán trong niên độ kế toán Kế toán tổng hợp NVL, CCDC có thể áp dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK).• Kế toán tổng hợp xuất NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp KKTX là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật t hàng hoá trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.

Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của NVL, CCDC, kế toán sử dụng tài khoản sau: TK 152: Nguyên liệu vật liệu

TK 153: Công cụ dụng cụ

Kết cấu cơ bản của các TK này nh sau:+ TK 152: Bên Nợ ghi:

- Trị giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ

- Số tiền điều chỉnh đánh giá NVL khi đánh giá lại- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê

Bên có ghi:

- Trị giá vốn thực tế NVL xuất trong kỳ

- Số tiền giảm giá, chiết khấu thơng mại hàng mua- Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại- Trị giá NVL thiếu khi pháp hiện khi kiểm kê

Số d Nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.

TK 152 có thể đợc mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp bao gồm:

TK 1521- NVL chính.TK 1522- Vật liệu phụTK 1523 - Nhiên liệu

Trang 23

TK 1524 - Phô tïng thay thÕ

TK 1525 - ThiÕt bÞ x©y dùng c¬ b¶nTK 1528 - VËt liÖu kh¸c

Trong tõng TK cÊp 2 cã thÓ më chi tiÕt tµi kho¶n cÊp 3, cÊp 4 tíi tõng nhãm, thø NVL tuú theo yªu cÇu qu¶n lý tõng doanh nghiÖp

+ TK 153: C«ng cô dông cô, t¬ng tù TK 152

TK 153 cã 3 tµi kho¶n cÊp 2: TK 1531- C«ng cô dông côTK 1532- Bao b× lu©n chuyÓn

Trang 24

thanh toán đợc khấu trừ

vốn góp liên doanh

• Kế toán NVL, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Trang 25

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thờng xuyên, liên tục các nghiệo vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật t hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho.

Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật t hàng hoá tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.

Trị giá vốn thc tế của vật t hàng hoá nhập kho, xuất kho hàng ngày đợc phản ánh theo dõi trên tài khoản "mua hàng" Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật t hàng hoá xuất kho không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:

Sau đó căn cứ vào đơn giá xuất theo phơng pháp xác định trị giá vốn hàng xuất đã chọn để tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.

Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất NVL, CCDC theo phơng pháp KKĐK sử dụng TK 152, TK 153 Ngoài ra còn sử dụng thêm TK 611 - TK mua hàng TK này phản ánh trị giá vốn thực tế của vật t hàng hoá tăng giảm trong kỳ.

Kết cấu của các Tk này nh sau:

Số lợng hàng

xuất kho = Số lợng hàng tồn đầu kỳ nhập trongkỳSố lợng hàng

Số lợng hàng tồn cuối kỳ

Trang 26

Kết chuyển trị giá vốn thực tế của Kết chuyên trị giá vốn thực tếNVL,CCDC tồn kho cuối kỳ của NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ

Số d cuối kỳ: Trị giá vốn thực tế của NVL, CCDC tồn

Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập - xuất NVL, CCDC theo phơng pháp KKĐK.

Trang 27

TK 151, 152, 153 TK 611 TK 151, 152, 153 Kết chuyển tồn đầu kỳ Kết chuyển tồn cuối kỳ

TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331Tổng giá Thuế GTGT Các khoản đợc giảm trừ thanh toán

Nhập do mua ngoài

Đợc quyên tặng Xuất góp vốn liên doanh

1.2.6 Tổ chức kế toán NVL, CCDC trong điều kiện sử dụng máy vi tính

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp luôn biến động về quy mô,ngành nghề lĩnh vực kinh doanh , cách thức quản lý, cách thức kinh doanh, cách thức hạch toán, cách thức lãnh đạo Hơn nữa, nhu

Trang 28

cầu quản lý Nhà nớc về tài chính kế toán, thuế, ngân hàng, thị trờng chứng khoán cũng nh yêu cầu quan trị kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi cần thiết có phần mềm kế toán hoàn thiện nh phần mềm kế toán động mới đáp ứng tốt hơn và nâng cao chất lợng thông tin đợc cung cấp Tổ chức công tác kế toán trên máy theo phần mềm kế toán động đem lại lợi ích lớn hơn so với tổ chức kế toán thủ công.

Nội dung công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính đợc thể hiện qua quá trình sau:

* Tổ chức mã hoá các đối tợng quản lý:

Mã hoá đối tợng cần quản lý là việc phân loại quy định ký hiệu, sắp xếp các đối tợng theo một quy luật nhất định để nhận diện thông tin không nhầm lẫn trong quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Việc mã hoá các đối tợng quản lý đợc thực hiện qua các bớc:

+ Xác định đối tợng cần mã hoá (Khách hàng, ngời bán, loại vật t, sản phẩm, hàng hoá )

+ Lựa chọn phơng pháp mã hoá (Phơng pháp mã số phân cấp, mã số gợi nhớ, mã hoá liên tiếp, mã hoá tổng hợp )…

+ Triển khai mã hoá cho từng đối tợng quản lý theo phơng pháp mã hoá đã chọn

* Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kế toán

trên máy:

- Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy: Danh mục chứng từ dùng để quản lý các loại chứng từ, mỗi loại chứng từ mang một mã hiệu xác định

Ví dụ: Theo phần mềm kế toán EFECT của công ty phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp BSC, xây dựng danh mục chứng từ gồm 7 loại chứng từ

+ Loại 1: Phiếu nhập vật t, sản phẩm, hàng hoá

+ Loại 2: Phiếu xuất (hoá đơn) vật t, sản phẩm, hàng hoá+ Loại 3: Phiếu thu tiền mặt

+ Loại 4: Phiếu chi tiền mặt

+ Loại 5: Giấy báo nợ, giấy báo có

Trang 29

+ Loại 6: Ghi tăng, giảm TSCĐ khấu hao TSCĐ, bút toán khác về TSCĐ+ Loại 7: Bút toán khác

- Tổ chức luân chuyển xử lý, lu trữ và bảo quản chứng từ, tuỳ theo sự phân công phân nhiệm trong bộ máy kế toán.

Tổ chức danh mục chứng từ kế toán trên máy là khâu đầu tiên của công tác kế toán, cung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống kế toán biến đổi thành thông tin kế toán cung cấp cho các đối tợng sử dụng thông tin Việc cập nhật dữ liệu từ chứng từ gốc vào chứng từ kế toán trên máy chuẩn xác là khâu quan trọng đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán.

* Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ tài chính ban hành lựa chọn những tài khoản cần sử dụng.

Quy định danh mục tài khoản trên máy, chi tiết hoá các tài khoản cấp 1 thành TK cấp 2,3,4 theo các đối tợng quản lý đã đợc mã hoá chi tiết Khi thực hiện kế toán trên máy chỉ đợc phép hạch toán trực tiếp vào tài khoản chi tiết nếu tài khoản đó đã mở chi tiết Khi tìm, xem hoặc in sổ sách kế toán, ngời dùng có thể “lọc” theo cảo tài khoản tổng hộ và chi tiết của tài khoản.

Ví dụ: Xây dựng danh mục tài khoản chi tiết liên quan TK 152, có thể:+ TK 1521: Nguyên vật liệu chính

+ TK 15211: Thép, inox, sắt + TK 15212: Vòng bi

Danh mục TK trên máy đợc sử dụng để quản lý hệ thống các tài khoản sử dụng của doanh nghiệp.

* Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán

Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán khác nhau, đòi hỏi cần lựa chọn hình thức kế toán phù hợp.

Trong các hình thức kế toán của Bộ tài chính quy định hiện nay, hình thức kế toán nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ thuận tiện hơn trong điều kiện tổ chức kế toán trên máy.

Trang 30

Quá trình xử lý, hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự động đợc thực hiện theo quy trình:

* Các loại báo cáo

Phần mềm kế toán nhập dữ liệu một lần và cung cấp tất cả các loại báo cáo kế toán theo yêu cầu của ngời dùng Sản phẩm của quy trình xử lý, hệ thống hoá thông tin kế toán trên máy cung cấp rất phong phú:

- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các báo cáo tài chính.- Báo cáo kế toán quản trị

- Báo cáo theo chỉ tiêu: doanh thu, chi phí

- Báo cáo từ một vấn đề cụ thể: cung cấp báo cáo nhanh và theo cách t duy của nhà kinh doanh

- Báo cáo từ một vấn đề tổng hợp: cho phép truy cập trực tiếp từ từng yếu tố của báo cáo kế toán tới số liệu đầu tiên (chứng từ kế toán) hình thành báo cáo

- Cáo so sánh thực hiện với dữ liệu kế hoạch, dự toán, định mức

* Tổ chức bộ máy kế toán và quản trị ngời dùng

Tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện ứng dụng tin học phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, phân cấp quản lý quy mô, trình độ ứng dụng tin học của cán bộ doanh nghiệp để lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù hợp Theo đó cần quy định chức trách, nhiệm vụ cho từng cấp, từng bộ phận, từng nhân viên kế toán

Quản trị ngời dùng là vấn đề quan trọng tổ chức bộ máy kế toán Nhờ việc phân công phân nhiệm công việc từ đó có thể kiểm tra, quy trách nhiệm cho các nhân viên nhập liệu khi có sai sót, đảm bảo tính bảo mật và an toàn dữ liệu

Chứng từ gốc

Nhập chứng từ vào

Chứng từ trên

-Sổ kế toán tổng hợp- Sổ cái TK

- Sổ chi tiết- BCTC

- Báo cáo khácXử lý

phần mềm trên máy vi tính

Trang 31

Tóm lại, tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính mang lại nhiều lợi ích lớn trong quá trình thu nhận và xử lý, cung cấp thông tin kế toán với khả năng mở rộng tính mềm dẻo và tiện ích, từ đó thực hiện tốt hơn chức năng vai trò, nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp.

Chơng II

Thực trạng công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH nhà nớc một thành viên Cơ Khí Quang

Trung2.1 Đặc điểm chung của Công ty

Trang 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHN Nhà Nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập trực thộc tổng Công ty máy và thiết bị CN-Bộ CN nhẹ (cũ) Tiền thân là nhà máy Cơ Khí Quang Trung, đợc thành lập theo QĐ 95/CCN ngày 27/4/1962 Bộ công nghiệp nhẹ, dựa trên cơ sở sát nhập 2 đơn vị: Xởng cơ khí 3/2 và xởng Tây Đô.

Từ năm 1962 đến nay, qua 43 năm thành lập và phát triển, công ty đã trải qua nhiều biến động lớn và đã đổi thành nhiều tên khác nhau Hiện nay theo quy định mới nhất của Bộ Công Nghiệp: QĐ số 84/2004/QĐ BCN của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp ngày 31/8/2004 về việc chuyển tên công ty Cơ Khí Quang Trung thành công ty TNHH nhà nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung.

Tên đơn vị: Công ty TNHN Nhà Nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung Tên giao dịch Quốc tế: QT Mechanical Engineering Company (QT MEC)Điện thoại: 04 8641392

Fax: 048647255

Trụ sở chính: Số 360 - KM số 6 - Đờng Giải Phóng - Thanh Xuân - Hà NộiCông ty TNHN Nhà Nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung là một trong những Công ty sản xuất cơ khí lớn nhất Việt Nam Từ ngày thành lập Công ty đã cung cấp cho ngành công nghiệp trong và ngoài nớc hàng nghìn sản phẩm máy móc có giá trị lớn nh: Máy xén giấy, nồi hơi các loại, máy nghiền đĩa, cánh quạt hút ẩm

Để có đợc vị trí nh hiện nay trong ngành cơ khí nói riêng và trong ngành công nghiệp nói chung, Công ty đã phải trải qua một quá trình hình thành và phát triển đấy khó khăn cùng với sự nỗ lực hết mình của cán bộ công nhân viên trong Công ty.Qua nhiều biến đổi, cán bộ công nhân viên của công ty đã phấn đấu hết mình và công ty dần phát triển, làm ăn có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên tăng lên Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Cơ Khí Quang Trung là một doanh nghiệp có đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc.

2.1.2 Đặc điểm Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Trang 33

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty gần 300 ngời Nhiệm vụ chính của Công ty là chuyên sản xuất máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh các mặt hàng thép, ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam

Số vốn kinh doanh hiện tại của Công ty khoảng trên 10 tỷ đồng

Nguồn vốn kinh doanh của cụng ty chủ yếu là do NSNN cấp và một phần tự bổ sung.

Hỡnh thức hoạt động của cụng ty là sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ , ngành nghề kinh doanh chủ yếu gồm :

1 Chế tạo lắp đặt chuyển giao cụng nghệ dõy truyền sản xuất bột giấy, cụng suất đến 5000 tấn/1năm.

2. Chế tạo lắp đặt sửa chữa nồi hơi cỏc loại cụng suất 25 tấn/giờ, ỏp suất làm việc đến 22Kg/cm3 và bỡnh ỏp lực dung tớch 150cm3 3 Chế tạo lắp đặt kết cấu thộp, nhà xưởng , kết cấu phi tiờu chuẩn 4 Sản xuất ống thộp hàn cỏc loại.

5 Chế tạo cỏc loại cầu trục, cổng trục.

6. Tư vấn hỗ trợi kỹ thuật an toàn, kiểm tra sớờu õm X Quang cỏc thiết bị chị ỏp lực, sủa chữa cỏc loại đồng hồ đo ỏp suất theo uỷ quyền

7. Sản xuất cỏc loại bao bỡ cactụng.8.

* Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Cỏc sản phẩm của cụng ty rất đa dạng về chủng loại và được sản xuất theo đơn đặt hàng Việc thực hiện tổ chức được bố trớ theo cỏc phõn xưởng cú chức năng riờng biệt, quy trỡnh cụng nghệ riờng.

Bao gồm : - Xưởng thiết bị ỏp lực - Xưởng cơ khớ

- Xưởng thiết bị cụng nghiệp.

Trang 34

1.Xëng thiÕt bÞ ¸p lùc: Chuyªn gia c«ng s¶n phÈm ¸p lùc

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của xưởng thiết bị áp lực.

2 Xëng c¬ khÝ: Lµ xëng s¶n xuÊt chÝnh, chuyªn gia c«ng c¸c chi tiÕt b¸n lÎ råi r¸p thµnh m¸y mãc vµ c¸c phô tïng thay m¸y.

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ của xưởng cơ khí

Sắt, thép tấn, than, que hàn, đất đèn

Cắt uốn,gò nguội, hàn điên, hàn hơi,

Trang 35

3.Xưởng thiết bị công nghệ: Chuyên gia công tạo hình cho sắt,thép, đồng , gang, từ phôi, sau đó hàn lại thành các sản phẩm kết nối.

Sơ đồ 3 Quy trình công nghệ xưởng thiết bị công nghiệp

Sơ đồ 4: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Sắt, thép, phôi gang

Tiện phay, doa, bào khoan, mài,

Lắp giáp thiết bị

Gang, thép, đồng vụn, dầu mở

Phôi, sắt, thép đồng

Bào, mài, gò giũa tiện

Hàn điện,

Sắt, thép, đồng vụn,gang

Trang 36

Chức năng của các phòng ban.

* Ban GĐ : GĐ là người đứng đầu của một công ty, chỉ huy toàn bộ hoạt động của đơn vị Là người chịu mọi trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về pháp luật, về điều hành sản xuất kinh doanh.

PGĐ kỹ thuật

PGĐ kinh doanh

PGĐ sản xuất

Phòng kế hoạch sản xuất

Phòng kỹ thật kiểm tra

chất lượng SP

Xí nghiệp

kinh doanh

xuất nhập khấu

PX gia công cơ khi

PX thiết bị

áp lực

PX thiết bị

công nghiệp

Phòng bảo

Phòng tài chính- kế

Phòng tổ chức Lao

Động

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Hình thức Nhật ký chung. - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
Sơ đồ 1 Hình thức Nhật ký chung (Trang 13)
Sơ đồ 2: Hình thức nhật ký sổ cái - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
Sơ đồ 2 Hình thức nhật ký sổ cái (Trang 14)
Sơ đồ 3: Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ. - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
Sơ đồ 3 Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (Trang 15)
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để ghi vào các bảng kê (bảng kê số 4, 5) chi phí sản xuất - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
n cứ vào bảng phân bổ số 2 để ghi vào các bảng kê (bảng kê số 4, 5) chi phí sản xuất (Trang 16)
-ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho ghi chép tình hình xuất kho NVL giống nh phơng pháp ghi thẻ song song. - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
kho Thủ kho vẫn dùng thẻ kho ghi chép tình hình xuất kho NVL giống nh phơng pháp ghi thẻ song song (Trang 18)
hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhậpxuất hàng ngày; Ph- Ph-ơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế. - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
ho á ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhậpxuất hàng ngày; Ph- Ph-ơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế (Trang 19)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê nhập - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê nhập (Trang 21)
Chứng từ gốc và cỏc bảng phõn bổ - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
h ứng từ gốc và cỏc bảng phõn bổ (Trang 42)
Ví dụ: Tình hình nhậpxuất động cơ đIện 3 pha trong tháng 2 năm 2004 nh sau: NgàyTình hình N-XSố lợng (cái)Đơn giá Số tiền - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
d ụ: Tình hình nhậpxuất động cơ đIện 3 pha trong tháng 2 năm 2004 nh sau: NgàyTình hình N-XSố lợng (cái)Đơn giá Số tiền (Trang 45)
tiền, hình thức thanh toán...Căn cứ vào hoá đơn này để tiến hành kiểm nghiệm, bao gồm - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
ti ền, hình thức thanh toán...Căn cứ vào hoá đơn này để tiến hành kiểm nghiệm, bao gồm (Trang 46)
*Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lợng - Công tác tổ chức kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cơ Khí Quang Trung
i kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu theo chỉ tiêu số lợng (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w