1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất

68 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 500 KB

Nội dung

Trong điều kiện kinh tế thị trường va cùng với điều kiện hộp nhập mở cửa nền kinh tế đất nước hiện nay đều đặt ra cho cac dn những thời cơ và thách thức mới. Mỗi doanh nghiệp mu tồn tại và

Trang 1

Lời mở đầu

Trong điều kiện kinh tế thị trờng va cùng với điều kiện hộp nhậpmở cửa nền kinh tế đất nớc hiện nay đều đặt ra cho cac dn những thờicơ và thách thức mới Mỗi doanh nghiệp mu tồn tại và thành công trênthị trờng thì phải tự tìm ra cho mình một phơng án sản xuất, kế hoạchkinh doanh với những sản phẩm chất lợng tốt đủ sức cạnh tranh với cácđối thủ khác Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việcquản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có quản lý chi phísản xuất.

Là một khâu trong hệ thống hạch toán kế toán, kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò trọng tâm trong côngtác kế toán của các doanh nghiệp Việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm không chỉ dừng lại ở việc tính đúng, tính đủ chiphí trong giá thành mà còn phải đảm bảo cung cấp thông tin chính xác,đầy dủ, kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp để kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm cũng nh phân tích tìm racác nhân tố là biến động chi phí từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm.

Trong quá trình thực tập tại Công ty thiết kế Công nghệ Hoá Chất,xuất phát từ sự nhận thức về tâm quan trọng của công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời đ ợc sự giúp đỡ nhiệttình của các cô , chú trong phòng kế toán Công ty tôi đã mạnh dạn đisâu nghiên cứu đề tài”Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chât” Nội dungcủa đề tài bao gồm 3 chơng chính sau:

ơng I : Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

ơng II : Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết kế công nghệ hoá chất

ơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập

hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết kếcông nghệ hoá chất.

Trang 2

1.1.1 Thế nào là chi phí sản xuất và giá thanh sp

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, vàlao động vật hoá các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành cáchoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định Thực chất, chi phí là sự dịchchuyển vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tínhgiá thành.

Tuy nhiên, khi đề cập đến chi phí sản xuất cần chú ý phân biệt giữa chiphí và chi tiêu chỉ đợc tính vào chi phí của kì hạch toán nếu hao phí liên quađến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoảnchi phí ra trong kỳ Còn chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản,tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Sở dĩ nh vậy làvì có những khoản chi tiêu kỳ nỳ cha đợc tính vào chi phí (chi phí chờ phân bổhay chi phái phải trả) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tếcha chi tiêu (chi phí trả trớc) Tuy nhiên, việc phân biệt chi phí và chi tiêu chỉlà tơng đối vì nếu xét tại một thời điểm thì chi tiêu khác với chi phí nhng nếuxét trong cả một quá trình thì chi tiêu sẽ là chi phí với chi phí nhng nếu xéttrong cả một quá trình thì chỉ tiêu sẽ là chi phí bởi vì tất cả các nghiệp vụ chitiêu đều với mục đích là tiêu dùng để tạo ra doanh lợi cho doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay mộtđơn vị sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thànhtrong kỳ Bản chất của giá thành đó là sự dịch chuyển của các yêu tố chi phívào những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá cho đơn vị, khối lợng sản phẩm, lao vụ và dịch vụ nhấtđịnh.Trong quá trình sản phẩm bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanhnghiệp, không chỉ bao gồm chi phí phát sinh trong kỳ mà còn có cả những chiphí đã phát sinh trong những kỳ liên quan đến sản phẩm này Mối quan hệphát sinh trong tơng lai liên quan đến sản phẩm này Mối quan hệ giữa chi phísản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 3

CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳTổng sản phẩm hoàn thành CPSXDD cuối kỳQua sơ đồ ta thấy:

Giá thành sảnphẩm hoàn

CPSX dở dang

đầu kỳ + CPSX phát sinhtrong kỳ - dang cuối kỳCPSX dở

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sảnxuất:

Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả.Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chúng đều là những hao phí về laođộng, các chi phí khác của doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất vàchế tạo sản phẩm Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcũng có sự khác nhau thể hiện trên các phơng diện sau:

- Chi phí sản xuất gắn với một kỳ nhất định còn giá thành sản xuất gắnliền với một loại sản phẩm, lao vụ nhất định.

- Về mặt lợng chi phí sản xuất và giá thành có thể khác nhau khi có sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liênquan đến những sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm đangcòn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liênquan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng1nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyểnsang.

Việc phân việt trên giúp cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành đợc đầy đủ và kịp thời Ngoài ra, qua mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất và gía thành, ta thấy để hạ thấp đợc giá thành sản phẩm thì một mặtdoanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí, mặt khác phải có biện phápquản lý sử dụng chi phí hợp lý, nâng cao năng suất lao động tăng cờng hiệuquả sản xuất sản phẩm.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loại có nội dung, tínhchất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh khác nhau.Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phânloại chi phí sản xuất Mỗi cách phân loại có những vai trò nhất định trongquản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 4

1.1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế của chi phí)

Theo cách phân loại này, những chi phí có cùng một nội dung kinh tế ợc xếp vào cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ởđâu và mục đích tác dụng của chi phí đó nh thế nào.

đ-Bao gồm:

Chi phí NVL: Bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính kể cả nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, phu tùng thay thế, công cụ dụng cụ, nhiên liệusử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh (loại trừ hết giá trị vật liệu khôngdùng hết nhập kho và phế liệu thu hồi)

- Chi phí nhân công: Phản ánh tổng số tiền lơng, các khoản phụ cấp cótính chất lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên chứctrong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh toàn bộ số khấu hao phải tích trongkỳ của tất cả các TSCĐ đợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ không phân biệt TSCĐ dùng cho quản lý và TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

_ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ các chi phí dịch vụ muangoài dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nh chi phí điện, nớc

_ Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ các chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố tiêu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấutỷ trọng của từng yếu tố chi phí làm cơ sở cho việc lập,kiểm tra, đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, lao động,tiền vốn Tuy nhiên cách phân loại này có nhợc điểm là trong thực tế, cónhững khoản mục chi trực tiếp theo từng yếu tố nhng các yếu tố đó không đợctính trực tiếp vào giá thành thực tế của từng sản phẩm do đó không thể xácđịnh đợc giá bán phù hợp.

1.1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích,công dụng của chi phí (theo khoản mục chi phí)

Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có cùng công dụngkinh tế đợc sắp xếp vào cùng khoản mục, không phân biệt tính chất kinh tếcủa nó nh thế nào Chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau:

Trang 5

- Chi phí NVL trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp cótính chất lơng và các khoản trớc theo lơng của cán bộ, công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất phục vụ cho việc sảnxuất sản phẩm nhng không đợc tính cho một đối tợng cụ thể và phát sinh trongphạm vi các phân xởng nh tiền lơng nhân viên quản lý đội, các khoản tríchtheo lơng quy định, khấu hao máy móc thiết bị, dịch vụ mua ngoài.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụg phục vụ cho việcquản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau:

1.1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất trong mối quan hệ với khối lợng hoạt động

Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất phân biệt thành.

- Chi phí khả biến (biến phí) là những chi phí thay đổi tỷ lệ với khối ợng công việc hoàn thànhl nh: Chi phí NVL trực tiếp, chio phí nhân công trựctiếp….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí biến đổi này đợc tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tínhcố định.

l Chi phí bất biến (định phí) là những chi phí mà về tổng số không thayđổi khi có sự thay đổi về khối lợng công việc hoàn thành nh chi phí về khấuhao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếutính cho một đơn vi sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

- Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố địnhphí và biến biến nh chi phí thuê phơng tiện vận tải hàng hoá, chi phí điệnthoai….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.

Phân loại chi phí theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểmtra ch phí có tác dụng rất lớn trong công tác kế toán quản trị, phân tích điểmhoà vốn và tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời làm căn cứ để đề racác biện pháp thích hợp nhằm hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sảnphẩm cũng nh xác định phơng án đầu t thích hợp.

1.1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quynạp chi phí vào các đối tợng chịu chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành.

Trang 6

- Chi phí trực tiếp, là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kếtoán tập hợp chi phí nh từng loại sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng.

- Chi phí gián tiếp: là chi phí liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tậphợp chi phí.

Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán, ờng hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng phápphân bổ thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp.

tr-Ngoài các cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn đợc phân loại thànhchi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh,chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm Mối quan phân loại đều cóvai trò, vị trí riêng trong công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp, cungcấp thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và điều tiết chi phí Do đó, tuỳthuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp phảilựa chọn cho mình một hình thức phân loại chi phí sao cho phù hợp với yêucầu quản lý của doanh nghiệp mình.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý hạch toán, kế hoạch giá thàn cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá việc phân loại giá thành sẽ giúp phântích đợc những biến động của chỉ tiêu giá thành và hớng quản lý đê có biệnpháp thích hợp.

1.1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và có cơ sở số liệu tính giá thành:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộphận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành khi bắt đầu quátrình sản xuất chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm việc tính giáthành định mức cũng đợc thực hiện trứơc khi tiến hành sản xuất chế tạo sảnphẩm.

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp vềviệc sử dụng vật t, lao động, tiền vốn trong sản xuất giúp cho việc đánh giáđúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong

Trang 7

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệuchi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh số lợngsản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc thực hiện các giải pháp kinh tế kỹ thuật để trongquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất,dk và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc và các đối tác kinh tế khác.

1.1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí.

Giá thành sản xuất toàn bộ: là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi thuộc chi phí NVL TT, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung.

- Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chi bao gồm biến phísản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Nh vậy, trong phơngpháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí thì các chi phí cố định đợc tínhngay vào báo cáo kết quả kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong niên độ màkhông tính vào giá thành sản xuất.

- Giá thành sản xuất và phân bổ hợp lý định phí: là giá thành bao gồmtoàn bộ biến phí sản xuất (cả trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí đợc phânbổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn.

- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ) bao gồim giá thành sản xuấtcộng thêm phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính chosản phẩm đó.Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ đợc xác định sảnphẩm (công việc lao vụ) đã đợc tiêu thụ, đây là cơ sở để tính toán xác định lợinhuận trớc thuế thu nhập của doanh nghiệp.

1.1.3 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì đó lànhững chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Hơn nữa, xuất phát từ mối quan hệ mật thiết giữa chi phí sản xuất với giáthành sản phẩm nên yêu cầu cần thiết khách quan đặt ra là doanh nghiệp phảiquan tâm đặc biệt đến việc quản lý chi phí sản xuất cũng nh tính giá thành sảnphẩm Bởi vì tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩavới việc tạo lợi thế trong việc tiêu thụ sản phẩm, trong cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác và làm tăng lợi nhuận của đơn vị.

Trang 8

Vì vậy, đối với chi phí sản xuất, doanh nghiệp phải lập ra các dự toán vèchi phí, đa ra các định mức rõ ràng cho các yếu tố chi phí tính đúng, tính đủcác chi phí sản xuất để xác định các chỉ tiêu về kế hoạch Đồng thời theo dõichặt chẽ sẹ phát sinh chi phí thông qua hệ thống sổ sách của doanh nghiệp.Các khoản mục chi phí phải đợc tập hợp và theo dõi riêng cho từng đối tợnghạch toán và phải đợc phản ánh trên sổ chi tiết tính giá thành của đơn vị Bêncạnh đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vật t, laođộng, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phát hiệnnhững lãng phí, sai phạm để kịp thời xử lý.

Tóm lại, Quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm phải nắm đợcnguồn gốc phát sinh chi phí, nội dung, tính chất của từng khoản mục chi phí,các định mức chi phí tại doanh nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến tăng giảmchi phí tại doanh nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến tăng giảm chi phí cũng nhtình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sp

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành của doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và giá thành cần phải thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đốitợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành thích hợp.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoảnphù hợp đảm bảo yêu cầu tập hợp và phan bổ từng loại chi phí sản xuất theođúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, cung cấp kịp thời thông tin tổnghợp về khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định chính xác chiphí sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giá thành,giá thành đơn vị của đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục và đúng kếtính giá thành quy định.

Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩmcủa các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sảnphẩm.

Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích tìnhhình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiên kếhoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm

Trang 9

tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm.

1.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành

1.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chi phí phátsinh với nhiều nội dung kinh tế, công dụng và địa điểm khác nhau Để có thểtiến hành hạch toán chi phí đúng đắn và hợp lý, kế toán phải xác định đối tợnghạch toán chi phí cho phù hợp.

Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuấtnhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Giới hạntập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọngtrong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải dựa trên các căncứ sau:

- Đặc điểm, mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Từng đơn đặt hàng hoặc hạng mục công trình- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

1.2.2 Đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện vần đợc tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộcông việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Nếu xác định đúng và phù hợpvới điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở, lập bảngtính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng một cách chính xác đồng thời quảnlý và kiểm tra đợc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu

Trang 10

quả, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý doanh nghiệp.Việc xác định đối tợng tínhgiá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cần phải căn cứ vào các yếu tố sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức sản xuất của doanhnghiệp

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm- Đặc điểm sản phẩm

- Các yêu cầu quản lý , yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyếtđịnh trong doanh nghiệp.

- Khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành của quátrình sản xuất, hay là thành phẩm, bán thành phẩm ở từng giai đoạn côngnghệ, từng bộ phận chi tiết sản phẩm….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.

1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm làhai khái niệm khác nhau nhng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuấtphát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Về bản chất,đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành giống nhau vìchúng đều là phạm vi giới hạn để hạch toán chi phí và cùng phục vụ cho việcquản lý chi phí và giá thành.

Việc xác định hợp lý đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điềukiện để tính giá thành.Trong thực tế, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại một đối tợngtính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtcũng có khi, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm là trùng nhau đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn,chế tạo ra một loại sản phẩm Tuy vậy, giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất và đối tợng tính giá thành vẫn có những điểm khác nhau.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí và xác định phạm vi phát sinh chi phíđể tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, là căn cứ để tổ chức công tácghi chép ban đầu và mở các sổ chi tiết, tập hợp số hiệu chi phí sản xuất theotừng đối tợng giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và phục vụ công tác tínhgiá thành.

- Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quátrình sản xuất (sản phẩm, dịch vụ hoàn thành) là căn cứ để kế toán giá thànhtổ chức các bảng ti nhs giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá

Trang 11

kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.

1.3 Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất

1.31 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp tập hợp sản xuất đợc sử dụng trong kế toán ch phí sản xuấtđể tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tợng kế toán chi phí đã xác địnhbao gồm:

Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Phơng pháp này đợc áp dụng đối với cácchi phí có liên quan trực tiếp đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định Dođó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tợngriêng biệt.

- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: phơng pháp này áp dụng trong trờnghợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí,không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợpđó phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổthích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng kế toán chi phí.Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự:

+ Xác định hệ số phân bổ.

Hệ số phân bổ = Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổTổng chi phí cần phân bổ

+ Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng Ci = Ti x H

Trong đó: Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tợngTi là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợngH là hệ số phân bổ.

1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợplý, khoa học thì mới đảm bảo việc tính giá thành sản phẩm một cách chínhxác, kịp thời Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngànhnghề, từng doanh nghiệp….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm Tuy nhiên, có thể khái quát việc tập hợp chi phísản xuất qua các bớc sau:

Bớc1: Tập hợp các chi phí liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanhphụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng laovụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Trang 12

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Theo quy định kế toán hiện hành khi tiến hành hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, tuỳ vào điều kiện của doanh nghiệp, kế toánsẽ lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán Phơng pháp kiểm kê định kỳhoặc phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên dùng để phản ánh thờng xuyên, liêntục tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá tồn kho Kế toán hạchtoán theo phơng pháp này se ghi chép và theo dõi trên hệ thống sổ sách ngaykhi phát sinh nghiệp vụ.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp phản ánh không thờngxuyên các nghiệp vụ phát sinh đặc biệt là sự biến động các loại hàng hoá tồnkho Phơng pháp này cho phép kế toán ghi chép định kỳ chứ không phải ghisổ hàng ngày.

1.3.2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.

Chi phí NVL trực tiếp là các chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nửathành phẩm mua ngoài, nhiên liệu….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm ợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản đxuất sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Để hạch toán và theo dõi chi phí, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phíNVL trực tiếp” Tài khoản này đơc sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phívề NVL đợc sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tài khoảnnày đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí hoặc từng đối tợngtính giá thành.

Chi phí NVL trực tiếp đợc xác định theo công thức sau:

Chi phíNVLTT =

Giá trị NVLTTcòn lại đầu kỳ +

Giá trị NVLTT xuấtdùng trong kỳ -

Giá trị NVLTTcòn lại cuối kỳ -

Giá trị phế liệuthu hồi (nếu có)Việc tập hợp CPNVLTT vào sổ đối tợng tập hợp chi phí có thể tiếnhành theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp phân bổ gián tiếp.

- Đối với CPNVLTT chỉ liên quan đến một số đối tợng tập hợp chi phísản xuất thì hạch toán trực tiếp vào từng đối tợng tập hợp chi phí,.

- Đối với CPNVLTT có liên quan đến nhiều đối t ợng tập hợp chi phí ápdụng ph ơng pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức phân bổ thích hợp Tiêuthức phân bổ có thể là; định mức chi phí cho từng loại sản phẩm, hệ số phân

Trang 13

phân bổ phải đảm bảo đ ợc mối quan hệ tỷ lệl giữa tổng chi phí cần phân bổvới tiêu thứcl phân bổ của các đối t ợng.

Chi phí vật liệu phân bổcho từng đối tợng =

xuất

Trang 14

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán chi phí NVL trực tiếp thể hiện bằng sơ đồ sau:

k/c giá trị NVL tồn cuối kỳ

Kết chuyển giá trị NVL tồn đầu kỳ

TK111,112,331

Mua NVL cuối kỳ k/c chi phí

TK 133 NVLTT vào giá thành sản phẩm Thuế GTGT

Sơ đồ 1.2

Trang 15

1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụgồm: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơngnh BHXH, BHYT, KPCĐ.

Để hạch toán và theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụngTK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợptất cả cá khoản chi liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp tham gia hoạtđộng sản xuất kinh doanh (tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoảntrích theo lơng)

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợngchịu chi phí liên quan Trờng hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tợngmà không hạch toán đợc trực tiếp thì tập hợp chung sau đó chọn tiêu chuẩnthích hợp để tính toán, phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí liên quan Tiêuchuẩn dùng phân bổ có thể theo giờ công định mức, tiền lơng định mức hoặctheo giờ công thực tế.

Trên có số tiền lơng đợc phân bổ về tiến hành trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí.

Trích BHXH, 20% theo lơng tối thiếu về hệ số long trong đó 15% tìnhvào chi phí sản xuất 5% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.

Trích BHYT 3% theo lơng tối thiếu và hệ số lơng trong đó 2% tính vàochio phí sản xuất 1% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.

Trích KPCĐ 2% theo lơng thực tế và tính cả vào chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chio phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện qua sơđồ sau;

Trang 16

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

- TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác.

Trong kế toán tài chính CPSXC đợc tập hợp theo yếu tố chi phí còntrong kế toán quản trị CPSXC đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí (phân xởng, tổ, đội sản xuất….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm)cuối kỳ phân bổ cho từng đối tợng tập hợpchi phí theo tiêu thức phù hợp Có thể phân bổ chi phí sản xuất chung theoCPNVLTT, CPNCTT hay định mức CPSXC

Mức chi phí SXC phânbổ cho từng đối tợng =

Trang 17

Tiền lơng các khoản trích theo ơng của nhân viên QLSX

l-Các khoản làm giảmCPSXC

Chi phí NVL phục vụ choquản lý SX

Kết chuyển CPSXC vàogiá thành sản phẩm

Chi phí dụng cụ dùngcho SXC,k QLSX

K/c CPSXC vào tổngSP(KKĐK)TK 5214

Chi phí khấu hao TSCĐTK 112,111,331

Chi phí dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền

Sơ đồ 1.4.

1.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang

1.3.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất

* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Theo phơng pháp này: để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK154“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Sơ đồ 1.5 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của phẩm theo ph ơngpháp KKTX.

K/c chi phí NVLTTGiá trị phế liệu thu hồi

K/c CPNCTTCPSX sản phẩm hỏngkhông đợc tính tổng

K/c CPSXCTổng SX của SP hoàn thànhnhập kho hoặc gửi bán ngay

TK 632Tổng SPSX xong bán luôn

không qua kho

Trang 18

Sơ đồ 1.5Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Theo phơng pháp này: để lập hợp CPSX, kế toán sử dụng TK 631 “Giáthành sản xuất ”

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng pháp KKĐK

Trang 19

kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Sơ đồ 1.6.

1.3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang gia công chế biến dở dang trongmột quy trình công nghệ hoặc còn bao gồm cả những sản phẩm đã đợc giacông chế biến hoàn thành ở một hoặc những công đoạn công nghệ nhất địnhđã nhập kho thành phẩm hoặc chuyển sang giai đoạn sau chế biến:

Đánh giá sản phẩm làm dở là việc tính toán chi phí sản xuất tập hợp trong kỳcho số sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.Việc đánhgiá thành sản phẩm Muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý phải.Kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ và đánh giá mức độ hoàn thành của sảnphẩm làm dở.

- Căn cứ vào mức độ hợp lý của phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dởmà doanh nghiệp áp dụng.

Sau đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếpCPNVLTT

Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần CPNVLthị trờng còn các khoản mục chi phí khác (CPCNTT, CPSXC) không tính chosản phẩm dở dang mà tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ gánh chịu.

Trang 20

Công thức:

CDCK = CDĐK + CTK x QDCKQHT + QDCK

Trong đó:

CDCK : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳCDĐK : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳQHT : Số lợng sản phẩm hoàn thànhQĐCK : Số lợng sản phẩm dở cuối kỳ

CTK : CHi phí vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp sảnphẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục khi áp dụng phơng pháp đánhgiá sản phẩm dở dang, theo CPNVLTT thì giá trị của sản phẩm dở dang cuốikỳ giai đoạn 2 trở đi đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạntrớc đó chuyển sang.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sip hoàn thành tơng dơng.Theo phơng pháp này, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trongkỳ, kế toán tính toán chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tất cả cáckhoản mục cho phí đã hạch toán theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dởdang đó theo nguyên tắc.

Đối với các khoản chi phí bỏ hết một lần ngay từ b ớc công nghệ đầu tiên(CPNVLTT) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang nh nhau:

CDCK = CDĐK + CTK x QDCKQHT + QDCK

- Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nhCPNCTT, CPSXC….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm thì chi phí này phân bổ cho sản phẩm dở dang cuối kỳdựa trên mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.

Công thức:

CDCK = QCDĐK + CTK x Q’DCK

HT + Q’DCK

Q’DCK = QDCK x tỷ lệ % hoàn thành.

Trong đó: Q’: khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Phơng pháp này đảm bảo giá trị sản phẩm dở dang đợc đánh giá chínhxác hơn nhng việc tính toán phức tạp hơn Nó đợc áp dụng trong trờng hợp cácchi phí chế biến khác chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và doanh

Trang 21

nghiệp phải xác định đợc mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên cáccông đoạn của quy trình sản xuất.

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangđã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mụcchi phí ở từng công đoạn, sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tínhra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đótập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

- Yêu cầu của công tác quản lý ở từng doanh nghiệp

Do đó mà ký tính giá thành rất khác nhau ở các doanh nghiệp, kì tínhgiá thành có thể là hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay khi kết thúc chu kỳsản xuất sản phẩm.

1.4.2 Các phơng pháp tính giá thành.

Phơng pháp tính giá thành là việc vận dụng các phép tính để tính toánchi phí tập hợp trong kỳ cho khối lợng sản phẩm hoàn thành nhằm xác địnhtổng giá thành và giá thành đơn vị

+ Phơng pháp tính gis thành giản đơn: Phơng pháp này đợc áp dụng vớinhững doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất mộtloại sản phẩm chỉ qua một công đoạn sản xuất đã hoàn thành.

Trang 22

Đối tợng tính giá thành theo phơng pháp này là:- Nửa thành phẩm từng giai đoạn công nghệ- Thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

+ Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng,

Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và từng phân xởng hoặcloạt hàng đợc sản xuất ở từng phân xởng đó,Đối tợng tính giá thành là thànhphẩm của từng đơn đặt hàng hay từng loạt hàng.

Chu ký sản xuất của đơn đặt hàng thờng rất dài, khi nào sản phẩm củađơn đặt hàng đợc sản xuất xong khi đó mới tính giá thành Nếu cha xong thìcác chi phí đã tập hợp đợc theo các đơn đặt hàng đó là chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang Nếu đơn đặt hàng đó đợc sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xợngkhác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xởng liên quanđến đơn đặt hàng đó, những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặthàng, còi chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

+ Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp trong cùng một quy trình sảnxuất giản đơn hay phức tạp, các sản phẩm cùng loại nhng có quy cách, phẩmchất, kích cỡ khác nhau.

+ Phơng pháp tính giá thành theo các loại trừ chi phí.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp trong cùngmột quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả thu đợc sản phẩm chínhlà sản phẩm phụ có giá trị.

+ Phơng pháp tính giá thành theo định mức của sản phẩm.

Giá thành định mức của sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở các định mứckinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt.

Trang 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Thiết kế Công nghệ Hoá Chất là thành viên của Tổng Công tyHoá Chất Việt Nam, tiền thân là Viện thiết kế hoá chất thuộc Bộ Công nghiệp,đợc thành lập theo quyết định số 1775/CNNg ngày 29/5/1967 của Bộ CN.Năm 1973 để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao của Nhà nớc, ViệnThiết kế hoá chất đợc tách ra thành lập Công ty Thiết kế Công nghệ Hoá Chấttheo quyết định số 789/HC – QLKT ngày 2/6/1973 của Tổng cục Hoá chấttrên cơ sở sáp nhập bộ phận thiết kế xây dựng, thiết kế cơ khí, cơ giới hóa lắpđặt và thiết kế năng lợng Để thuận tiện cho công tác quản lý và tạo điều kiệncho đội ngũ cán bộ phát huy hết khả năng chuyên môn của mình trong việcđộc lập thiết kế các công trình sản xuất với quy mô vừa và nhỏ trong phạm vicả nớc cũng nh thực hiện 1 số đề tài nghiêu cứu Hội dồng Bộ trởng đã raquyết định số 112/HĐBT ngày 22/5/1978 thành lập Viện thiết kế công nghiệphoá chất.

Ngày 17/6/1993 Viện đăng ký trở thành doanh nghiệp Nhà nớc theoquyết định số 338/CNNg của Bộ Công nghiệp và đổi tên thành Công ty Thiếtkế Công nghệ Hoá Chất theo quyết định số 370/QĐ/TCNSĐT với tên giaodịch là Chemical Engi neering Cofporation (Viết tắt CECO) có trụ sở chính tại21A Cát Linh Hà Nội và có 2 chi nhánh là 37/76 Trần Đình Xu (TP HCM) vàxí nghiệp sản xuất Hoá chất (Văn điển) ở Lầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội

Trải qua gần 40 năm hoạt động và trởng thành, CECO gặp phải không ítnhững khó khăn song Công ty vẫn luôn chuyển mình để phù hợp với cơchế.Hiện nay tổng số cônh nhân viên của Công ty là 188 ngời (trong đó nhânviên quản lý là 30 ngời) trong đó trình độ tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 75– 80%, trung cấp 2 tơng đơng 20 – 25% họ là những đội ngũ tiến sỹ, kỹ scó nhiều kinh nghiệm, có năng lực trong nhiều chuyên ngành kỹ thuật khácnhau đã và đang thực hiện công việc về từ vấn, thiết kế, thi công, dichj vụ môitrờng, lập báo cáo nghiên cứu khả thi nhiều công trình quan trọng cho cácchủ đầu t trong và ngoài nớc bao gồm, khảo sát lựa chọn địa điểm, lựa chọn

Trang 24

công nghệ sản xuất, quy mô xây dựng, thực hiện đánh giá tác động môi ờng, phân tích kinh tế tài chính và hiệu quả của dự án thẩm định dự án….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmCECO thực hiện thiết kế cơ sở và thiết kế thi công cho nhiều dạng công trìnhở các quy mô khác nhau Có thể kể tên một số công trình mà đơn vị đã thamgia khảo sát thiết kế nh: Thiết kế nhà cơ khí Lào Cai, t vấn thiết kế dây truyềnsản xuất Cà Phê tan Biên Hoà, Lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xâydựng Xởng sản xuất phèn nhôm….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm

tr-Ngoài ra với một lực lợng kỹ thuật đa dạng CECO có đủ khả năng thựchiện toàn bộ công trình hay từng hạng mục công trình từ việc nghiên cứu đềxuất phơng án, khảo sát địa điểm cho đến việc thiết kế công nghiệp, bố trí lắpđặt và đờng ống, lập dự toán và tổng dự toán Bên cạnh đó Trung tâm kỹ thuậtmôi trờng với đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm đợc trang bị những thiếtbị đo điện hiện đại loại cầm tay để kiểm tra thí nghiệm môi trờng cung cấpcác giải pháp xử lý toàn diện chất thải, chất khí, nớc thải và tiếng ồn….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmChođến nay Công ty đã trở thành 1 công ty t vấn thiết kế hoạt động khá hiệu quảđặc biệt là trong ngành Hoá chất có uy tín với khách hàng và có quan hệ vớinhững Công ty t vấn đầu t đầu ngành trên thế giới

Trang 25

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả tình hình hoạt động của Công ty

SttChỉ tiêuđơn vị tínhNăm 2002Năm 20031.Cơ cấu vốn

TSCĐ/ Tổng tài sảnTSLĐ/ Tổng tài sản

23,2876,722.Tỷ suất lợi nhuận

TSKLN/ Doanh thu

TSLN/ vốn %%15,125,26 5,08516,993.Tổng doanh thuđ19.705.620.17522.510.871.0594.Tổng lợi nhuận sau

5.Nộp NSNNđ1.549.403.0352.018.872.4706Tổng thu nhậpđ5.682.478.0505.896.800.0007Thu hập bình quânđ2.152.4531.890.050

Nghiên cứu ứng dụng và thực nghiêm các quá trình thiết bị, cônh nghệsản xuất và các lĩnh vực liên quan: Nghiên cứu lập quy trình sản xuất mặthàng mới, cải tiến đổi mới nâng cao chất lợng, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuậtbiện pháp bảo hộ laođộng và bảo vệ môi trờng trong ngành Hoá chất, tham giacác đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ, hợp tác với các cơ quannghiên cứu khoa học và các cơ sở sản xuất

Tham mu, t vấn, phát triển, chuyển giao công nghệ trong công nghiệphoá chất, tham gia lập kế hoạch ngành, lập dự án khả thi, tiền khả thi, t vấnatrao đổi thu thập và cung cấp thông tin kinh tế kỹ thuật chuyên ngành tronglĩnh vực cho phép

Tổ chức thực nghiệm, chế thử và sản xuất nhỏ, tổ chức các dịch vụ khoahọc chuyên ngành nh: xây dựng phòng thí nghiệm va xởng thực nghiệm, tiếnhành chế thử sản phẩm để lấy thông số chứng minh công nghệ, kỹ thuật vàchất lợng sản phẩm

2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty

Giám dốc, tr ởng phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng tổ chức cán bộ

Chủ nhiệm đề án

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng công nghệ lắp

Phòng diẹn đo đ

Phòng thiết bị

Phòng xây dựng

Trung tâm môi tr

Các khối liên quan

Kiểm tra chất l ợng

Dự toán

Phòng dự toán

Trang 26

P kỹ thuậtvà QL

đề án

P Kế hoạch kinh doanh

P.tổ chức LĐ

Trung tâm t vấn và

đầu t

Phòng công nghệ lắp đặt

P điện đo l ờng

P thiết bị

P Xây dựng

P cấp thoát n

Trung tâm kỹ thuật môi tr

Văn phòng đại diện và chi nhánh Công ty

tại TPHCM

Trung tâm thực nghiệm

Trung tâm chống ăn mòn

và kiểm định CLCT

P kế hoạch nghiệp vụ

P Thiết kế tổng hợp

Trang 27

Sơ đồ 1.8

* Chức năng cụ thể của phòng, ban nh sau:

- Giám đốc Công ty: là ngời đứng đầu Công ty, là đại diện pháp nhâncủa Công ty chịu trách nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động của Côngty.

- Phó Giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc

Phòng kỹ thuật và quản lý đề án: có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ côngtrình từ khi lập kế hoạch chào hàng, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế giámsát thi công cho đến thi công trình hoàn thành bàn giao vào sử dụng.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Xây dựng kế hoạch tác nghiệp cho Côngty và tổ chức thực hiện kế hoạch.

- Phòng kế toán tài chínhL: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tàichính, thu thập số liệu, phản ánh vào sổ sách kế toán và cung cấp thông tinđầy đủ, kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của Giám đốc Công ty, tiếnhành các thủ tục thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, giải quyết vấn đề tiềnlơng cho các bộ phận.

Trung tâm t vấn và đầu t: Thực hiện t vấn đầu t, lập báo cáo nghiên cứukhả thi giúp chủ đầu t hoạch định chủ trơng đầu t

Trung tâm kỹ thuật môi trờng; cung cấp các giải pháp xử lý chất thải, ớc thải, tiếng ồn….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm

Trang 28

n-Trung tâm chống ăn mòn và kiểm định công trình: khảo sát thiết kế xửlý chống ăn mòn và gia cố công trình hoặc hạng mục công trình đang bịxuống cấp do tác động của môi trờng hoá chất.

- Chi nhánh Công ty tại TPHCM: Đại diện cho Công ty để giám sát thicông và thiết kế bổ sung hoặc thiết kế sửa đổi những hạng mục công trình doCông ty thiết kế ở các tỉnh phía Nam.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty:

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Trang 29

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

* Nhiệm vụ cụ thể:

Phụ trách phần kế toán liên quan trực tiếp đến Ngân hàng, theo dõi tàikhoản tiền gửi nội tệ và ngoại tệ tại Ngân hàng và công việc có liên quan; lĩnhtiền gửi; vay vốn Ngân hàng….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm

Phụ trách phần thanh toán nội bộ (công tác phí, tạm ứng….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.) các khoảnthanh toán các công trình, các khoản mua ngoài (điện, nớc)….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm

- Cuối quý lập báo cáo kết quả thanh toán, báo cáo về doanh thu và tínhthuế phải nộp.

* Kế toán tổng hợp

- Ghi sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo các chứng từ ghi sổ đã đợc thủ quỹ và kế toán Ngân hàng vàthanh toán lập.

Theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ,Cuối kỳ lập bảng kê tăngTSCĐ và bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ trong năm.

Theo dõi các khoản trích nộp BHXH, kinh phí công đoàn và quyết toánvới đơn vị cấp trên và địa phơng.

Cuối tháng tính thuế phải nộp vào tờ khai thuế doanh thu, bảng kê khainộp thuế lợi tức, tờ khai nộp tiền thu về sử dụng vốn.

* Kế toán trung tâm môi trờng

- Theo dõi tài khoản tiền gửi Ngân hàng, phải thu, phải trả nội bộ….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmở đơn vịphụ thuộc.

- Theo dõi các khoản thu chi theo công trình, tính toán chi phí sản xuất

- Lập các BCTC hàng quý, hàng năm về tình hình sản xuất ở các trung tâm vàgửi lên Công ty.

* Thủ quỹ

Kế toán tr ởng

Kế toán Ngân hàng và thanh

Trang 30

- Theo dõi các khoản thu chi tiền tại quỹ của Công ty, lập chứng từ ghi sổ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quỹ, ghi sổ quỹ kê khai VAT đầuvào hàng tháng.

Theo dõi lao động, tiền lơng phải trả, đã trả và các khoản khấu trừ vào lơng Sơ đồ tổ chức hạch toán tại Công ty

Sơ đồ 1.10

Ghi cuối thángkiểm tra, đối chiếu

(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệkế toán tiến hành phân loại các chứng từ để lập chứng từ ghi sổ

(2) Đối với các chứng từ thu chi tiền mặt đợc thủ quỹ ghi vào sổquỹkiểm báo cáo quỹ vào cuối mỗi ngày Thủ quỹ gửi 1 liên của sổ quỹ cùngvới các phiếu thu, chi lên phòng kế toán và kế toán kiểm tra, lập chứng từ ghisổ.

(3) Các nghiệp vụ liên quan đến đối tợng kế toán cần phải hạch toán chiChứng từ gốc

Bảng chi tiếtSổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính1

76

Trang 31

(4) Từ chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từghi sổ.

(5) Từ sổ chi tiết, kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng chi tiết và từ sổcái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (nghiệp vụ này đợc thực hiệnvào cuối tháng.)

(6) Cuối tháng đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng chi tiết, số liệu củasổ đăng ký chứng từ ghi sổ với bảng cân đối số phát sinh

(7) Tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính.

2.1.4.2 Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng

* Hệ thống tài khoản sử dụng

Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toándoanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành theo quy định 1141 – TC/CĐKTngày 1/11/1995 bao gồm các tài khoản sau:

Trong đó do đặc thù của Công ty là tập hợp chi phí và thanh quyết toáncác hợp đồng theo công trình nên các tài khoản liên quan đến chi phí và thanhtoán đều đợc mở ở tài khoản cấp 2 và chi tiết theo công thức (chẳng hạn TK154 đợc mở chi tiết các tài khoản cấp hai từ 154001 đến 154999 cho các côngtrình sản phẩm mà Công ty đang thực hiện.)

Công ty cũng đã thực hiện giảm bớt một số tài khoản, làm tắt để đơn giản hơn trong việc ghi sổ và hạch toán.Do đó trong kế toán chi phí sản xuất kế toán đã không sử dụng các tài khoản loại 6 nh TK 621,622,623,627

* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty

Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Sổ kế toán Công ty bao gồm: - Sổ quỹ

- Sổ chi tiết các tài khoản- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái tài khoản

- Sổ theo dõi Ngân hàng và sổ theo dõi chi tiết.Việc áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ là rất phù hợp với đặc điểm củaCông ty vì nó có u điểm là đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với việc vào số liệutrên máy tính, giảm bớt số lợng số đặc biêt là ở đơn vị nhỏ và số lợng nghiệpvụ phát sinh không nhiều, sử dụng nhiều sổ tờ rơi dễ phân công công việc, dễ

Trang 32

tổng hợp số liệu và tiết kiệm chi phí Tuy nhiên nó vẫn còn một số nhợc điểm.Việc ghi chép dồn vào cuối kỳ dẫn đến việc lập BCTC thờng chậm, khối lợngghi chép trùng lắp làm giảm hiệu suất công việc.

Căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báocó của Ngân hàng Mọi nghiệp vụ ghi chép trùng lặp làm giảm hiểu suất côngviệc, kinh tế phát sinh đều đợc đa vào sổ chi tiết cho từng tài khoản, vàochứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ từ đó vào sổ cái theo mẫu quyđịnh Cuối kỳ kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ cái lập báo cáo kế toán theo 4mẫu báo cáo….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmBảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh – Báo cáolu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp thuyết minh BCTC.

2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán cho phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty.

2.2.1 Đặc điểm của sản phẩm khảo sát thiết kế chi phối đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

Khảo sát, lập dự án đầu t, thiết kế thi công là khâu đầu trong công tácxây dựng cơ bản, có tầm quan trọng đặc biệt về chất lợng cũng nh hiệu quảđầu t đối với bất kỳ công trình xây dựng nào Sản phẩm của công tác khảo sátthiết kế, lập dự á đầu t, thiết kế thi công rất trừu tợng và đa dạng, không cótrạng thái hiện vật cụ thể thờng gọi là sản phẩm dịch vụ t vấn đầu t.

Sản phẩm dịch vụ t vấn đầu t phân theo phạm vi, nội dung hình thái, vậtchất ổn định tơng đối bao gồm:

- Báo cáo khảo sát công trình

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu t xây dựng công trình.- Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu t xây dựng công trình

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công lập tổng dự toán đầu t xây dựng côngtrình.

- Thẩm định dự án đầu t – Thẩm định tổng dự toán- T vấn giám sát, t vấn lập hồ sơ mời thầu

Trong các ngành sản xuất vật chất, sản phẩm sản xuất ra thờng có hìnhthái vật chất cụ thể ổn định với mẫu mã, chủng loại, quy cách phẩm chấtriêng Tuy nhiên sản phẩm khảo sát thiết kế lại rất đặc biệt đó là các báo cáokhảo sát công trình, báo cáo tiền khả thi, các bản vẽ thiết kế….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.cho từng côngtrình, hạng mục công trình các sản phẩm dịch vụ này mang tính đơn chiếc,thời gian sản xuất kéo dài theo những chu kỳ khác nhau, thờng từ 3 đến 6, đốivới sản phẩm thiết kế có thể kéi dài 2,3 năm mới kết thúc Mỗi sản phẩm lại

Trang 33

xám của con ngời Chính vì thế đối với các sản phẩm khảo sát thiết kế, chi phívề vật hoá chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng chi phí nh giá trị vật liệuchính, vật liệu phụ bình quân chiếm 2,2% trên tổng giá trị sản phẩm, giá trịcộng cụ lao động và tài sản cố định dịch chuyển sang giá trị sản phẩm khoảng2,1% còn chi phí về lao động sống kết tinh trong sản phẩm chiếm 60 – 7%.Điều này đòi hỏi kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm phải xác định chomình mồt phơng pháp và trình tự hạch toán thích hợp sao cho vừa đúng chế độkế toán hiện hành, vừa linh hoạt, phù hợp với đặc thù của sản phẩm đồng thờiđáp ứng đợc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Bên cạnh đó, kết cấu của sản phẩm khảo sát thiết kế thờng rất phức tạpdo trong quá trình sản xuất phải thực hiện nhiều phơng thức thi công (khảo sáttại hiện trờng kết hợp với thiết kế trong doanh nghiệp ) chính vì thế mà chiphí phát sinh rất đa dạng và không hoàn toàn giống nhau cho mỗi công trình.Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc tập hợp và phân loại chi phí theokhoản mục và do đó ảnh hởng đến việc phân tích sự biến động của chi phídến giá thành theo từng yếu tố chi phí Đồng thời việc quản lý hạch toán chiphí, giá thành sản phẩm cũng đòi hỏi phải đợc tổ chức chặt chẽ hơn ở hiện tr-ờng cũng nh tại doanh nghiệp Việc đánh giá sản phẩm cũng không chỉ đợctập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình hoặc công việc cụ thể.

Một đặc điểm khác ủc sản phẩm khảo sát thiết kế là các sản phẩm nàykhông có giai đoạn nhập kho sau khi hoàn thành mà đợc chuyển giao ngaycho khách hàng – chủ đầu t theo giá dự toán (giá trị định thầu) hoặc giá thoảthuận với chủ đầu t (giá đấu thầu) sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.Vì thế việc xác định giá cả, thanh toán, vai trò của ngời mua, ngời bán, đã đ-ợc xác định khi tiến hành sản xuất sản phẩm.

Chất lợng của sản phẩm khảo sát thiết kế có ảnh hởng rất lớn đến cáccông trình sau này Vì vậy sau khi thiết kế xong và giao lại cho khách hàng,đơn vị phải cử cán bộ đi theo dõi việc thực hiện (giám sát thi công, chạy thử….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmsản phẩm chỉ đợc coi là hoàn thành khi kết thúc giai đoạn đa công trình vào sửdụng Do đặc thù sản phẩm, nhận thầu lập dự án tiến khả thi hay thiết kế thicông đơn vị t vấn đợc ứng trớc 20 – 80% giá trị công trình để thực hiện Khilập xong dự án nộp cho chủ đầu t, đợc chủ đầu t thanh toán đến 90 hoặc 95%.Số tiền còn lại đợc thanh toán khi dự án chủ đầu t đợc cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt hoặc khi công trình thi công xong bàn giao cho ngời sử dụng, cáckhoản chi phí vẫn có thể phát sinh và do đó kế toán vẫn phải tiếp tục theo dõi,tập hợp để xử lý và lựa chọn phơng pháp hạch toán sao cho phù hợp giữa thựctế và yêu cầu chế độ quản lý hiện hành.

Trang 34

2.2.2 Nội dung chi phí sản xuất tại Công ty:

Theo nội dung kinh tế của chi phí toàn bộ chi phí sản xuất của Công tyđợc chia thành 2 loại – Chi phí trực tiếp

- Chi phí gián tiếp

- Chi phí xuất bản tài liệu: là khoản chi phí cần thiết để từ những bảngốc tài liệu thiết kế có thể nhân và nhiều bản khác.

- Công tác phí của cácn bộ liên quan trực tiếp đến công trình bao gồmtiền xe cộ, phơng tiện đi lại, vé tàu, phà, chi phí ăn ở cho các hoạt động xúctiến khảo sát tại địa phơng.

- Chi phí môi giới cho ngời tìm dẫn công trình: Tỷ lệ chi phí này tínhtheo giá trị doanh thu của Hợp đồng mức chi phí tối đá là 3%.

- Chi phí chia thầu: là những khoản chi phí phải chia cho các đơnv ịkhác trong trờng hợp Công ty đứng ra ký hợp đồng toàn bộ một công trình nàođó nhng vẫn có phần việc Công ty không đủ khả năng đảm đơng, Công ty sẽphải tìm một đối tác để họ thực hiện công việc đó thay cho Công ty Khi tìmđợc Công ty sẽ kí hợp đồng trực tiếp với đối tác này và sẽ phải trả cho họ mộtkhoản tiền gọi là chi phí thầu Khoản tiền này sẽ đợc trừ trực tiếp vào doanhthu của toàn bộ công trình và đợc tính vào giá thành của sản phẩm khảo sátthiết kế

- Các chi phí bằng tiền nh: chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị thôngqua đề án công trình, hội nghị bàn vừê việc thực hiện đề án….tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmMặc dù nhữngkhoản chi phí này không thờng xuyên phát sinh nhng cũng đợc tính vào chiphí trực tiếp của công trình.

2.2.2.2 Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung)

Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những chi phí thuộc phạm trù chi phísản xuất nhng không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất cấu tạo nên sản

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.1. (Trang 17)
Sơ đồ 1.2 - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.2 (Trang 18)
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 20)
Sơ đồ 1.4. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.4. (Trang 21)
Sơ đồ 1.6. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.6. (Trang 23)
Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả tình hình hoạt động của Công ty SttChỉ tiêuđơn vị tínhNăm 2002 Năm 2003 1.Cơ cấu vốn - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
t số chỉ tiêu đánh giá kết quả tình hình hoạt động của Công ty SttChỉ tiêuđơn vị tínhNăm 2002 Năm 2003 1.Cơ cấu vốn (Trang 30)
Sơ đồ 1.7. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.7. (Trang 32)
Theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ,Cuối kỳ lập bảng kê tăng TSCĐ và bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ trong năm. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
heo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ,Cuối kỳ lập bảng kê tăng TSCĐ và bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ trong năm (Trang 34)
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ b ộ máy kế toán của Công ty (Trang 34)
- Lập các BCTC hàng quý, hàng năm về tình hình sản xuất ở các trung tâm và gửi lên Công ty. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
p các BCTC hàng quý, hàng năm về tình hình sản xuất ở các trung tâm và gửi lên Công ty (Trang 35)
Bảng chi tiết Sổ đăng ký chứng - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng chi tiết Sổ đăng ký chứng (Trang 35)
Sơ đồ 1.11. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ 1.11. (Trang 46)
Cơ sở để kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội do kế toán cung cấp - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
s ở để kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội do kế toán cung cấp (Trang 47)
Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng theo hình thức tính trên doanh thu. Tuỳ theo từng hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết, Công ty và chủ đầu t xác định tổng  quỹ tiền lơng cho công trình - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
n giá tiền lơng đợc xây dựng theo hình thức tính trên doanh thu. Tuỳ theo từng hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết, Công ty và chủ đầu t xác định tổng quỹ tiền lơng cho công trình (Trang 49)
Biểu 7: Bảng tổng hợp chi tiết công tác phí quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyển Tằng Loỏng Lào Cai. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 7: Bảng tổng hợp chi tiết công tác phí quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyển Tằng Loỏng Lào Cai (Trang 53)
Biểu 7: Bảng tổng hợp chi tiết công tác phí quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyển Tằng Loỏng Lào Cai. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 7: Bảng tổng hợp chi tiết công tác phí quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyển Tằng Loỏng Lào Cai (Trang 53)
Biểu 8: Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp khác quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyến Tăng Loỏng Lào Cai. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 8: Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp khác quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyến Tăng Loỏng Lào Cai (Trang 54)
Từ bảng tổng hợp, kế toán kịp chứng từ ghi sổ. Biểu 9: Chứng từ ghi sổSố 112 - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
b ảng tổng hợp, kế toán kịp chứng từ ghi sổ. Biểu 9: Chứng từ ghi sổSố 112 (Trang 54)
Biểu 8: Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp khác quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyến Tăng Loỏng Lào Cai. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 8: Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp khác quý IV/2004 Công trình nhà máy tuyến Tăng Loỏng Lào Cai (Trang 54)
Biểu 13: Bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng quý IV/2004 Công trình n/m tuyển Tằng Loỏng – Lào Cai - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 13: Bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng quý IV/2004 Công trình n/m tuyển Tằng Loỏng – Lào Cai (Trang 56)
Biểu 13: Bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng quý IV/2004 Công trình n/m tuyển Tằng Loỏng – Lào Cai - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
i ểu 13: Bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng quý IV/2004 Công trình n/m tuyển Tằng Loỏng – Lào Cai (Trang 56)
Sau khi lập bảng tổng hợp và phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình, kế toán lập chứng từ ghi sổ (biểu 15) - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
au khi lập bảng tổng hợp và phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình, kế toán lập chứng từ ghi sổ (biểu 15) (Trang 58)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất tại Công ty (Trang 65)
Bảng kê chi tiết xuất vật t. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng k ê chi tiết xuất vật t (Trang 70)
Bảng tổng hợp xuất vật t quý…. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng t ổng hợp xuất vật t quý… (Trang 70)
Bảng kê chi tiết xuất vật t. - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng k ê chi tiết xuất vật t (Trang 70)
Bảng tính và phân bổ khấu hao: Stt Chỉ tiêuThời gian  SD ND - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng t ính và phân bổ khấu hao: Stt Chỉ tiêuThời gian SD ND (Trang 73)
Bảng tổng hợp chi phí cho các công trình hoàn thành - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng t ổng hợp chi phí cho các công trình hoàn thành (Trang 73)
Bảng tính và phân bổ khấu hao: - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng t ính và phân bổ khấu hao: (Trang 73)
Bảng tổng hợp chi phí cho các công trình hoàn thành - Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết lập công nghệ hoá chất
Bảng t ổng hợp chi phí cho các công trình hoàn thành (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w