Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây phát triển theo hướng mở làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế khiến cho tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tăng rõ rệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại
Trang 1Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận Một trong các biện pháp đểtăng lợi nhuận là tìm mọi cách để cắt giảm chi phí sản xuất ở mức có thể chấpnhận đợc Là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất doanh nghiệp, chi phínhân công có vị trí rất quan trọng, không chỉ là cơ sở để xác định giá thànhsản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản nộp về BHXH, BHYT vàKPCĐ
Có thể nói, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Dođó, tiền lơng phải đảm bảo bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra nhằm tái sảnxuất sức lao động, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của họ Vìvậy, đối với mỗi doanh nghiệp, lựa chọn hình thức trả lơng nào cho phù hợp,nhằm thoả mãn lợi ích ngời lao động thực sự là đòn bẩy kinh tế, khuyến khíchtăng năng xuất lao động và có ý nghĩa hết sức quan trọng Tuỳ theo đặc điểmcủa mỗi doanh nghiệp mà tổ chức hạch toán tiền lơng cho hợp lý, đảm bảotính khoa học và tuân thủ đúng những quy định của kế toán tiền lơng, thựchiện đúng đắn chế độ tiền lơng và quyền lợi cho ngời lao động, đặc biệt làphải đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí tiền lơng và các khoản trích nộp theolơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp
Xét trong mối quan hệ với giá thành sản phẩm, tiền lơng là một bộ phậnquan trọng của chi phí sản xuất Vì vậy, việc thanh toán, phân bổ hợp lý tiền l-ơng vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lơng cho mọingời lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm, tăng năng xuất lao động, tăng tích luỹ và cải thiện đời sống ngời laođộng Tiền lơng là một trong những “đòn bẩy kinh tế”quan trọng Xã hộikhông ngừng phát triển nhu cầu của con ngời không ngừng tăng lên đòi hỏichính sách tiền lơng cũng phải có những đổi mới cho phù hợp Đây là vấn đềNhà nớc luôn luôn quan tâm, bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngờilao động, đến sự phân phối thu nhập trong xã hội
Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích nộp theo lơng gồm BHXH,BHYT, KPCĐ nó có liên quan đến mọi ngời lao động trong doanh nghiệp.Công ty May 40 với nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Ngân sáchNhà nớc cấp cũng nh nguồn vốn chủ quản, đồng thời hoạt động có hiệu quả,nâng cao chất lợng đời sống cho ngời lao động và hoàn thành nghĩa vụ đónggóp với Nhà nớc nên việc tổ chức công tác kế toán tiền lơng phù hợp, hạchtoán đúng đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xãhội cũng nh về mặt chính trị
Trang 2Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, với sự giúp đỡ của cáccán bộ phòng Tài chính – Kế toán của Công ty , cùng với sự hớng dẫn chu
đáo của thầy giáo hớng , em đã lựa chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán
lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty May 40”
1 1 1 Vai trò và yêu cầu quản lý lao động
* Vai trò của lao động:
Trong lịch sử phát triển của loài ngời, chúng ta biết rằng bất kỳ một quátrình sản xuất nào cũng là sự kết hợp của 3 yếu tố: sức lao động, đối tợng laođộng và t liệu lao động Trong đó sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực củacon ngời đợc kết hợp lại trong quá trình lao động, tạo nên một yếu tố sản xuấtmặc dù trừu tợng nhng lại có ý nghĩa quyết định đối với mọi quá trình xã hội Tiêu dùng sức lao động là lao động Lao động chính là hoạt động có mụcđích, có ý thức của con ngời nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành
Trang 3những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con ngời Trong mọi xã hội,việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động, lao động là điềukiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng ời, là yếutố cơ bản tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất Để quá trình tái tạosản xuất nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nóiriêng đợc diễn ra liên tục thì một vấn đề thiết yếu là tái sản xuất sức lao động.Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ Trong nền kinh tế hàng hoá,thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiếtmà doanh nghiệp cần phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng laođộng mà họ đã đóng góp cho doanh nghiệp
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúclợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí côngđoàn mà theo chế độ tài chính hiện hành các doanh nghiệp phải tính vào chiphí sản xuất kinh doanh
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thànhkhoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp Khoảnchi phí này là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm dodoanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lý sức lao động là cũng chính là tiếtkiệm lao động sống, do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanhlợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho công nhân viên và ngời lao động trong doanh nghiệp
Lao động còn là nguồn gốc của giá trị thặng d Sức lao động với tính cách làmột loại hàng hoá đặc biệt, trong quá trình lao động không chỉ chuyển hết giátrị bản thân vào sản phẩm mà còn tạo đợc lợng giá trị dôi ra so với giá trị sứclao động đã bỏ ra - đó chính là giá trị thặng d, biểu hiện lợi nhuận của doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phần giá trị này chính làcơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất theo cả chiều rộng lẫn cả chiều sâu, là mụctiêu hàng đầu của doanh nghiệp
Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao sẽ là nhân tố quyết định sựtồn tại không chỉ của bản thân doanh nghiệp mà của cả nền kinh tế đất nớc,đặc biệt trong điều kiện sản xuất vật chất ngày càng tiến bộ hơn
Yêu cầu quản lý lao động:
Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quảnlý sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vợtmức kế hoạch sản xuất của mình Quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc tínhtoán và xác định chi phí lao động Tính đúng thời gian lao động và thanh toán
Trang 4đầy đủ kịp thơì tiền lơng cho ngời lao động sẽ kích thích ngời lao động quantâm đến thời gian, kết quả và chất lợng của lao động
Thực chất, yêu cầu quản lý lao động chính là yêu cầu quản lý về số lợng,chất lợng lao động:
- Về số lợng: phải có số công nhân viên thích đáng với cơ cấu hợp lý, tỷ lệlao động gián tiếp vừa phải để dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp.- Về chất lợng: cần chú ý bậc thợ bình quân của từng loại thợ và số lợng
thợ bậc cao
Với khoản chi phí về lao động sống, yêu câu đặt ra là quản lý chi phí nàynh thế nào để một mặt tăng mức thu nhập cho ngời lao động nhằm khuyếnkhích tinh thần tích cực lao động, làm nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.Mặt khác, doanh nghiệp phải hạ thấp chi phí để giảm già thành, tăng lợinhuận Việc tăng lơng phải phù hợp với việc tăng sản lợng sản phẩm sản xuấtra nhằm tránh tình trạng đội già thành sản phẩm lên cao
1 1 2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng
Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng, một mặt giúp cho công tácquản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, tạo cơ sở cho việc tính toán l-ơng theo đúng phân phối theo lao động Mặt khác, giúp cho doanh nghiệpquản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả tiền lơng và trợ cấp bảo hiểm xãhội theo đúng chế độ kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao,đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sảnphẩm đợc chính xác Do đó kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ởdoanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng và kết quả laođộng của ngời lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng và cáckhoản khác cho ngời lao động
- Tính toán phân bổ chính xác chi phí tiền lơng và các khoản trích theolơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quảnlý và chi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin cần thiết cho các bộ phận liênquan
1 2 Hình thức tiền lơng, quỹ lơng và các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 1 2 1 Các hình thức trả tiền lơng trong doanh nghiệp
Hiện nay trong chế độ lao động tiền lơng có quan điểm chỉ đạo lâu dàilà thực hiện đúng quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngờilao động, thực hiện sự bình đẳng giữa hai bên, tôn trọng quyền đợc làm việcvà thôi việc của ngời lao động Trong các doanh nghiệp ngày nay tổ chức tiềnlơng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Trang 5- Nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động: nguyên tắcnày nhằm khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, mặt khác tạo chongòi lao động ý thức với kết quả lao động của mình
Số lợng và chất lợng lao động đợc thể hiện một cách tổng hợp ở kết quảsản xuất thông qua số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lợngcông việc đợc thực hiện
- Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nângcao mức sống, tiền lơng phải đảm bảo cho ngời hởng lơng tái sản xuất đợc sứclao động của bản thân và gia đình Có nh vậy tiền lơng mới thực sự là động lựcthúc đẩy lao động nhiệt tình, tăng năng suất lao động từ đó tạo ra năng lực sảnxuất mới, tạo ra vật chất to lớn cho xã hội Vì vậy công tác tổ chức tiền lơngcần chú ý đến việc tăng tiền lơng thực tế cho ngời lao động không ngừng tănglên
- Gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp với điều kiện kinhtế của đất nớc trong từng thời kỳ Nếu chính sách tiền lơng không giải quyếtđúng đắn thì không những ảnh hởng xấu đến sản xuất, đến tình hình phát triểnkinh tế xã hội mà còn trở thành vấn đề không có lợi
Để phân biệt và quy định mức độ phức tạp của công việc làm cơ sở tínhlơng và trả lơng cho công nhân viên thì trong các doanh nghiệp hiện nay đợcnhà nớc quy định về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, thang lơng và mức lơng Đólà cách trả lơng theo chất lợng lao động Còn việc trả lơng theo số lợng laođộng thực hiện bằng cách sử dụng các hình thức tiền lơng Việc kết hợp đúngđắn giữa chế độ trả lơng cấp bậc với các hình thức tiền lơng tạo điều kiện quántriệt đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động
Chính sách tiền lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợpvới hoàn cảnh xã hội, với khả năng của từng công ty - xí nghiệp Chúng takhông thể và không nên áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tínhchất đồng nhất cho mọi đơn vị Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thìnăng suất lao động cao, giá thành hạ Nhng công ty khác lại thất bại nếu ápdụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng vớithởng… Do vậy, việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều ph-ơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình Thờngthì một công ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng sau:
1 2 1 1 Trả lơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹthuật và thang lơng để tính cho từng ngời lao động Hình thức này chủ yếu chỉáp dụng cho lao động gián tiếp, còn lao động trực tiếp chỉ áp dụng với bộ phậnkhông áp dụng đợc định mức sản phẩm
Trang 6Hình thức trả lơng này đợc áp dụng với viên chức nhà nớc thuộc khuvực hành chính sự nghiệp, những ngời hoạt động trong lĩnh vực quản lý,chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh Vớicông nhân sản xuất chỉ áp dụng cho những ngời làm công việc không thể địnhmức đợc sản phẩm lao động chính xác, hoặc do tính chất của sản xuất nếu trảlơng sản phẩm sẽ không đạt chất lợng Chẳng hạn công việc sửa chữa, côngviệc sản xuất hay pha chế thuốc chữa bệnh …
Tiền lơng thời gian phải trả =Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lơngthời gian (áp dụng đối với từng bậc lơng)
Nh vậy, trả lơng theo thời gian là dựa vào độ dài thời gian làm việc,trình độ chuyên môn kỹ thuật và mức độ phức tạp của công việc
+Ư điểm: Dễ tính, dễ trả lơng
+ Nhợc điểm: Mang tính bình quân cao, không đánh giá đợc kết quả laođộng của mỗi ngời
Hình thức trả lơng theo thời gian bao gồm các hình thức cụ thể sau:*Hình thức trả lơng theo thời gian lao động giản đơn:
Chế độ trả lơng theo thời gian lao động giản đơn quy định mức tiền ơng lao động của mỗi ngời lao động đợc hởng phụ thuộc vào mức lơng cấpbậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ Hình thức trả l-ơng này bao gồm:
- Lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo tháng, theo bậc l-ơng đã sắp xếp Ngời lao động hởng lơng tháng sẽ nhận tiền lơng theo cấp bậcvà khoản tiền phụ cấp nếu có áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tácquản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạtđộng không có tính chất sản xuất:
l-Lơng tháng =l-Lơng cấp bậc công việc * Các khoản phụ cấp (mức lơng theo bảng lơng <nếu có> Nhà nớc)
- Lơng ngày: là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo mức lơng ngàyvà số ngày làm việc thực tế trong tháng
Lơng tháng Lơng ngày =
Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng
Mức lơng ngày dùng để trả theo chế độ với ngời lao động theo hợp đồngthời hạn từ một tháng trở lên, thờng thì cơ quan hợp đồng lao động hay doanhnghiệp tổ chức chấm công theo ngày và trả gộp 15 ngày một lần cùng kỳ vớingời hởng lơng tháng Lơng ngày áp dụng cho những công việc có thể chấmcông ngày, nó khuyến khích ngời lao động đi làm đều
Trang 7Đối với ngời lao động làm việc công nhật hoặc làm công việc có tínhchất tạm thời theo thời vụ, làm công việc có tính chất thời hạn dới ba tháng thìcó thể gộp số ngày để trả một lần, cũng có thể trả ngay sau mỗi ngày làm việcnhng phải tính thêm cho họ khoản BHXH, ít nhất 15% vào tiền lơng để ngờilao động tự do về vấn đề bảo hiểm
- Lơng giờ: áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp trong thời gianlàm việc không hởng lơng theo sản phẩm
Lơng giờ =
*Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Thực chất là sự kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởngthờng xuyên từ quỹ lơng (vì đảm bảo giờ công, ngày công …) Hình thức nàyáp dụng cho những lao động phụ làm những công việc phụ hoặc những laođộng chính làm việc ở nơi có trình độ cơ khí và tự động hoá cao
Tiền lơng = tiền lơng theo thời gian + tiền thởng lao động giản đơn - Ưu điểm: phản ánh đợc trình độ thành thạo,thời gian làm việc thực tếvà hiệu quả công việc của ngời lao động, khuyến khích ngời lao động có tráchnhiệm với công việc
- Nhợc điểm: cha đảm bảo phân phối theo lao động
1 2 1 2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việcđã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho mộtđơn vị sản phẩm, công việc đó Tiền lơng sản phẩm phải tính bằng số lợnghoặc khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lợng nhânvới đơn giá tiền lơng sản phẩm
Đây là hình thức trả lơng cơ bản mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủyếu trongkhu vực sản xuất vật chất Hình thức trả lơng này phù hợp vớinguyên tắc phân phối lao động, gắn thu nhập của ngời lao động với kết quảlao động, khuyến khích ngời lao động hăng say lao động Hình thức này tỏ racó hiệu quả hơn so với việc trả lơng theo thời gian, do đó xu hớng hiện naymở rộng trả lơng theo hình thức này
Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu vềhạch toán kết quả lao động (phiếu xác nhận lao động hoặc công việc hoànthành ….) và đơn giá tiền lơng sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng đối vớitừng loại công việc hoặc sản phẩm
Hình thức trả lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ởtừng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau:
*Tiền lơng sản phẩm trực tiếp (trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân):
Trang 8Hình thức này áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất trongđiều kiện quy trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể địnhmức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt Đơn giá tiền lơngcủa cách trả lơng này là cố định và tính theo công thức:
DG= = L*TĐM
Trong đó: DG: đơn giá tiền lơng L : lơng cấp bậc công nhân QĐM: mức sản lợng định mức TĐM: thời gian định mức
Tiền lơng của công nhân đợc xác định theo công thức:
Tiền lơng phải trả =Đơn giá tiền lơng * Số lợng sản phẩm hoàn thànhCho công nhân viên trên một đơn vị sản phẩm (mức sản phẩm thực tế)- Ưu điểm: Đánh giá đúng đắn sức lao động đã hao phí, ngời lao độnglàm bao nhiêu hởng bấy nhiêu, điều đó khuyến khích ngời lao động làm việchăng say hơn, họ quan tâm nhiều hơn đến chất lợng sản phẩm làm ra
- Nhợc điểm: Công nhân ít quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu,coi nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất, ít quan tâm đến việc bảo quản máymóc, thiết bị nếu thiếu những quy định chặt chẽ, tinh thần tơng trợ lẫn nhautrong quá trình sản xuất kém, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm
* Tiền lơng sản phẩm tập thể (trả lơng theo sản phẩm nhóm lao động):Đối với những công việc do tập thể ngời lao động cùng thực hiện thì tiền l-ơng sản phẩm tập thể sau khi đợc xác định theo công thức trên, cần đợc tính chiacho từng ngời lao động trong tập thể theo phơng pháp chia lơng thích hợp Doanhnghiệp có thể thực hiện chia lơng sản phẩm tập thể theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc củangời lao động và thời gian làm việc thực tế của từng ngời:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ số ơng cấp bậc của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngòitheo công thức:
l-Li= Trong đó : Li: Tiền lơng sản phẩm của lao động i Ti: Thời gian làm việc thực tế của lao động i Hi: Hệ số cấp bậc lơng của lao động i
Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể n: Số lợng lao động của tập thể
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo mức lơng cấp bậc và thờigian làm việc thực tế của từng ngời:
Trang 9Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức ơng cấp bậc của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngờitheo công thức:
Li = Trong đó: Li: Tiền lơng sản phẩm của lao động i
Ti: Thời gian làm việc thực tế của lao động i Hi: Hệ số cấp bậc lơng của lao động i
Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể n: Số lợng lao động của tập thể Mi: Mức lơng cấp bậc của lao động i- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc hoặctheo mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng công nhân kếthợp vời bình công chấm điểm:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cấp bậc kỹ thuật của từngcông nhân không phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao Theo phơng phápnày, tiền lơng sản phẩm tập thể đợc chia làm 2 phần:
+ Phần tiền lơng phù hợp với lơng cấp bậc đợc chia cho từng ngời theohệ số lơng cấp bậc hoặc mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế củatừng ngời
+ Phần tiền lơng sản phẩm còn lại đợc phân chia theo kiểu bình côngchấm điểm
* Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp:
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở cácbộ phận sản xuất (công nhân phụ) mà công việc của họ ảnh hởngnhiều tới công việc của công nhân chính (ngời hởng lơng theo sảnphẩm) nh công nhân sửa chữa, công nhân điện …
Tiền lơng phải trả chocông nhân phụ =
Mức tiền lơng công
Mức độ hoàn thành sản phẩm tiêuchuẩn của công nhân
- Ưu điểm: Cách trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốthơn cho công nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính nâng cao năngsuất lao động
- Nhợc điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính, việc trả ơng nh vậy cha đợc chính xác, cha thật sự đảm bảo hao phí lao động mà côngnhân phụ bỏ ra, dẫn đến tình trạng ngời lao động có trình độ nh nhau nhng h-ởng những mức lơng rất khác nhau
l-*Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến:
Theo cách trả lơng này, thì tiền lơng phải trả cho ngòi lao động baogồm 2 phần:
Trang 10- Phần 1: Tiền lơng hoàn thành định mức đợc giao (tiền lơng sản phẩmtrực tiếp)
- Phần2: Căn cứ vào mức độ hoàn thành một định mức lao động để tínhthêm một số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càngcao thì suất luỹ tiến càng nhiều
Hình thức trả lơng này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp cần hoànthành gấp một số công việc trong khoảng thời gian nhất định (ví dụ để kịpgiao sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng) Thực chất đây là cách trả lơngtheo sản phẩm kết hợp với hình thức tiền thởng (hoặc đơn giá tiền lơng luỹtiến) theo một tỷ lệ nhất định đối với định mức lao động một cách chính xác
Với cách trả lơng này, tốc độ tăng tiền lơng vợt tốc độ tăng sản phẩm.Nó có tác động kích thích công nhân tích cực làm việc, tăng năng suất laođộng, phấn đấu vợt định mức đợc giao, nhng ngời lao động ít quan tâm đếnmáy móc, không tiết kiệm nguyên vật liệu Mặt khác các doanh nghiệp cầnchú ý không nên áp dụng rộng rãi hình thức trả lơng này vì tốc độ tăng tiền l-ơng của công nhân tăng nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, thờigian trả lơng không nên quá ngắn để tránh tình trạng công nhân nhận lơng luỹtiến nhng không đạt định mức tháng
* Tiền lơng sản phẩm có thởng, có phạt:
Thực chất, hình thức trả lơng này là sự hoàn thiện hơn của hình thức trả ơng sản phẩm trực tiếp Theo hình thức này, ngoài tiền lơng đợc lĩnh theo đơn giásản phẩm trực tiếp, ngời công nhân còn đợc hởng thêm một khoản tiền thởngnhất định căn cứ vào trình độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng Ngoài ra trong trờnghợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t, không đảm bảo đủ ngàycông, định mức quy định …thì có thể phải chịu tiền phạt vào thu nhập của họbằng tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp trừ đi khoản tiền phạt
l-*Tiền lơng khoán:
Hình thức trả lơng khoán đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm haycông việc khó giao chi tiết, mà phải giao cả khối lợng công việc, hay nhiềuviệc tổng hợp phải làm trong một thời gian nhất định với yêu cầu chất lợngnhất định Trả lơng khoán có thể tạm ứng lơng theo phần khối lợng đã hoànthành trong từng đợt và thanh toán lơng sau khi đã hoàn thành toàn bộ khối l-ợng công việc đợc hợp đồng giao khoán Đơn giá khoán xác định theo đơn vịhoặc cũng có thể trọn gói cho cả khối lợng công việc hay công trình
Yêu cầu của chế độ trả lơng này là đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phảicó hợp đồng giao khoán Nội dung hợp đồng giao khoán phải rõ ràng công việc,
Trang 11khối lợng giao khoán, điều kiện lao động định mức,đơn giá, tổng số tiền lơngkhoán …Nếu tập thể nhận khoán thì chia lơng nh hình thức trả lơng tập thể
- Ưu điểm: Theo hình thức này, công nhân biết trớc đợc khối lợng tiềnlơng mà họ sẽ đợc nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thànhcông việc đợc giao Do đó, họ chủ động trong việc sắp xếp, tiến hành côngviệc của mình,từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đợc giao Cònđối với ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việc hoàn thành
- Nhợc điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tợng làmbừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lợng
Tóm lại, việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ căn cứ vào thang ơng, bậc lơng, các định mức tiêu chuẩn mà còn phải lựa chọn hình thức tiền l-ơng thích hợp với điều kiện cụ thể của ngành và doanh nghiệp Có nh vậy mớiphát huy đợc tác dụng của tiền lơng, vừa phản ánh lao động hao phí trong quátrình sản xuất vừa làm đòn bẩy kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh
l-Trong thực tế nhiều doanh nghiệp mức lơng đợc trả cao hơn do còn cómột loại phụ cấp thêm vào và chế độ hình thức trả lơng cũng khá đa dạng Đisâu vào tìm hiểu ta thấy có các loại phụ cấp,loại thởng sau:
1.2.1.3 Các chế độ trả lơng phụ, thởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp
*Chế độ trả lơng khi nghỉ phép, ngừng việc, làm ra sản phẩm hỏng, sảnphẩm xấu:
- Lơng nghỉ phép:
Theo chế độ hiện hành khi ngời lao động nghỉ phép thì đợc hởng100%tiền lơng theo cấp bậc Tiền lơng nghỉ phép là tiền lơng phụ của ngời laođộng Hiện nay, một năm một ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày, nếu làmviệc 5 năm liên tục thì tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép, từ 30 năm trởlên chỉ đợc nghỉ thêm 6 ngày
Tìên lơng nghỉ phép đợc chia vào chi phí hàng tháng Nếu doanh nghiệpkhông bố trí cho ngời lao động nghỉ phép ổn định, đều đặn giữa các thángtrong năm thì doanh nghiệp phải trích trớc tiền lơng nghỉ phép để đảm bảo chiphí ổn định giữa các tháng trong năm
Tỷ lệ trích trớc tiền ơng nghỉ phép củangời lao động =
l-Tổng số tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của côngnhân sản xuất trực tiếp
x 100%Tổng số tiền lơng cơ bản kế hoạch năm của công nhân
trực tiếp sản xuất Mức trích trớc tiền l-
ơng phép kế hoạch =
Tiền lơng cơ bản thực tế phải trả cho
công nhân trực tiếp trong tháng xTỷ lệ trích trớc
Trang 12Nếu ngời lao động vì lý do gì đấy mà không nghỉ phép đợc thì đợc thanhtoán 100% lơng cấp bậc theo số ngày nghỉ còn lại mà ngời đó cha nghỉ
- Chế độ trả lơng khi ngừng việc:
áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên buộc phải ngừng làmviệc, có thể do nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì ngời lao động vẫnđợc hởng lơng Tuy nhiên, tiền lơng nhận đợc nhỏ hơn mức thông thờng Cụthể từng trờng hợp có mức lơng đợc quy định nh sau:
Cách tính: với mỗi trờng hợp, ngòi lao động đợc hởng:
+ 0% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm hỏng, xấu quá quy định + 70% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm xấu
+ 100% tiền lơng nếu là chế thử, sản xuất thử
+ Nếu sửa lại hàng xấu thì ngời lao động đợc hởng lơng theo sản phẩmnhng không đợc hởng lơng cho thời gian sửa sản phẩm
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc cóđiều kiện lao động độc hại nguy hiểm cha đợc xác định trong mức lơng Phụcấp gồm 4 mức: 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; và 0,4 so với mức lơng tối thiểu
- Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòihỏi trách nhiệm cao, hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộcchức
vụ lãnh đạo Phụ cấp gồm 3 mức: o,1 ; 0 2 ; 0,3 so với mức lơng tối thiểu - Phụ cấp làm thêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ22h 00 đến 6h00 sáng Phụ cấp gồm 2 mức:
+ 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờngxuyên làm việc vào ban đêm
Trang 13+ 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyênlàm việc theo ca (chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm
- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ởnhững vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và hải đảo xa đất liền, có điều kiện sinhhoạt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50%;và 70% mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ Thời gian hởng từ 1 đến 3 năm
- Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số gia sinh hoạt ơng thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chungcủa cả nớc từ 10% trở lên Phụ cấp gồm 5 mức: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 sovới mức lơng tối thiểu
(l Phụ cấp lu động: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc phải th(l ờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4;và 0,6 so với mức lơng tối thiểu
th-*Chế độ trả lơng khi làm thêm:
Theo điều V – nghị định 26CP ngày 23/5/1993 quy định: khi làm thêmngoài giờ tiêu chuẩn quy định thì giờ làm thêm đợc trả bằng 150% tiền lơnggiờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thờng và đợc trả bằng 200% tiền lơnggiờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày nghỉ tuần hoặc ngày lễ
*Chế độ tiền thởng:
Chúng ta đều biết, tiền thởng thực chất là khoản tiền lơng nhằm quántriệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Vì vậy đây là khoản thunhập thêm nhằm khuyến khích ngòi lao động trong sản xuất kinh doanh chonên các doanh nghiệp phải xây dựng một quy chế tiền thởng sao cho phù hợpvới đơn vị mình Chế độ tiền thởng hiện hành gồm 2 loại: thởng thờng xuyênvà thởng định kỳ
- Thởng thờng xuyên gồm:+ Thởng tiết kiệm vật t.
+ Thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm + Thởng do tăng năng suất lao động.- Thởng định kỳ:
+ Thởng thi đua vào dịp cuối năm
+ Thởng sáng kiến, thởng chế tạo sản phẩm mới.+ Thởng điển hình.
+ Thởng nhân dịp lễ tết
Việc áp dụng chế độ tiền thởng một cách đúng đắn và hợp lý là điều rấtcần thiết để đảm bảo vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền thởng và tiết kiệm chiphí Vì vậy chế độ tiền thởng cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
Trang 14+ Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuất haycông việc mà áp dụng hình thức hay chế độ thởng thích hợp
+ Phải đảm bảo quan hệ giữa chỉ tiêu chất lợng và số lợng + Tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi
1 2 2 Quỹ lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng của doanhnghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý vàsử dụng Quỹ này bao gồm các khoản sau:
- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền công tính theo sản phẩm và tiền ơng khoán
l Tiền lơng trả cho ngời lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quy định.- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan (ma, bão, lũ lụt, thiếu nguyên vật liệu), trong thờigian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉphép, thời gian đi học
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ
- Các khoản tiền lơng có tính chất thờng xuyên
Khi lập kế hoạch về quỹ lơng, doanh nghiệp còn phải tính các khoản:trợ cấp, BHXH cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…Tuy nhiên cần lu ý là quỹ lơng không bao gồm các khoản tiền thởng không th-ờng xuyên nh: phát minh, sáng chế, các khoản trợ cấp không thờng xuyên nh:trợ cấp khó khăn đột xuất, công tác phí, học bổng hoặc sinh hoạt phí của họcsinh, sinh viên, bảo hộ lao động
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên trong doanhnghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính là tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong thờigian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian cótiêu hao thực sự sức lao động bao gồm: tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoảnphụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm,làm thêm giờ …)
+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gianthực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công viênđợc nghỉ theo đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, đi họp, nghỉ vì ngừngsản xuất …) Ngoài ra tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩmhỏng trong phạm vi chế độ quy định đợc xếp vào lơng phụ
Việc phân chia lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản xuất.
Trang 15Tiền lơng của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền lơng phụcủa công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm theo một tiêuchuẩn phân bổ nhất định
đ-Quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng phải nằm trong mối quan hệ với việc thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm hợplý quỹ tiền lơng, vừa đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sảnxuất của doanh nghiệp
1 2 3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động theo chế độ hiện hành doanhnghiệp còn phải nộp các quỹ nh: quỹ bảo hiểm xã hội, nhằm đảm bảo vật chấtgóp phần ổn định đời sống cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro, còn quỹ bảohiểm y tế nhằm tài trợ cho việc phòng và chăm sóc sức khỏe cho ngời laođộng Lập nguồn kinh phí công đoàn để chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngờilao động
*Quỹ bảo hiểm xã hội:
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời không tránh khỏi rủi ro về kinhtế, về tinh thần Chính vì nhu cầu này mà nảy sinh nhiều cơ chế bảo hiểm.Quỹ bảo hiểm xã hội cũng ra đời trên cơ sở đó Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thiếtlập nhằm tạo ra nguồn vốn tài trợ cho ngời lao động trong những trờng hợp:
+ Trợ cấp thai sản cho ngời lao động nữ có thai, sinh con Trợ cấp bằng75% lơng
+ Trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp do ngời lao động bịtai nạn lao động tiền trợ cấp bằng 100% tiền lơng trong quá trình điều trị,ngoài ra còn đợc hởng chế độ khác…
+ 15% cho đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp và đợc tính vào chiphí kinh doanh
+ 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng Quỹ BHXH do cơ quan BHXH quản lý thống nhất theo chế độ tài chínhcủa nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ Hàng tháng doanh
Trang 16nghiệp phải nộp toàn bộ các khoản BHXH đã trích cho cơ quan quản lý quỹ.Nếu ở doanh nghiệp xảy ra trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản…đợc h-ởng trợ cấp BHXH thì doanh nghiệp sẽ tiến hành chi BHXH cho ngời lao độngthay cơ quan BHXH Sau đó, doanh nghiệp sẽ nộp toàn bộ các chứng từ gốchợp lệ có liên quan cho cơ quan này xét duyệt và thanh toán cho đơn vị
*Quỹ bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế thực chất là trợ cấp về y tế cho ngời tham gia bảo hiểmnhằm giúp họ một phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền vịên phí,tiền thuốc thang Mục đích chính của BHYT là tạo một mạng lới bảo vệ sứckhoẻ cho toàn cộng đồng
Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời tham gia bảo hiểmvà một phần hỗ trợ của nhà nớc Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theotỷ lệ quy định của chế độ tài chính hiện hành trên tổng số tiền lơng cơ bản củaCNVtrong tháng Hiện nay, tỷ lệ này là 3% tổng quỹ lơng cơ bản của doanhnghiệp, trong đó 2% doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ, 1% còn lại tính trừ vào thu nhập của ngời lao động
Quỹ BHYT đợc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên môn chuyên trách (dớihình thức mua thẻ bảo hiểm y tế cho ngời lao động) để thanh toán các khoảntiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho ngời lao động trong thờigian ốm đau, sinh đẻ…
*Kinh phí công đoàn:
Công đoàn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho ngời lao động Côngđoàn là tổ chức đợc lập nên đại diện cho ngời lao động đứng lên đấu tranh bảo vệquyền lợi cho ngời lao động Nhng bên cạnh đó thì công đoàn cũng là ngời trựctiếp hớng dẫn và điều chỉnh thái độ của ngời lao động với công việc…
Quỹ này hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ nhằm tạo ra nguồn kinh phícho hoạt động công đoàn của đơn vị Theo chế độ tài chính hiện hành, tỷ lệtrích nộp kinh phí công đoàn của doanh nghiệp là 2% tiền lơng thực tế củacông nhân viên trong tháng Trong đó, doanh nghiệp đợc phép giữ lại 1% đểchi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở, 1% còn lại phải nộp lên cơ quan quảnlý công đoàn cấp trên
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động cùng các khoản trích BHYT,BHXH, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải tính đúng,tính đủ tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói trên và có biện pháp quản
Trang 17lý, sử dụng khoa học để có thể giảm chi phí nhân công, giảm giá thành sảnphẩm mà không ảnh hởng đến chất lợng sản xuất
1 3 Thanh toán lao động tiền lơng, tính lơng và các khoảnphải trả cho ngời lao động
1 3 1 Phân loại lao động
Để tạo điều kiện cho việc quản lý, huy động sử dụng vốn hợp lý thì cầnthiết phải phân loại công nhân viên của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng loạihình doanh nghiệp cụ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau Căn cứ vào việctổ chức quản lý, sử dụng và trả lơng, lực lợng lao động trong doanh nghiệp đợcchia làm 2 loại: công nhân viên trong danh sách và công nhân viên ngoài danhsách
*Công nhân viên trong danh sách: Là những ngời đợc đăng ký trong danhsách lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và trả lơng Theo quyđịnh hiện hành, công nhân viên trong danh sách bao gồm những ngời trực tiếpsản xuất từ một ngày trở lên và ngời không trực tiếp sản xuất từ năm ngày trở lên.Công nhân viên trong danh sách đợc phân chia thành các loại lao độngkhác nhau theo 2 tiêu thức khác nhau sau:
- Nếu căn cứ vào tính liên tục của thời gian làm việc công nhân viên trongdanh sách gồm công nhân viên thờng xuyên và công nhân viên tạm thời Trongđó:
+ Công nhân viên thờng xuyên là những ngời đợc tuyển dụng chínhthức làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những ngời tuy cha đợc tuyển dụngchính thức nhng làm việc thờng xuyên và liên tục
+ Công nhân viên tạm thời làm việc cho doanh nghiệp theo hợp đồnglao động trong đó quy định rõ thời gian làm việc
- Nếu căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất, công nhân viên trongdanh sách đợc chia thành công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và côngnhân viên thuộc các hoạt động khác:
+ Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản là những ngời trực tiếphay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chính ở doanhnghiệp gồm: công nhân chính, công nhân phụ, nhân viên kỹ thuật, nhân viênquản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính …
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác là những ngời tham gia vàocác hoạt động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp nh: công nhân viên xây dựng cơ bản, công nhân viên vận tải,những công nhân viên hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, nhà ăn …
*Công nhân viên ngoài danh sách: là những ngời tham gia làm việc tạidoanh nghiệp nhng không thuộc quyền quản lý và trả lơng của doanh nghiệp.
Trang 18Họ là những ngời do đơn vị khác gửi đến nh: Thợ học nghề, sinh viên thực tập,cán bộ chuyên trách công tác đoàn thể, phạm nhân lao động cải tạo …
Các doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến công nhân viên trong danhsách vì đây là bộ phận quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Còn những công nhân viên ngoài danh sách chỉ chiếm tỷ trọngrất nhỏ trong lực lợng lao động
Tuy nhiên, để quản lý, huy động và sử dụng lao động hợp lý thì việcphân loại lao động nh trên là cha đủ Các doanh nghiệp cần phải quản lý laođộng theo trình độ kỹ thuật, trình độ tay nghề của từng công nhân viên, để từđó có sự phân công sắp xếp lao động trong doanh nghiệp cho phù hợp vớinăng lực của mỗi ngời
1.3.2 Hạch toán lao động
Để quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, nhất thiết phải tiếnhành hạch toán lao động Đây một loại hạch toán nghiệp vụ nhằm mục đíchcuối cùng là giúp doanh nghiệp tìm ra đợc các biện pháp thích hợp để quản lývà sử dụng lao động một cách có hiệu quả, bao gồm các nội dung: hạch toánsố lợng lao động, hạch toán thời gian lao động và hạch toán kết quả lao động:
*Hạch toán số lợng lao động:
Các doanh nghiệp thờng sử dụng “Sổ danh sách lao động”để quản lý về sốlợng từng loại lao động theo tính chất công việc và theo trình độ kỹ thuật cấp bậccủa công nhân viên Sổ này thờng do phòng tổ chức lao động tiền lơng lập (chotoàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận) Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứvào sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số l-ợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động
*Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian đối vớitừng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng ban trong doanh nghiệp nhằmquản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp
Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là “Bảng chấm công”Mẫu số01-LĐ - TL Bảng này đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động và mỗitháng đợc lập một tờ theo dõi từng ngày làm việc Bảng chấm công đợc dùngđể ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của công nhân viên trong tổđội theo từng nguyên nhân Trong bảng chấm công ghi rõ ngày đợc nghỉ theoquy định những ngày lễ, tết, chủ nhật Mọi sự vắng mặt của ngời lao động đợcghi rõ ràng Cuối tháng, tổ trởng (trởng phòng) tổng hợp tình hình sử dụng laođộng số có mặt, số vắng mặt theo từng nguyên nhân sau đó cung cấp chophòng kế toán phân xởng Nhân viên kế toán phân xởng kiểm tra, xác nhậnhàng ngày trên bảng chấm công sau đó tập hợp báo cáo cho phòng lao động
Trang 19tiền lơng, cuối tháng bảng này chuyển cho phòng kế toán để tính tiền lơng.Hạch toán thời gian nghỉ do ốm đau, thai sản … tai nạn lao động hoặc phiếunghỉ, con ốm do bệnh viên, bác sĩ cấp và xác nhận sau đó chứng từ này đợcchuyển lên phòng kế toán làm căn cứ để ghi vào bảng chấm công
*Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao độngcủa công nhân viên chức, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm,công việc đã hoàn thành của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầukhác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp Tuykhác nhau về mẫu, nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên côngnhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoànthành nghiệm thu và chất lợng công việc hoàn thành …Đó chính là các báo cáovề kết quả sản xuất nh: “Phiếu giao nhận sản phẩm”, “Bảng khoán”, “Hợp đồnggiao khoán”, “Bảng kê năng suất tổ”, “Bảng kê khối lợng công việc hoànthành”…Các chứng từ này đều phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ kiểm tra kỹthuật xác nhận, lãnh đạo bộ phận duyệt y, sau đó đợc chuyển cho nhân viên hạchtoán đội sản xuất để tổng hợp kết quả lao động toàn đội rồi chuyển về phòng tiềnlơng xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứtính lơng, tính thởng
Tại mỗi đội thi công, nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợpkết quả lao động, ghi kết quả cho từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộngsổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan.Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao độngđể tổng hợp kết quả chung cho toàn doanh nghiệp
1.3.3 Tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động
Mỗi doanh nghiệp dựa vào điều kiện đơn vị, về đặc điểm sản xuấtkinh doanh, về đặc điểm lao động để áp dụng hình thức trả lơng cho phùhợp với đơn vị mình Mỗi hình thức trả lơng trong đơn vị đều có mục đíchtăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảolàm sao cho ngời lao động hăng hái tham gia làm việc vời ý thức cao nhất Vì vậy việc áp dụng hình thức tiền lơng nào, cách tính tiền lơng rasao để đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động là yêu cầu đặt ra trongcông tác quản lý lao động và tiền lơng trong mỗi doanh nghiệp Hơn nữa,mỗi doanh nghiệp từ lãnh đạo đến công nhân phải tìm mọi cách để tăngthu nhập của mình cũng nh của toàn doanh nghiệp sao cho mức lơng họ
Trang 20nhận đợc từ doanh nghiệp đảm bảo cho họ có thể sống và hoà nhập với xãhội
Từ những quyết định của Nhà nớc,hàng tháng trên cơ sở về tài liệu hạchtoán về thời gian và kết quả lao động, chính sách xã hội về lao động tiền lơngmà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tiến hành tính tiền lơng phải trả cho ngờilao động Tuỳ theo hình thức lao động mà áp dụng hình thức trả lơng cho phùhợp Tiền lơng đợc tính toán và tổng hợp riêng cho từng ngời lao động và tổnghợp theo từng bộ phận lao động đợc phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền l-ơng”lập cho từng bộ phận đó “Bảng thanh toán tiền lơng”của các bộ phậntrong doanh nghiệp là cơ sở để thanh toán, chi trả lơng cho ngời lao động,đồng thời cũng là cơ sở để tổng hợp và phân bổ tiền lơng và tính trích BHXH(lập bảng phân bổ tiền lơng BPB số 1)
Trờng hợp áp dụng tiền thởng cho ngời lao động cần tính toán và lập“Bảng thanh toán tiền thởng”để theo dõi và chi trả theo đúng quy định
- Bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH đợc cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý,doanh nghiệp có trách nhiệm trích và thu bảo hiểm xã hội rồi nộp lên cấp trên.Việc thanh toán bảo hiểm, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán với ngờilao động dựa trên các chứng từ hợp lệ nh phiếu nghỉ hởng BHXH, giấy khaisinh, giấy ra viện, giấy chứng nhân thơng tật …rồi sau đó lập bảng thanh toánbảo hiểm xã hội để quyết toán với cơ quan bảo hiểm xã hội cấp trên
Cụ thể, đối với khoản BHXH trả thay lơng trong tháng mà ngời laođộng đợc hởng, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành tính sốtiền BHXH phải trả cho ngựời lao động theo công thức:
Tỷ lệ % tínhBHXH
Số tiền BHXH phải trả cho từng ngời, theo từng nguyên nhân (ốm, conốm, sinh đẻ …) đợc phản ánh trong bảng thanh toán BHXH Bảng này là căn cứđể tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH thay lơng cho ngời lao động và là căncứ để ghi sổ kế toán cũng nh để lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quảnlý BHXH Tuỳ thuộc vào số lợng ngời đợc hởng trợ cấp BHXH thay lơng mà kếtoán phải lập bảng này cho từng bộ phận hoặc lập chung cho toàn doanh nghiệp
- Bảo hiểm y tế: Với khoản bảo hiểm y tế, doanh nghiệp chỉ có tráchnhiệm nộp lên cấp trên, ngời lao động sẽ trực tiếp hởng các chế độ thông quacơ quan y tế nơi ngời lao động đến khám chữa bệnh
- Kinh phí công đoàn: Với khoản KPCĐ, doanh nghiệp phải nộp 50%trong tổng số KPCĐ đã trích cho cơ quan công đoàn cấp trên Số còn lại dùng đểchi tiêu cho các hoạt động công đoàn đơn vị và không đợc chi tiêu vợt quá sốnày
Trang 21Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổnghợp thanh toán tìên lơng và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác địnhsố phân bổ chi phí nhân công, chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sửdụng lao động liên quan Việc tính toán phân bổ chi phi nhân công cho cácđối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện bằng trực tiếp hay bằng phơng phápphân bổ gián tiếp Kết quả tính toán, phân bổ đợc phản ánh trong: Bảng phânbổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.4 Kế toán tiền lơng và các khoán trích theo lơng1.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứngtừ về tính toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH, thanh toán tiền lơng, tiền thởng,BHXH nh:
Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL)Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)Bảng thanh toán tiền thởng (Mẫu số 05-LĐTL)
Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, tríchnộp liên quan Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làmcơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán
Trên cơ sở “Bảng chấm công”, “Phiếu giao việc”, “Bảng kê khối lợngcông việc hoàn thành”, kết quả tính lơng cho từng ngời lao động đợc hoànthành Căn cứ vào đây, kế toán tiền lơng lập “Bảng thanh toán lơng”cho từngtổ, đội và các phong ban, trong đó ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm,lơng thời gian), các khoản phụ cấp,trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lơngmà ngời lao động đợc lĩnh Mỗi công nhân viên ghi trên một dòng (có ghi kèmcả cấp bậc lơng) Đồng thời, kế toán tiền lơng cũng tổng hợp, phân bổ và lậpnên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”cho các tổ đội này Sau đó kế toán tiềnlơng sẽ lập ra “Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH”tổng hợp cho toàn doanhnghiệp Việc thanh toánBHXH cho các công nhân viên đợc hởng khoản trợcấp này trong tháng phải căn cứ vào các chứng từ liên quan nh: phiếu nghỉ h-ởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng nhận khám bệnh đ-ợc hởng trợ cấp BHXH…để lập “Bảng thanh toán BHXH”
Nếu áp dụng tiền thởng cho công nhân viên, kế toán tiền lơng cần tínhtoán và phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền thởng”để theo dõi và chi trả chongời lao động
Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y,“Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH”sẽ đợc dùng làm căn cứ để viết phiếuchi và thanh toàn tiền lơng cho ngời lao động trong từng bộ phận Việc thanhtoán lơng đợc thực hiện làm 2 kỳ trong tháng: kỳ một đợc gọi là tạm ứng, kỳ
Trang 22hai thanh toán nốt phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ (theo chếđộ quy định) hoặc những khoản nợ của công nhân đợc cơ quan pháp lý quyếtđịnh khấu trừ vào lơng
Tiền lơng phải trả tân tay cho ngời lao động hoặc ngời đại diện tập thể.Thủ quỹ phát lơng và ngời nhận phải ký vào bảng thanh toán tiền lơng của bộphận mình
Trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, đối tợng tính giá thành thờnglà những công trình, hạng mục công trình lớn,thời gianthi công và kỳ tính giáthành dài,đối tợng tính giá thành đơn chiếc Do vậy doanh nghiệp xây dựng th-ờng không trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất màthực tế phát sinh vào thời điểm nào thì tính luôn vào chi phí sản xuất của thời kỳđó
1.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Để tính toán và thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản khác vớingời lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK334 - “phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để phản ánhcác khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiềncông, trợ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản thuộc về thu nhập của côngnhân viên
Đối với doanh nghiệp xây lắp, TK334 có 2 TK cấp 2:
+ TK3341: phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả côngnhân viên thuộc biên chế của doanh nghiệp
+ TK3342: phải trả lao động thuê ngoài: phản ánh các khoản phải trảcho lao đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp
- TK338 - “phải trả phải nộp khác”: tài khoản này dùng để phản ánh cáckhoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xãhội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theoquyết toán của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời…
Tài khoản 338 đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:+ TK3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
+ TK3382: Kinh phí công đoàn + TK3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ TK3387: Doanh thu cha thực hiện + TK3388: Phải trả phải nộp khác
Trang 23- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh:TK622, TK11,TK112, TK138, TK623, TK627, TK641, TK642…
1.4.3 Phơng pháp kế toán
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về kế toán tiền lơng và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ có thể tóm tắt qua sơ đồ sau: Xem trangsau
9 Trích BHXH, BHYT,KPCĐ vào chi phí 10 Số chi BHXH vợt quyết toán đợc cấp bù
Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.4.4 Tổ chức hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán tiền lơng
Báo cáo kế toán sử dụng trong phân tích tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng gồm:
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Trang 24- Sổ cái tài khoản 334, 338
+ Cách lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Hàng tháng, căn cứ vào các bảng thanh toán lơng, thanh toán làm đêm,làm thêm giờ …kế toán tập hợp, phân loại theo từng đối tợng sử dụng, tínhtoán số tiền để ghi vào BPB số 1 theo các dòng phù hợp cột ghi có tài khoản338 hoặc có TK335
Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lơng phảitrả (theo quy định hiện hành) theo từng đối tợng sử dụng, tính ra số tiền phảitrích BHXH, BHYT KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK338(3382, 3383, 3384)
Số liệu tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tríchtrớc các khoản đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kếtoán cho các đối tợng liên quan
Trang 25
Chơng II
thực trạng về công tác hoạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại công ty may 40
2.1 ĐặC ĐIểM TìNH HìNH CủA CÔNG TY MAY 40
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may 40
Xí nghiệp may 40 đợc thành lập theo quyết định của tổng cục hậu cầnquân đội Việt Nam.Với sự có mặt của 30 đồng chí cán bộ quân đội, đó lànhững ngời đầu tiên đặt nền móng cho việc xây dựng xí nghiệp May40.Nhiêm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất các mặt hàng may mặc giày da,quân hàm phục vụ cho quốc phòng.
Đến cuối năm 1960, xí nghiệp May 40 đợc chuyển giao về sở côngnghiệp Hà Nội quản lý Trong giai đoạn từ năm 1961 đến 1973, trong hoàncảnh đất nớc vẫn còn chiến tranh, xí nghiệp tuy đã lớn mạnh nhiều về quy mônhng còn gặp nhiều khó khăn Nh việc ổn định cơ sở, xây dựng nhà xởng, ổnđịnh đời sống, máy móc thiết bị nghèo nàn lạc hậu chủ yếu là sản xuất thủcông Mặc dù trong điều kiện khó khăn nh vậy nhng với tinh thần “ Tất cả chotiền tuyến” Cán bộ CNV trong xí nghiệp đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ-ợc giao trong suốt 10 năm.
Sau khi hoà bình lập lại năm 1975, xí nghiệp đã chuyển về địa điểmhiện nay( Phờng Hạ Đình, Thanh Xuân) với diện tích mặt bằng là 25000 métvuông, công việc đầu tiên là xây dựng 12 000 m2 nhà xỏng đẹp đẽ, thoángmát rất là thuận lợi cho công việc sản xuất và tuyển chọn thêm nhiều lớp côngnhân bổ xung Đồng thời xí nghiệp chuyển hớng sản xuất từ những mặt hàngphục vụ cho quân đội và hàng nội địa chuyển sang sản xuất nh mặt hàng xuấtkhẩu cho một số lớn trên thế giới nh Tiệp Khắc,Cộng hoà dân chủ Đức Tỷtrọng hàng xuất khẩu những năm 1987 đến 1990 chiếm 80% sản lợng, 20%phục vụ trong nớc.
Từ những năm 1991 đến nay, xí nghiệp May 40 đợc lập lại doanhnghiệp Ngày 10/11/1992, tại quyết định số 2765/QDUB của UBND thànhphố Hà Nội và đợc chuyển thành Công ty May 40 theo quyết định số741/QDUB ngày 4/5/1994 của UBND thành phố Hà Nội.
Tên công ty: CÔNG TY MAY 40 Hà NộI
Tên tiếng anh: HA NOI GARMENT COMPANY NO 40 Tên giao dịch: GARMENTTEX
Địa điểm: 88 Phố Hạ Đình-Quận Thanh Xuân-Hà Nội
Trang 26Trong những năm 1990-1992 do ảnh hởng của sự tan rã các nớc khốiXHCN và sự biến động của thị trờng Đông Âu Công ty May 40 đứng trớc ng-ỡng cửa của sự thách thức đầy nguy hiểm, thiết bị công nghệ lạc hậu, trinh độcông nhân viên mất ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.Nhng với ý trí quyết tâm và nỗ lực của giám đốc, tập thể lãnh đạo cũng nhecủa anh em công nhân trong công ty bằng việc chủ động tìm kiếm kháchhàng, đổi mới thiết bị công nghệ (trên 6 tỷ đồng) hiện đại của Nhật- Đức đãkhắc phục đợc khó khăn và bắt đầu làm ăn có hiệu quả Doanh thu năm 1995tăng gấp tám lần năm 1991 Tốc độ gia tăng giá trị tổng sản lợng hàng hoábình quân trên năm từ 20-30%, năm sau cao hơn năm trớc Hàng năm, công tyđã xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản, Triều Tiên, ĐàiLoan hàng triệu sản phẩm đa dạng có chất lợng cao có thể nói, sau 5 nămthực hiện đổi mới công ty May 40 đã có đợc những yếu tố của một đơn vịcông nghiệp hiên đại, thich ứng với thị trờng thế giới, bắt đầu có thị trờng ổnđịnh và đời sống của ngời lao động ngày một cải thiện Trong những năm kinhdoanh theo cơ chế thị trờng, công ty đã tạo đợc lợi thế cạnh tranh và đứngvững trên thị trờng Hiện nay, công ty có mời khách hàng của cácnớc ký kếthợp đồng sản xuất hàng may mặc sẵn, trong đó có những mặt hàng cao cấpnh măng tô, áo khoác bộ áo trợt tuyết, thể thao xuất đi thị trờng nhu Mỹ, Nhật,Canada, Đài Loan, Hàn Quốc và nhiều nớc khác.
Với sự phấn đấu nỗ lực trong sản xuất của tập thể cán bộ công nhânviên Công ty May 40 đã đạt đợc một số kết quả đáng kể trong mấy năm thôngqua các chỉ tiêu sau:
Tình hình hoạt động của công ty May 40
Trang 27ởng, một phân xởng cắt, một phân xởng thêu.Các phân xởng sản xuất theo kếhoạch hàng tháng của công ty, sản phẩm chủ yếu của công ty là gia công xuâtkhẩu với chủng loại đa dạng nh áo trợt tuyết, quần áo thể thao, áo jacket, áo sơmi, váy áo phụ nữ, trẻ em Ngoài ra công ty còn nhận theo đơn đặt hàng củacác đơn vị trong và ngoài nớc khác nh; EVF của Anh Quốc, MAIR của nhàcông nghiệp Đức, TATONKA của Đức, GEMIN của Canada Với dây chuyềnsản xuất khép kín từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối cùng bao gồm :cắt ,theu, may, là đóng gói , nhập kho Cụ thể là công ty dựa trên cơ sở nănglực sản xuất, trình độ tay nghề và máy móc thiết bị của từng phân xởng để dựkiến bố trí mặt hàng cho phù hợp Điều đó đã khẳng định sự lớn mạnh vữngchắc của công ty cũng nh uy tín của công ty với cả những khách hàng khó tínhnhất.
*Công ty với chính sách –mục tiêu chất lơng nh sau:
Chính sách chất lợng: Công ty May 40 Hà Nội cam kết luôn đảm bảomọi nguồn lực đẻ sản xuất và cung cấp những sản phẩm có chất lợng nh thoảthuận với khách hàng.
Mục tiêu chất lợng : Kiểm soát chặt chẽ chất lợng các giai đoạn sản xuấtđể khống chế sản phẩm phải sửa lại không quá 2% (giai đoạn cuối), nhngnhững sản phẩm sửa lại vẫn đảm bảo chất lợng giao hàng cho kháchhàng.Đồng thời duy trì, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO 9002, và chuyển đổi hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO 9002-1994 sang hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩnQuốc tế 9001-2000
Tích cực bám sát khách hàng lớn nên đã tạo nguồn hàng đảm bảo, việcgi vững mở rộng quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc, tăng cờng đầut kỹ thuật để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sảnphẩm, tăng rhu nhập cho ngời lao động.
Mô hình tổ chức sản phẩm tại công ty May 40
Trang 282.2.2.Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại công ty.
Công ty May 40 là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập thuộc sở côngnghiệp Hà Nội.Đây là công ty đợc xếp vào loại hình doanh nghiệp có quy môvà do đặc điểm sản xuất sản phẩm của ngành may mặc nói chung và đặc điểmcủa công ty nói riêng nên việc tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công tyđợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Giám đốc
P Giám đốc sản xuất
Phân x ởng thêu
Phân x ởng may 1
P Giám đốc kỹ thuật
Phânxởngmay 5Phân
Phânxởngmay 7Phân
xởngmay 6Phân
xởngmay 2
Phânxởngmay 3
Trang 292.2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo:
Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng với sự hỗ trợ tham gia t vấn củacác phòng ban chức năng.
Phân x ởng may 6Phân x ởng may 3
Phân x ởng may 5
Phân x ởng may 7
Phân x ởng thêu công nghiệpPhòng KHVT
Phòng TCLĐ
Phòng tài vụ
Phòng y tế
HCQT-PhòngKTCN-KCS