1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương ôn cao học TRIẾT học DVBC

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 442 KB

Nội dung

TRIẾT HỌC DVBC VẤN ĐỀ 1: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CNDV VÀ CNDT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Trả lời Vấn đề triết học a Đặt vấn đề: - Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, ấn độ Hy Lạp cổ đại Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung; tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái qt, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, cho rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới - Triết học đời từ thời cổ đại; từ đến nay, triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, đối tượng triết học có thay đổi theo giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh GCVS phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triết học Mác đời Triết học Mác đời đoạn tuyệt với quan niệm “triết học khoa học khoa học” xác định đối tượng nghiên cứu là: tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến b Vấn đề triết học: Với tư triết học, quan hệ tư tồn tại, tâm vật, ý thức vật chất vấn đề lớn vấn đề triết học Điều khẳng định tác phẩm Lút vích Phoi Bắc cáo chung triết học cổ điển Đức,Ăngghen ®· viết: c bn ln ca mi trit hc, đặc biÖt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” * Vì vấn đề triết học? Mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn vấn đề triết học, vì: - Vật chất ý thức phạm trù rộng lớn triết học Các học thuyết triết học (duy tâm, vật, tôn giáo…) dù khác nhau, song có nội dung mối quan hệ vật chất ý thức - Mối quan hệ vật chất ý thức nội dung xác định đối tượng nghiên cứu triết học (thế giới vật chất người) - Việc giải đắn mối quan hệ vật chất - ý thức ảnh hưởng định giải vấn đề khác triết học như: tồn xã hội, ý thức xã hội, khách quan với chủ quan, nguyên lý, quy luật phép biện chứng vật - Giải đắn mối quan hệ VC – YT xuất phát điểm giới quan, để phân biệt chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm * Nội dung vấn đề triết học: Vấn đề triết học có mỈt: - Một là: quan hệ vật chất ý thức có trước, có sau vµ định nào? Tùy theo cách giải kh¸c mà chia làm trêng ph¸i: triÕt häc vật triÕt häc tâm + Chủ nghĩa vật: Quan điểm giải khía cạnh thứ vấn đề triết học, khẳng định vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Còn ý thức, tinh thần phản ánh thực khách quan vào óc người CNDV trào lưu lịch sử phát triển triết học trải qua hình thức khác như: CNDV cổ đại (quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt thời kỳ nói chung đắn nhng mang tính chất ngây thơ, cht phỏc, gii thớch th gii từ thân dạng vật thể cụ thể khác nhau, chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp) CNDV m¸y mãc, siêu hình kỷ XVII-XVIII (quan điểm nhà vật máy móc xem xét giới tự nhiên ngời nh hệ thống máy móc phức tạp khác mà thôi; họ thấy vật trạng thái biệt lập, ngng đọng, không vận động, không phát triển) CNDVBC (trit học Mác-Lênin) đỉnh cao triết học nói chung triết học vật nói riêng + Chủ nghĩa tõm: xuất tồn di dạng chñ yÕu: Chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Tuy cã sù kh¸c quan niệm cụ thể có trớc có trớc, nhng hai dạng chủ nghĩa tâm thống với chỗ: Cho cảm giác, ý thức người tính thứ có trước vật chất, cho “Ý niệm tuyệt đối” có trước định giới vật chất, giới vật chất tính thứ hai, có sau phụ thuộc vào “ý niệm”, “cảm giác” người Chủ nghĩa tâm trào lưu lịch sử triết học, dù tồn hai hình thức khác (chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan), thừa nhận ý thức có trước vật chất, ý thức định vật chất - > Sự khác chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan chỗ nhận định vị trí, quan hệ vật chất ý thức mà chủ yếu khác biệt “khái niệm ý thức” Chủ nghĩa tâm khách quan: víi c¸c đại biểu tiếng nh Platôn, Hêghen cho ý thức sản phẩm túy lực lượng thần bí, siêu nhiên tồn khách quan ®éc lËp víi người, chi phối người vµ vạn vật Chủ ngha tõm ch quan: với đại biểu tiÕng nh Beccli, Hium, PhÝcht¬… lại cho r»ng ý thøc có trớc tồn sẵn ngời, chủ thể nhận thức, vật bên phức hợp cảm giác mà - Hai l: Con ngi cú khả nhận thức đợc giới hay không? Tựy theo cách trả lời, mà chia hai trêng ph¸i: Phái bất khả tri phái khả tri + Phỏi khả tri: Các nhà triết học vật cho rằng: người có khả nhận thức giới Song mặt thứ quy định, nên nhận thức phản ánh giới VC vào óc người Các nhà triết học tâm thừa nhận người có khả nhận thức giới nhận thức tự nhận thức tinh thần, tư + Phái bất khả tri: Một số nhà tâm khỏc nh Hium Cantơ li ph nhn kh nng nhận thức giới người Đây người theo thuyết khơng thể biết * Hai cÊp ®é lớn vấn đề triết học: Vn đề triết học có hai cấp độ ln Cp th nht, giải vấn đề mi quan hệ vật chất ý thức Cấp độ th hai, giải vấn đề mi quan h gia TTXH v YTXH * Việc giải vấn đề b¶n cđa triÕt häc: Vấn đề triết học giải triệt để, quán hai cấp độ giải gắn bó, thng nht vi - Mác - Ănghen có công: + Đà làm cho CNDV trở thành triệt để quán cách phát triển quan điểm vật tự nhiên thành quan điểm vật hoàn chỉnh bao hàm quan điểm vật xà hội, lịch sử + Đánh giá ý nghĩa cấp độ thứ hai nh cách mạng triết học Các nhà vật trước không làm điều Họ vật mặt tự nhiên lại tâm mặt xã hội - Sù ph¸t triển Lênin: Lênin xem xét vấn đề triết học nh hệ thống vấn đề, ông cụ thể hóa xác hóa t tởng Mác-Ănghen + Trớc hết, Lênin ý đến khía cạnh mặt thứ nhất, khía cạnh nguồn gốc khía cạnh định luận Về nguồn gốc phát sinh: quan hệ vật chất ý thức xét cho có trớc, sinh nào? Về mặt định luận: quan hệ VC - YT định nào? + cấp độ cấp độ thứ (giải vấn đề mi quan hệ vật chất ý thức), mỈt ngn gèc hình thành mặt trội; cấp độ thứ (giải vấn đề mi quan h gia TTXH v YTXH), mặt định luận mặt trội Lênin nhấn mạnh TTXH không lệ thuộc vào YTXH, song điều làm bật mặt định luận quan hệ tình thứ với tính thứ hai không thủ tiêu quan hệ nhân vấn đề C ý nghĩa phơng pháp luận - Tóm lại, việc giải vấn đề triết học đà chia triết học thành trờng phái, khuynh hớng, phơng pháp đối lập lịch sử triết học phơng pháp biện chứng phơng pháp siêu hình + Phơng pháp biện chứng: phơng pháp xem xét vật vận động, biến đổi, phát triển, mối liên hệ với SVHT khác + Phơng pháp siêu hình: phơng pháp xem xét SV trạng thái tĩnh, chế cứng, không vận động, không biến đổi, không phát triển, không mối liên hệ tác động qua lại với SVHT khác Nếu có bề - Nghiên cứu vấn đề triết học có ý nghÜa cùc kú quan träng víi chóng ta; nã lµ sở xác lập lập trờng khách quan, chống lại lập trờng sai trái, chủ quan; sở để đạo nhận thức cải tạo thực tiễn - Phải xây dựng lập trờng vật nhận thức xem xét SVHT giới Đấu tranh phê phán quan điểm tâm (cả tâm khách quan tâm chủ quan) nhận thức giới xung quanh - Phải tôn trọng thực tế khách quan, đồng thời phải phát huy nỗ lực chủ quan ngời Có tôn trọng thực tế khách quan phản ánh quy luật khách quan để cải tạo giới khách quan Có phát huy nỗ lực chủ quan nắm đợc chất bên giới khách quan để cải tạo giới khách quan Cuộc đấu tranh CNDV CNDT lịch sö triÕt häc Tùy thuộc vào lập trường cách giải vấn đề triết học mà LS phân thành khuynh hướng triết học đối lập Những người cho VC, giới tự nhiên có trước định YT người gọi nhà vật; học thuyết họ hợp thành môn phát khác CNDV Ngược lại, người cho YT, tinh thần có trước giới tự nhiên gọi nhà tâm; họ hợp thành môn phái khác CNDT a CNDV: * Quan điểm chung: Là trường phái triết học, CNDV xuất từ thời cổ đại, triết học hình thành Nó trải qua nhiều hình thức khác nhau, thống với chỗ coi VC có trước định YT, xuất phát từ giới để giải thích giới * Các hình thái CNDV: Có loại hình bản: CNDV cổ đại, CNDV siêu hình CNDVBC - CNDV chất phác, ngây thơ thời cổ đại: + Xuất nhiều dân tộc giới, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp + Quan điểm CNDV cổ đại: nói chung đắn mang tính chất ngây thơ, chất phác, chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào thành tựu phận khoa học chuyên ngành Ví dụ: Hêraclít cho giới VC VC sinh ra, mà dạng VC sinh dạng VC khác lửa Theo ơng, lửa ngun VC, nguyên tố VC dạng VC Đêmơcrít cho rằng: tất vật hình thành từ ngun tử, phần tử VC bé nhỏ, sở vật không phân chia - CNDV máy móc, siêu hình: kỷ XVII – XVIII Họ xem xét giới tự nhiên người hệ thống máy móc phức tạp khác mà thơi Họ siêu hình họ nhìn thấy vật trạng thái biệt lập, ngưng đọng, không vận động, không phát triển - CNDVBC: Quan điểm giải vấn đề triết học, khẳng định vật chất có trước, quy ết định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Còn ý thức, tinh thần phản ánh thực khách quan vào óc người - Ngồi hình thái số dạng khác như: + CNDV tầm thường: với đại biểu Buykhơnơ, Phôgtơ… Không thấy khác biệt VC YT, xem YT dạng VC, coi “tư tưởng óc gần giống mật gan hay nước tiểu thận” + CNDV kinh tế cuối TK.XIX: coi KT định cho phát triển XH (thực kinh tế định phát triển XH xét đến nhân tố định nhất) b CNDT: * Các hình thái CNDT: Cũng xuất từ thời cổ đại tồn dạng chủ yếu: CNDT KQ CNDT CQ - CNDT KQ: + Các đại biểu tiếng: Platôn, Hêghen… + Quan điểm CNDT KQ: cho có thực thể tinh thần khơng tồn trước, tồn bên ngoài, độc lập với người với giới VC mà sản sinh định tất trình giới VC Ví dụ: Hêghen cho rằng: Khởi nguyên giới VC mà “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” Tính phong phú đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo “ý niệm tuyệt đối” “ý niệm tuyệt đối” có trước VC, tồn vĩnh viễn khơng phụ thuộc vào người giới tự nhiên tồn “ý niệm tuyệt đối” - CNDT CQ: + Các đại biểu tiếng: Béccli, Hium, Phíchtơ + Quan điểm CNDT CQ: cho cảm giác, ý thức có trước tồn sẵn người, chủ thể nhận thức, vật bên phức hợp cảm giác Ví dụ: Béccli cho rằng: tồn tức tri giác Mọi vật tồn chừng mực người ta cảm giác được, khơng có chủ thể khơng có khách thể * Quan điểm chung: Tuy có khác quan niệm cụ thể có trước có trước dạng CNDT thống với chỗ: coi YT, tinh thần có trước, sản sinh VC định VC - Sự đời tồn CNDT bắt nguồn từ nguồn gốc nhận thức luận nguồn gốc xã hội: + Nguồn gốc nhận thức luận: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa mặt, đặc tính q trình nhận thức mang tính biện chứng người Chẳng hạn: biết tư người có khả sáng tạo đặc biệt; thơng qua thực tiễn mà từ mơ hình đầu óc, người sáng tạo giới vật, “thiên nhiên thứ hai” cần thiết cho mình; biến đổi XH người thực theo tư tưởng định Những sáng tạo, hiểu biết người bắt nguồn từ cảm giác Song, từ cho vật bên ngồi “phức hợp cảm giác”, cảm giác có trước sinh vật sai lầm + Nguồn gốc xã hội: Là tách rời lao động trí óc với lao động chân tay địa vị thống trị lao động trí óc lao động chân tay xã hội tạo quan niệm vai trò định nhân tố tư tưởng, tinh thần c Trong lịch sử triết học diễn đấu tranh CNDV CNDT với tính cách đảng phái triết học - Cuộc đấu tranh CNDV CNDT lịch sử triết học tạo nên động lực bên cho phát triển tư triết học Đồng thời, đấu tranh biểu cách hay cách khác đấu tranh hệ tư tưởng giai cấp đối địch xã hội + CNDV giới quan giai cấp, lực lượng XH tiến bộ, cách mạng, góp phần tích cực vào đấu tranh tiến xã hội Trong lịch sử, CNDV đóng vai trị tích cực đấu tranh chủ nô dân chủ chống chủ nô quý tộc Hy lạp thời cổ đại, đấu tranh GCTS chống giai cấp phong kiến nước phương Tây thời cận đại + Ngược lại, CNDT sử dụng làm công cụ biện hộ lý luận cho giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, phản động * Ý nghĩa nghiên cứu: - Tóm lại, CNDV va CNDT la sở lý luận giới quan đối lập nhau, chúng đóng vai trị tảng giới quan hệ tư tưởng đối lập Do đó, cần có quan điểm nguyên luận (duy vật tâm) xem xét vấn đề cụ thể - Nhận thức rõ kiên định giới quan vật phương pháp tư biện chứng Chống chủ nghĩa siêu hình, triết chung, chủ quan, ý Vấn đề 2: Phạm trù vật chất Trả lời VC phạm trù triết học Trong lịch sử tư tưởng triết học, xung quanh vấn đề diễn đấu tranh liệt trường phái triết học, phản ánh đối lập nguyên tắc CNDV CNDT, khác CNDV cũ CNDVBC Quan điểm nhà triết học tâm (cả DTKQ DTCQ) - Các nhà triết học tâm từ thời cổ đại, trung đại đến thời đại họ thừa nhận tồn SVHT giới lại phủ nhận đặc tính tồn khách quan VC Họ cho đặc trưng SVHT tồn lệ thuộc vào chủ quan, tức hình thức tồn YT, mặt nhận thức luận, người không thể, nhận thức bóng, bề ngồi SVHT Về thực chất, nhà triết học tâm phủ nhận đặc tính tồn khách quan VC, phủ nhận CNDV từ phạm trù tảng, phạm trù VC - Các nhà triết học Chủ nghĩa tâm khách quan cho rằng: vật tượng giới lực lượng siêu nhiên sinh Hê Ghen (Nhà triết học DTKQ tiếng triết học cổ điển Đức).Ông cho rằng: “Ý niệm tuyệt đối” sinh vạn vật trái đất, chi phối vận động phát triển giới vật chất, vật tượng giới bóng “Ý niệm tuyệt đối” - Theo tư tưởng chủ nghĩa tâm chủ quan: họ phủ nhận tồn giới vật chất, họ cho giới vật chất sinh tồn người cảm giác nó, khơng cảm giác khơng tồn tại, hay vật tượng phức hợp cảm giác người Tiêu biểu (Bec Cơ ly) Quan điểm nhà triết học vật trước Mác quan điểm họ vật chất giới vật chất có bước tiến to lớn so với nhà triết học tâm khách quan tâm chủ quan - Họ cho rằng: giới giới vật chất, giới vật chất có thật khơng phải thần linh thượng đế hay chúa trời sinh Họ thừa nhận tồn khách quan SVHT giới VC Coi VC tính thứ nhất, YT tính thứ hai - Họ đứng vững lập trường vật, cố gắng giải thích tự nhiên tự nhiên, khơng dựa vào lực lượng siêu tự nhiên khác - Tuy nhiên, hạn chế nhận thức, thói quen tư duy, họ rơi vào phương pháp xem xét siêu hình, cụ thể là: + Họ tìm nguyên ban đầu giới, tìm nguồn gốc VC từ vật thể ban đầu có tính chất cảm tính trực tiếp, coi tạo SVHT + Ví dụ: Talét coi VC nước; Anaximen coi VC khơng khí; Hêraclít coi VC lửa; Đêmơcrít coi VC nguyên tử…  Như vậy, họ đồng vật chất với vật thể cụ thể, không biến đổi, đồng tồn VC với tồn vật thể Tư tưởng Mác-Ănghen VC Mác - ĂngGhen, sở kế thừa có chọn lọc tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, chủ nghĩa vật Phoi Băc phép biện chứng Hê Ghen - Mác ĂngGhen chưa đưa định nghĩa vật chất khái quát vấn đề vật chất, vấn đề có tính nguyên tắc để nghiên cứu VC với tư cách phạm trù triết học: + Đó đặt đối lập vật chất ý thức + Nêu lên tính khái quát phạm trù vật chất + Nêu lên tính vơ tận phạm trù vật chất Định nghĩa VC Lênin * Cuộc cách mạng vật lý cuối TK 19 đầu TK 20: - Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 khoa học tự nhiên phát triển mạnh đánh dấu loạt phát minh khoa học: Tia Rơnghen 1895; thuyết tương đối hẹp 1905; tia phóng xạ 1896, khối lượng điện tử năm 1901… + Các phát minh làm thay đổi nhận thức cũ cho nguyên tử phần tử nhỏ phân chia được, mà hạt điện tử nhỏ + Chủ nghĩa tâm lợi dụng vào thành tựu khoa học cơng chủ nghĩa vật, họ cho vật chất bị tiêu tan, vật chất khơng cịn nữa, vật chất khơng có thật, từ dẫn đến khủng hoảng mặt triết học  Trước tình hình địi hỏi phải có khái qt mặt triết học để chống lại CNDT, khôi phục CNDV - sở phân tích sâu sắc khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, kế thừa tư tưởng thiên tài Mác -ĂngGhen, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tác phẩm “CNDV chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin đưa định nghĩa tiếng vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác” * Phân tích nội dung định nghĩa VC Lênin: Định nghĩa vật chất Lênin thể số nội dung sau: - Thứ nhất, vật chất phạm trù triết học + Phạm trù triết học: khái niệm chung nhất, rộng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến toàn giới thực (tự nhiên, xã hội, tư duy) + Khẳng định VC phạm trù triết học xác định góc độ việc xem xét, phân biệt dứt khoát VC với tư cách phạm trù triết học với quan niệm khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo thuộc tính cụ thể đối tượng, dạng VC khác + Vật chất với tư cách phạm trù triết học, phản ánh thể giới quan khoa học (mối quan hệ tư tồn tại), khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật siêu hình + VC phạm trù rộng nên định nghĩa cách thông thường logic học, VC định nghĩa cách đặt quan hệ đối lập với YT xem có trước, định - Thứ hai, VC - tồn khách quan với YT không phụ thuộc vào YT người + VC vô vô tận, không tự sinh đi, có vơ vàn thuộc tính khác đa dạng phong phú Trong đó, thuộc tính “tồn khách quan” bên ngồi độc lập với ý thức người, thuộc tính bản, chung nhất, vĩnh nhất, biến đổi với dạng đối tượng khác VC + Thuộc tính “tồn khách quan” tiêu chuẩn để phân biệt VC, VC, tự nhiên đời sống xã hội Ví dụ: Các QL KTXH không tồn dạng vật thể, chúng tồn khách quan, có trước YT, định YT Bởi vậy, VC dạng xã hội + Thuộc tính “tồn khách quan” tiêu chuẩn để khẳng định giới VC tồn thực sự, tồn Đó sở khoa học để đấu tranh chống lại CNDT xem vật chất không tồn khách quan mà phụ thuộc vào ý thức chủ thể ý thức chung họ tưởng tượng - Thứ ba, VC đem lại cho người cảm giác, cảm giác người chép lại, chụp lại, phản ánh + Vật chất khơng tồn cảm tính khơng phải hư vơ mà tồn thông qua vật tượng cụ thể, tác động vào giác quan người gây cảm giác Điều có nghĩa vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai, vật chất định ý thức, ý thức sinh từ giới vật chất người có khả nhận thức giới + Vật chất tất có thuộc tính tồn khách quan không phụ thuộc ý thức tác động vào giác quan sinh cảm giác nghĩa người ý thức thực khách quan giác quan khơng phải mách bảo lực lượng siêu tự nhiên nào, phương thức nhận thức chép lại, chụp lại phản ánh khách quan Do vậy, đòi hỏi người thừa nhận tồn khách quan đối tượng vật chất hành động thực tiễn nhận thức * ý nghĩa định nghĩa VC (tính cách mạng, tính khoa học): - Định nghĩa VC lênin giải đắn, khoa học vấn đề triết học, khắc phục tính trực quan siêu hình máy móc quan niệm VC CNDV cũ Do đó, làm cho CNDV phát triển lên trình độ mới, trở thành CNDVBC tạo sở khoa học quan niệm vật lĩnh vực xã hội, CNDVLS Đồng thời tạo sở thống CNDVBC CNDVLS - Là sở khoa học vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống CNDT (cả khách quan chủ quan) thuyết biết cách có hiệu quả, đảm bảo đứng vững CNDV trước phát triển khoa học tự nhiên - Định nghĩa VC lênin trang bị giới quan, phương pháp luận khoa học cho nhà khoa học nghiên cứu giới VC, động viên cổ vũ họ, tin khả nhận thức người, tiếp tục sâu vào khám phá thuộc tính VC Do vậy, có tác dụng đưa khoa học tự nhiên (nhất vật lý học) thoát khỏi khủng hoảng cuối TK 19 đầu TK 20 để tiếp tục lên - Ngày nay, khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn ngày phát triển với khám phá mẻ như: nhân vơ tính, tìm đồ gen người… khẳng định tính đắn quan niệm vật biện chứng vật chất Định nghĩa vật chất Lênin giữ nguyên giá trị Nó tiêu chuẩn để phân biệt giới quan DV giới quan DT, sở xác định nguyên tắc tính khách quan xem xét SVHT * ý nghĩa, PPL hoạt động thực tiễn: - VC tồn KQ bên ngồi YT khơng phụ thuộc vào YT Do đó, hoạt động thực tiễn cải tạo giới phải xây dựng nguyên tắc KQ xem xét svht, phải xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng hành động theo quy luật KQ - VC gây lên cảm giác người, mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua phản ánh Vì vậy, hoạt động thực tiễn phải phát huy tính động chủ quan nhận thức cải tạo giới, chống tư tưởng hữu khuynh, ý chí, trơng chờ ỷ nại vào KQ - VC vô vô tận, nhận thức cải tạo SVHT phải xây dựng phương pháp xem xét biện chứng, chống tư tưởng siêu hình, định kiến xem xét đánh giá người, SVHT VÊn ®Ị 3: vËt chÊt VẬN ĐỘNG, KHƠNG GIAN, THỜI GIAN Các phạm trù vận động, không gian thời gian xuất từ sớm lịch sử triết học Cùng với thời gian, nội dung phạm trù làm phong phú sâu sắc them nhờ phát triển khoa học cụ thể Trong phân biệt với khoa học chuyên biệt, triết học không nghiên cứu biểu cụ thể phương thức tồn VC, mà tập trung làm rõ đặc trưng phổ quát vận động theo VC không gian thời gian Các quan điểm bàn vận động a CNDT: Cho vận động vận động tư duy, ý niệm b DVSH: Tiếp cận vận động cách máy móc, cho vận động dịch chuyển vị trí c DVBC: Quan niệm DVBC khẳng định VC vận động không tách rời nhau, vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn VC * K/N vận động: Sự tồn giới VC phong phú phức tạp, vận động khơng hiểu hình thức vận động cụ thể mà phải hiểu theo nghĩa chung biến đổi nói chung Ph.Ănghen viết: “Vận động hiểu theo nghĩa chung - tức hiểu phương thức tồn VC, thuộc tính cố hữu VC – bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy” * Vận động phương thức tồn tại, thuộc tính hữu VC - VC tồn vận động, thơng qua vận động VC biểu tồn mình, rõ hình thức hay hình thức khác Vì thế, VC không tách rời vận động, dạng VC cụ thể vận động, VC khơng vận động - Bất SVHT hệ thống bao gồm nhiều phận, nhiều mặt nhiều yếu tố khác xếp theo kết cấu định chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn tạo nên vận động biến đổi không ngừng SVHT VC vận động thuộc tính hữu VC, tự thân VC vận động - Chỉ giới giới VC, vận động vận động VC Sự vận động YT thân YT phản ánh kết VC vận động * Tính mâu thuẫn vận động: - Vận động gắn liền với VC, thuộc tính cố hữu VC, thân vận động khơng thể tự sáng tạo tự tiêu diệt Tính bất diệt vận động bảo tồn vận động số lượng chất lượng khoa học tự nhiên chứng minh, khẳng định cách chắn quy luật bảo toàn chuyển hóa lượng 10 + Diễn tả quy luật hình thức “xốy ốc” hình thức biểu rõ ràng mặt q trình phát triển biện chứng như: Tính kế thừa, tính lặp lại khơng quay trở lại tính chất tiến lên phát triển Mỗi vòng hình xốy ốc thể trình độ cao phát triển, đồng thời dường quay trở lại qua, dường lặp lại vòng trước Sự nối tiếp vòng thể tính vơ tận phát triển, tính vô tận tiến lên từ thấp đến cao - Phát triển khuynh hướng chung bao hàm bước thụt lùi tạm thời (thậm chí có lúc chệch khỏi quỹ đạo) Như Lênin nói: Hiểu phát triển đường tiến lên cách trơn chu không biện chứng, không mặt thực tiễn Thực tiễn chứng minh: chủ nghĩa xã hội đời bước tiến lịch sử xã hội loài người, song bước đường phát triển trình quanh co phức tạp thời gian qua có bước thụt lùi lớn Song xu hướng xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản tất yếu d Ý nghĩa phương pháp luận: - Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, cần lưu ý định thay cũ, tiến định chiến thắng lạc hậu, đời từ cũ, kế thừa tất tích cực cũ Do đó, cần chống thái độ phủ định trơn cũ, không thấy mối liên hệ cũ - Trong hoạt động thực tiễn, phải phát tôn trọng mới, tin tưởng vào tương lai phát triển mới, lúc đầu cịn yếu ớt; phải sức bồi dưỡng, phát huy mới, tạo điều kiện cho chiến thắng cũ - Trong đấu tranh với cũ, chún ta phải biết sàng lọc, bỏ thô lấy tinh, biết giữ lấy tích cực, giá trị cũ, cải tạo cũ cho phù hợp với điều kiện mới; phải chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” phủ định trơn khứ (chẳng hạn, trước tình trạng tạm thời khủng hoảng, thoái trào chế độ XHCN LX Đông âu, kẻ chống cộng, mà có người vốn Mácxít sức phủ nhận thành to lớn mà CNXH tạo dựng nước Họ khơng thấy rằng, 70 năm tồn tại, CNXH LX Đông âu để lại giá trị tích cực có ảnh hưởng lâu dài lịch sử giới) - Đấu tranh khắc phục thái độ bảo thủ, trì trệ, lỗi thời, lạc hậu không chịu vận động phát triển * Vận dụng: - Đây sở lý luận khoa học để giúp hiểu đắn quan niệm Đảng ta, thực chất độ bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN lên thẳng CNXH nước ta + Đảng ta xác định thực chất bỏ qua QHSX KTTT TBCN với tính cách thống trị Bởi QHSX TBCN KTTT TBCN cũ, lạc hậu, dứt khoát bị phủ định Trong trình bỏ qua ta kế thừa thành tựu nhân loại đạt chế độ TBCN, KHCN, thành tựu quản lý kinh tế, quản lý XH để phát triển nhanh LLSX, XD kinh tế đại… + Tiến lên CNXH đường quoanh co phức tạp, trải qua nhiều chặng đường, nhiều khâu trung gian, nhiều hình thức tổ chức kinh tế độ 38 + Sự phát triển tuân theo chu kỳ, theo đường “xoáy ốc”, khơng theo đường thẳng, mà cịn bao hàm thụt lùi tạm thời Cho nên, với tính cách tiến bộ, khơng đời, tồn CNXH tất yếu khách quan, mà thối trào ngày nay, bước thụt lùi tạm thời khó tránh khỏi, chu kỳ phát triển Vì vậy, cần khẳng định mục tiêu XD CNXH, CNCS mà Đảng nhân dân ta hướng tới hoàn toàn đắn, cách mạng khoa học, dù khó khăn phức tạp bao nhiêu, cuối định thắng lợi Cần kiên đấu tranh phê phán tư tưởng hoài nghi dao động thiếu long tin vào thắng lợi CNXH, đồng thời khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, tả khuynh, coi việc lên CNXH đơn giản, dễ dàng, hoàn toàn thuận lợi - Trong lĩnh vực tư quân sự, phải biết kế thừa tinh hoa tuyền thống hàng nghìn năm tồn phát triển dân tộc kinh nghiệm khứ hàng nửa kỷ khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng lãnh đạo Đảng Đó sở giúp ta nhận thức giải đắn vấn đề quân đại Từ quy luật ta rút nhiều vấn đề phương pháp luận, đặc biệt việc quán triệt tư tưởng đổi Đảng lĩnh vực QS Đổi yêu cầu cấp thiết để đưa nghiệp quân xây dựng quân đội ta phát triển tiến lên phù hợp với nhiệm vụ đặt nghiệp XD BV TQ VN XHCN Sự đổi dựa sở đường lối trị - quân Đảng… VẤN ĐỀ 8: LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CNDVBC Lý luận nhận thức CNDVBC phận quan trọng triết học M-LN Việc nghiên cứu lý luận nhận thức có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Nó khơng trang bị hệ thống tri thức khoa học nhận thức giới, mà vũ trang cho người cơng cụ mạnh mẽ để tác động có ý thức vào giới, vào kiện đời sống xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội người Câu 1: Bản chất nhận thức Nhận thức hiểu biết người giới Trong lịch sử triết học, đấu tranh xung quanh vấn đề người có nhận thức giới KQ hay không, tảng nhận thức diễn gay go, phức tạp với nhiều quan điểm khác a Quan niệm CNDT CNDVSH chất nhận thức * CNDT: Các nhà triết học tâm không thừa nhận giới VC tồn độc lập ý thức, khơng thừa nhận nhận thức phản ánh thực khách quan - DTKQ: coi nhận thức phản ánh thực khách quan mà tự nhận thức ý niệm, tư tưởng tồn ngồi người Ví dụ Hêghen cho nguyên giới “ý niệm tuyệt đối”, nhận thức người lĩnh vực mà “ý niệm tuyệt đối” tự nhận thức thân - DTCQ: theo họ, nhận thức chẳng qua nhận thức cảm giác, biểu tượng người Ví dụ Béccơly cho rằng:tất từ cảm giác mà vật kết hợp cảm giác chủ quan; khơng có chủ thể khơng có khách thể - Thuyết khơng thể biết: người theo thuyết biết phủ định khả nhận thức giới người Đại biểu Hium Can tơ 39 * CNDVSH: Thừa nhận khả nhận thức giới coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người Tuy nhiên, họ cho nhận thức chép giản đơn, tiếp nhận cách thụ động soi gương, chụp ảnh Ví dụ Phơbách: ơng đánh giá vai trò cảm giác “cảm giác tơi chủ quan, sở khách quan” Tuy nhiên, ông không thấy khác nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, đồng cảm giác với tư duy, khơng thấy vai trò thực tiễn nhận thức… b Quan điểm CNDVBC M-A kế thừa thành tựu nhà triết học lịch sử, vận dụng phép biện chứng vào nghiên cứu trình nhận thức khái quát thành lý luận khoa học Do vậy, lý luận nhận thức CNDVBC khoa học nghiên cứu khả nhận thức giới người, vạch QL trình nhận thức, giải đắn chất nhận thức, vai trò thực tiễn nhận thức, chân lý tiêu chuẩn chân lý Bản chất nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào óc người cách tích cực, tự giác thông qua hoạt động thực tiễn người Nhận thức trình biện chứng phức tạp * trình nhận thức trình tác động qua lại, quan hệ biện chứng chủ thể khách thể nhận thức - Chủ thể nhận thức: người xã hội, thành viên xã hội, cộng đồng xã hội định dân tộc, giai cấp, tập thể xác định đó, trực tiếp tham gia vào quan hệ xã hội, tổng hòa quan hệ xã hội - Khách thể nhận thức: phận, lĩnh vực giới khách quan, nơi mà chủ thể hướng vào để nhận thức cải tạo + Như vậy, khách thể nhận thức không hồn tồn đồng với thực khách quan Ví dụ như, cách vài chục năm, điều kiện xã hội trình độ KHKT cho phép biến khoảng không xa xôi vũ trụ thành khách thể nghiên cứu - Trong hoạt động nhận thức, khơng có chủ thể tồn thiếu khách thể ngược lại, khơng có khách thể tồn lại thiếu chủ thể Sự phát triển chủ thể khách thể theo mức độ tác động qua lại chủ thể khách thể, khách thể định chủ thể, chủ thể có tác động tích cực trở lại khách thể + Vai trò định khách thể chủ thể hình ảnh khách thể, nội dung nhận thức chủ thể + Chủ thể tác động tích cực trở lại với khách thể phản ánh mang tính tích cực, sáng tạo, sâu vào chất, quy luật khách thể thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo khách thể Sự phản ánh chủ thể khách thể thơng qua lăng kính chủ quan chủ thể Nó “là hình ảnh chủ quan giới khách quan”, “cái vật chất di chuyển vào óc người” “đã cải biến đó” Tính tích cực sáng tạo q trình phản ánh người cịn biểu chỗ, để khắc phục giới hạn giác quan, người luôn chế tạo công cụ phản ánh, “nối dài giác quan ra” để khám phá giới Tính tích cực, sáng tạo người chứng minh khả nhận thức vô tận người giới Con người không hiểu biết trực tiếp, mà hiểu 40 khứ dự báo tương lai Đó khả phản ánh vượt trước mà người có * q trình nhận thức người trình biện chứng phức tạp, xuất phát từ vận động phong phú, phức tạp giới VC - trình nhận thức người từ đơn giản đến phức tạp, từ hiểu biết chưa đầy đủ đến hiểu biết ngày đầy đủ tiếp tục sâu nữa… Những thành nhận thức hệ làm cho tri thức nhân loại ngày thêm phong phú hiểu biết người giới ngày sâu sắc đầy đủ - Nhận thức thông qua cá nhân, hệ người giai đoạn lịch sử định Do đó, người, hệ hạn chế trình độ, điều kiện lịch sử định, nên khơng thể nhận thức tồn giới Vả lại, nhận thức phản ánh giới khách quan vào đầu óc người nên đúng, sai, đầy đủ sâu sắc chưa đầy đủ, chưa sâu sắc; có vấn đề chưa xác nhận ngay; có vấn đề phải hàng chục năm sau bổ sung, hồn thiện - Q trình nhận thức người dựa nguyên tắc sau đây: + Một là, thừa nhận giới VC tồn khách quan, người, độc lập với cảm giác, tư ý thức người + Hai là, thừa nhận lực nhận thức giới người Về ngun tắc khơng có khơng thể biết, có người chưa biết, tương lai người biết + Ba là, nhận thức hành động tức thời, giản đơn, máy móc, thụ động mà q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo q trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn + Bốn là, sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn mục đích nhận thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội c ý nghĩa: - Nghiên cứu chất nhận thức cung cấp cho ta giới quan phương pháp luận để tiếp tục khẳng định lập trường DVBC nghiên cứu khả nhận thức vai trò cải tạo giới quan người - Là sở khoa học để chống tư tưởng sai lầm CNDT, thuyết biết, khắc phục thiếu sót CNDVSH Câu 2: Thực tiễn vai trị thực tiễn nhận thức a Quan niệm CNDT CNDVSH thực tiễn * CNDT: Tuy thấy mặt động, sáng tạo hoạt động người, hiểu thực tiễn hoạt động ý chí tinh thần, khơng hiểu hoạt động thực, hoạt động vật chất cảm tính người * CNDVSH: 41 - khơng thấy vai trị hoạt động thực tiễn nhận thức Họ đồng hoạt động thực tiễn với lĩnh vực hay hình thức hoạt động thực tiễn xác định (thực nghiệm, nghệ thuật…) - Họ cho kinh nghiệm nguồn gốc nhận thức người Song kinh nghiệm dựa vào quan sát thực nghiệm nhà khoa học phịng thí nghiệm Do vậy, mang tính trực quan, phiến diện khơng thấy vai trị tích cực chủ động cải tạo giới hoạt động thực tiễn người (Đi đrơ coi thực tiễn phịng thí nghiệm Phơ Bách coi thực tiễn hành động buôn bẩn thỉu) b Quan điểm CNDVBC Kế thừa yếu tố hợp lý khắc phục thiếu sót quan điểm thực tiễn nhà triết học trước Mác, M-A đem lại quan điểm đắn khoa học thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Lênin nhận xét: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” * Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người, nhằm cải tạo giới, cải tạo xã hội cải tạo thân người - Hoạt động thực tiễn phải hoạt động vật chất người mang tính cụ thể cảm tính Như ta biết, hoạt động người gồm nhiều hoạt động lại có hai loại hoạt động hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất mang tính cụ thể hàng ngày mà người cảm nhận giác quan Ví dụ: hoạt động người nơng dân đồng ruộng, người công nhân nhà máy … - Những hoạt động hoạt động mang tính lịch sử xã hội nghĩa là: hoạt động thực tiễn hoạt động cá nhân riêng lẻ mà hoạt động mang tính xã hội đơng đảo tập đồn người xã hội đánh dấu PTSX, hoạt động xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu thực tiễn xã hội gắn liền với điều kiện cụ thể (không gian - thời gian định) - Thực tiễn sản phẩm lịch sử tồn giới thể mối quan hệ mn vẻ vô tận người với tự nhiên, người với người trình sản xuất vật chất tinh thần, phương thức tồn xã hội người Là hoạt động trực tiếp cải tạo tự nhiên xã hội người, nghĩa hoạt động có tác dụng trực tiếp cải tạo tự nhiên xã hội người Mác viết: "Các nhà triết học trước giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề chỗ cải tạo giới" Như vậy, hoạt động khơng có tác dụng khơng phải hoạt động thực tiễn ví dụ hoạt động người điên, trí - Các hoạt động thực tiễn bao gồm: + Một là, hoạt động sản xuất vật chất Đây hình thức nhất, định đến tồn phát triển xã hội loài người thời kỳ lịch sử, chi phối hình thức hoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho từ hình thức hoạt động sản xuất VC mà nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động 42 Ănghen viết: "Lao động điều kiện toàn đời sốn loài người đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người" + Hai là, hoạt động trị xã hội Đây hình thức hoạt động thực tiễn phong phú, hoạt động nhà nước, đảng phái trị giai cấp XH Hoạt động thực tiễn trước hết hoạt động đơng đảo QCNDLĐ giai cấp Hoạt động trị - XH trực tiếp làm thay đổi quan hệ XH thực: mặt trị, thể chủ yếu thay đổi quan hệ giai cấp, quan hệ XH, thiết chế XH; mặt nhà nước, thể thay đổi tổ chức nhà nước hoạt động nhà nước + Ba là, hoạt động thực nghiệm khoa học Là hình thức hoạt động người để nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh tri thức đạt được, phát tri thức Ba hình thức hoạt động quan hệ biện chứng với tách rời hoạt động SX VC bản, định chi phối hai hình thức hoạt động Hai hình thức sau nhằm mục đích cho hoạt động thứ Chính ba hình thức hoạt động điều kiện để khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn gắn bó chặt chẽ với * Vai trò thực tiễn nhận thức: Thực tiễn sở, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý - Thứ nhất, thực tiễn sở nhận thức Trong bút ký triết học Lênin viết: muốn hiểu biết phải tìm hiểu, muốn tập bơi phải nhảy xuống nước Thật vậy, khơng có thực tiễn lồi người khơng có nhận thức hết, có thông qua hoạt động thực tiễn tác động vào tự nhiên xã hội bắt đầu cho ta hiểu biết + Nhờ trình hoạt động thực tiễn, giác quan nhận thức người hình thành ngày phát triển + Thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới, buộc giới phải bộc lộ thuộc tính, tính QL để người nhận thức chúng Ban đầu người thu nhận tài liệu cảm tính, sau phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh chất, QL vận động SVHT giới, từ XD thành khoa học, lý luận => Như vậy, thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức + Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp người hay người kia, hệ sang hệ khác, trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến bắt nguồn từ thực tiễn Như vậy, thực tiễn mãi nguồn bất tận hiểu biết người - Thứ hai, thực tiễn động lực nhận thức Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển cho nhận thức Ăngghen viết: Khi xã hội có nhu cầu kỹ thuật xã hội thúc đẩy khoa học phát triển mười trường đại học + Thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức Song, hoạt động thực tiễn người luôn bộc lộ mâu thuẫn Đó nhận thức người có hạn giới khách quan luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng q trình khơng ngừng nảy sinh mậu thuẫn giải mâu 43 thuẫn động lực thơi thúc người vươn tới, không ngừng nâng cao nhận thức để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Muốn đạo, hướng dẫn cải tạo thực tiễn, người phải nhận thức nó, phải khái quát nhu cầu mà thực tiễn đòi hỏi, phải nhận thức khái quát đối tượng thành lý luận tri thức khoa học Vì vậy, thực tiễn đặt nhu cầu, phương hướng nhận thức động lực nhận thức - Thứ ba, thực tiễn mục đích nhận thức + Mục đích nhận thức người khơng phải để trang trí cho trí tuệ mình, mà mục đích để cải tạo giới khách quan, quay phục vụ thực tiễn, đạo hoạt động thực tiễn, phục vụ cho nhu cầu, lợi ích người + Những tri thức khoa học - kết nhận thức có ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn, nêu vấn đề cho nhận thức hướng tới để giải đáp đồng thời tạo phương tiện cần thiết cho việc nghiên cứu đem lại tài liệu, kiện để tổng kết, khái quát thành lý luận Ví dụ: cơng đổi nước ta vừa qua vừa mục tiêu vừa động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung cơng tác lý luận nói riêng, định đem lại cho hiểu biết mới, phong phú hơn, cụ thể mơ hình chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Thứ tư, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý + Những tri thức người thu nhận kiểm nghiệm thực tiễn thấy rõ tính đắn hay sai lầm chúng Ăngghen viết: Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn người phải chứng minh chân lý + Nhận thức phải thông qua người cụ thể, hệ người giai đoạn lịch sử định Do đó, sai, đầy đủ, sâu sắc chưa đầy đủ, chưa sâu sắc Vì thơng qua kiểm nghiệm thực tiễn xác định nhận thức đạt hay sai, từ mà sửa đổi bổ sung, hoàn thiện nhận thức, làm cho nhận thức ngày đầy đủ, sâu sắc Cho nên thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá, kiểm tra nhận thức + Cần hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý biện chứng, vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối: thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý Tri thức kết phản ánh thực KQ vào đầu óc người, nên muốn kiểm nghiệm nội dung có phù hợp với thực KQ hay khơng, tức tri thức có phải chân lý hay khơng phải dựa vào khách quan bên lĩnh vực nhận thức, thực tiễn; qua đánh giá đâu chân lý, đâu sai lầm Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối: thực tiễn không đứng yên chỗ mà biến đổi phát triển; thực tiễn trình thực người nên khơng tránh khỏi có yếu tố chủ quan * Ý nghĩa phương pháp luận: 44 - Từ vai trò thực tiễn phải coi trọng thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, phải sâu vào thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để rút học kinh nghiệm - Phải gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành Khi xem xét, đánh giá người phải vào kết hoạt động thực tiễn họ khơng nên vào lời nói - Là sở khoa học để phê phán chủ nghĩa quan liêu, giáo điều, xa rời thực tiễn… * Vận dụng: - Trong nghiệp đổi nước ta nay, nguyên tắc nói đặc biệt quan trọng Sự nghiệp đổi toàn diện mặt đời sống xã hội đòi hỏi phải đổi tư lý luận Chỉ có đổi tư lý luận gắn liền với thực tiễn, nhận thức quy luật khách quan chi phối vận động phát triển nước ta thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội sở đề phương hướng để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Giữa lý luận thực tiễn khơng coi nhẹ tuyệt đối hố yếu tố Nếu tuyệt đối hoá lý luận dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, lý luận suông, tuyệt đối hoá thực tiễn dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm Bác Hồ nói: “thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù qng, lý luận khơng có thực tiễn lý luận suông” - Trong lĩnh vực quân sự: + Thực tiễn quân gắn liền với khơng gian, thời gian, điều kiện hồn cảnh cụ thể, bao gồm thực tiễn chiến đấu, thực tiễn huấn luyện chiến đấu, SSCĐ, XD CSVCKT QS…Trong thực tiễn chiến đấu HLCĐ là hình thức thực tiễn quân Thực tiễn chiến đấu hình thức nhằm tiêu diệt quân thù để đạt mục đích trị chiến tranh Nó bao gồm trận đánh, chiến dịch, việc huy đội chiến đấu hoạt động bảo đảm chiến đấu Thực tiễn HL đội tổng hợp biện pháp sử dụng nhằm thường xuyên giữ vững, nâng cao sức chiến đấu trình độ SSCĐ đội, bao gồm hoạt động học tập sử dụng loại VKTBKT, thao diễn, tập đồ, diễn tập… + Người huy, người cán trị phải có quan điểm thực tiễn đắn, tức phải sâu bám sát thực tiễn XD chiến đấu đội, phải có óc quan sát khái quát thực tiễn, nhạy bén nắm bắt yêu cầu thực tiễn, nắm vững thực tiễn để có định, phương hướng đạo sát với thực tiễn Đặc biệt chiến đấu, cần nắm bám sát thực tiễn để đưa định xác…… Câu 3: Con đường biện chứng q trình nhận thức chân lý a §V§: NhËn thøc ngời trình biện chứng phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu hình thức khác V.I.Lênin đà biện chứng trình nhận thức chân lý là: Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn đờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan 45 Theo Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, nhËn thøc diƠn theo trình: Thực hành sinh hiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận đạo thực hành => Nh vậy, nhận thức diễn cách liên tục, biện chứng qua giai đoạn: Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng; từ t trừu tợng trở thực tiễn b Phân tích nội dung: * Một là, từ trực quan sinh động đến t trừu tợng - Trực quan sinh động (còn gọi nhận thức cảm tính): giai đoạn trình nhận thức, giai đoạn thấp nhận thức, gắn liền với hoạt động thực tiễn + Đặc trng giai đoạn phản ánh cụ thể, cảm tính, trực tiếp bề SVHT giác quan Kết nhận thức bề ngoài, mặt mối liên hệ bề ngoài, cảm tính SVHT, mà cha nhận thức đợc mối liên hệ chất bên trong, quy luật vật Sự phản ánh hình thành có đối tợng tác động vào giác quan, nên trình diễn nhanh chóng + Hình thức phản ánh trực quan cảm tính thông qua: cảm giác, tri giác, biểu tợng Cảm giác: hình thức trình nhận thức nguồn gốc hiểu biết ngời Cảm giác phản ánh mặt, thuộc tính bên vật vào giác quan ngời SVHT trực tiếp tác động vào giác quan ngời, gây nên kích thích tế bào thần kinh làm xuất cảm giác (chẳng hạn cảm giác màu sắc, mùi, vị, âm thanh, nhiệt độ ) Cảm giác, theo Lênin, hình ảnh chủ quan giới khách quan Tuy nhiên, nhận thức dừng lại cảm giác hiểu biết đợc thuộc tính riêng lẻ SVHT Do đó, nhận thức phải tiến lên tri giác Tri giác: tổng hợp nhiều cảm giác, đem lại hình ảnh tơng đối hoàn chỉnh vật Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, kết hợp cảm giác So với cảm giác, tri giác đem lại tri thức vật đầy đủ hơn, phong phú hơn, hoàn chỉnh Cũng giống nh cảm giác, tri giác phản ánh vật tợng cách trực tiếp thông qua giác quan Nhng nhận thức ngời lúc đòi hỏi phải có vật xuất trớc giác quan mà nhiều xuất lần biến đổi, nhng ngêi vÉn ph¶i nhËn thøc vỊ nã Do đó, nhận thức phải chuyển lên nấc thang cao biểu tợng Biểu tợng: hình thức phản ánh cao giai đoạn trực quan sinh động, hình ảnh vật đợc lu giữ trí nhớ Điều có nghĩa ngời không cần quan sát trực tiếp vật mà hình dung đợc chúng dựa tiếp xúc nhiều lần trớc 46 Sự tiếp xúc nhiều lần với SV để lại trí nhớ ấn t ợng, hình ảnh SV Những ấn ngjk, hình ảnh đậm nét sâu sắc ®Õn møc cã thĨ hiƯn lªn ký øc vật không trớc mặt Đó biểu tợng Trong biểu tợng giữ lại nét chủ yếu, bật SV cảm giác, tri giác đem lại trớc Có thể xem biểu tợng nh khâu trung gian cần thiết để chuyển từ TQSĐ lên TDTT Tóm lại: nhận thức cảm tính phản ánh thực cách phong phú, sinh động Song dừng lại bên SVHT nhiều mang tính ngẫu nhiên, cha chØ b¶n chÊt cđa sù vËt, quy lt sù phát triển - T trừu tợng (còn gọi nhận thức lý tính) giai đoạn cao chất trình nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính T trừu tợng dựa vào tài liệu TQSĐ cung cấp, thông qua hàng loạt thao tác t để tìm chất, quy luật vật + TDTT giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tợng thực khách quan, chủ thể không trực tiếp với khách thể, mà dựa vào tài liệu cảm tính để phân tích, so sánh, tổng hợp, tìm chung, chất quy luật khách thể + Giai đoạn TDTT trình nhận thức diễn qua hình thức: khái niệm, phán đoán suy luận Khái niệm: hình thức TDTT, phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất vật giới khách quan Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Ví dụ: Khái niệm Tổ quốc phản ánh khái quát đặc tính phổ biến: vùng lÃnh thổ, dân c, thể chế trị, pháp luật Có thể nói khái niệm phơng tiện để ngời tích lũy thông tin, suy nghĩ trao đổi tri thức với Nội hàm khái niệm bất biến, thực khách quan vận động phát triển khái niệm phản ánh thực bất biến mà phải vận động, phát triển theo Lênin khẳng định: khái niệm ngời không bất động, mà luôn vận động, chuyển hóa từ sang kia, tràn từ sang kia, không nh vậy, chúng không phản ánh đời sống sinh động Phán đoán: hình thức TDTT, liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tợng Suy luận: hình thức TDTT, liên kết phán đoán lại với để rút phán đoán làm kết luận Nói cách khác, suy luận trình đến phán đoán từ phán đoán tiền đề Ví dụ: từ phán đoán tiền đề: kim loại dẫn 47 điện sắt kim loại đến phán đoán làm kết luận sắt dẫn điện - Sự thống biện chứng TQSĐ TDTT: Nhận thức cảm tính (TQSĐ) nhận thức lý tính (TDTT) giai đoạn nối tiếp trình nhận thức, khác chất, có đặc điểm vai trò khác việc nhận thức SV kh¸ch quan, nhng thèng nhÊt víi + NhËn thøc cảm tính (TQSĐ) phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động SVHT, nhận thức lý tính (TDTT) phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tợng khái quát + Nhận thức cảm tính đem lại hình ảnh bề ngoài, cha sâu sắc vật; nhận thức lý tính phản ánh đợc mối liên hệ bên trong, chất, phổ biến, tất yếu vật Do đó, nhận thức lý tính phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Vì vậy, cần chống chủ nghĩa cảm (tuyệt đối hóa vai trò nhận thức cảm tính), đồng thời chống chủ nghĩa lý (tuyệt đối hóa vai trò cđa nhËn thøc lý tÝnh) + NhËn thøc c¶m tÝnh vµ nhËn thøc lý tÝnh cã sù thèng nhÊt biƯn chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, không tách rời Chúng phản ánh giới VC, có sở sinh lý hệ thần kinh ngời chịu chi phối thùc tiƠn lÞch sư - x· héi NhËn thøc cảm tính sở nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Trái lại, nhận thức cảm tính mà nhận thức lý tính không nắm đợc chất quy luật SVHT => Tóm lại, trình nhận thức SVHT, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính không tách rời nhau, đan xen hỗ trợ Song có nhận thức cảm tính có nhận thức lý tính Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tÝnh ph¶i tr¶i qua bíc nh¶y vät vỊ chất Bớc nhảy đòi hỏi phải công phu suy nghĩ, nghiên cứu có phơng pháp t khoa häc * Hai lµ, tõ TDTT trë vỊ thùc tiƠn - Nhận thức đạt đến độ lý luận sai; đó, muốn biết hay sai phải đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn Bởi vì: thực tiễn khâu nằm nhận thức, diễn bên ý thức ngời, đồng thời sở, nguồn gốc, động lực nhận thức, tiêu chuẩn đánh giá nhận thức hay sai Do đó, giai đoạn từ TDTT trë vỊ thùc tiƠn rÊt quan trong, kh«ng thĨ thiếu đợc 48 - Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, phục vụ cho nhu cầu lợi ích ngời Do ®ã nhËn thøc ph¶i quay trë vỊ thùc tiƠn ®Ĩ vật chất hoá tri thức đà thu đợc - Nhận thức đợc kiểm nghiệm thực tiễn, mặt góp phần đạo thực tiễn, phục vụ thực tiễn, mặt khác chịu kiểm tra đánh giá thực tiễn Từ khẳng định, bổ sung hoàn thiện, phát triển tri thức phát triển kết nhận thức thu đợc - Chú ý: Thực tiễn yếu tố hợp thành nhận thức, song từ nhËn thøc lý tÝnh trë vỊ thùc tiƠn lµ rÊt khó khăn, đòi hỏi phải qua bớc nhảy Bớc nhảy đòi hỏi ngời phải vừa có ý chí, tâm cao, vừa có lực tổ chức hoạt động thực tiễn giỏi Nếu không dừng lại lý luận cha cải tạo đợc thực - Giai đoạn từ TDTT trở thực tiễn hoàn thành chu trình trình nhận thức đây, thực tiễn điểm bắt đầu điểm kết thúc chu trình Nhng kết thúc lại điểm bắt đầu chu trình cao Cứ nh nhận thức ngời ngày phát triển tiến lên => Tóm lại, biện chứng nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính sở thực tiễn trình vô tận nhận thức Đó trình quanh co theo chu kỳ nhau, chu kỳ sau cao chu kỳ trớc; trình ngời mÃi mÃi tiến gần tới khách thể, phải chống chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý trình nhận thức * ý nghĩa phơng pháp luận - Trong hoạt động nhận thức phải tuân theo đờng biện chứng nhận thức chân lý Xây dựng nguyên tắc hoạt động lý luận phải gắn liền với thực tiễn Nhận thức ngời phải xuất phát từ thực tiễn, giải đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Vì điểm bắt đầu hoạt động nhận thức thực tiễn thực tiễn đề nhu cầu đòi hỏi nhận thức phải giải quyết, sở, động lực, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý - Là sở khoa học trực tiếp để đổi t nhận thức trình, nhận thức ngày hoàn thiện hơn, bám sát thực tiễn kiểm nghiệm bổ sung lý luận - Trong trình nhận thức không đợc tuyệt đối hoá nhận thức cảm tính nhận thức lý tính để tránh rơi vào chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý Bởi nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn gắn bó chặt chẽ không tách rời, có tách động qua lại, bổ sung lẫn * Vận dụng: - Đối với đổi t lý ln ë VN hiƯn nay: thùc chÊt cđa ®ỉi míi t lý ln ë VN hiƯn lµ đổi phơng pháp, hình thức, nội dung trình nhận thức lý tính, sở bảo đảm tuân thủ triệt để đờng 49 nhận thức chân lý CNDVBC; đồng thời loại bỏ sai lầm phiÕn diƯn chđ quan, t©m ý chÝ trình nhận thức Cho nên đờng biện chứng trình nhận thức sở khoa học yêu cầu phơng pháp cho trình ®ỉi míi t nh: sù thèng nhÊt gi÷a lý luận - thực tiễn, tính liên tục trình nhận thức, MQH tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận v v Đồng thời biện chứng trình nhận thức sở khoa học để xem xét tính đắn sai lầm trình nhận thức; qua phê phán chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm - hoạt động lĩnh vực QS đòi hỏi cao lĩnh vực vận dụng sáng tạo nhận thức thực tiễn Mỗi thành viên lĩnh vực QS, đặc biệt đội ngũ sĩ quan quan lĩnh vực QS phải biết vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn QS Đồng thời, phải nâng cao khả xem xét, nắm bắt thực tiễn để thờng xuyên đúc rút kinh nghiệm, tổng kết, khái quát lý luận Cõu 4: Nguyờn tc bn ca lý lun nhn thc (Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn)? a Vị trí nguyên tắc: Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa M-LN Khi nói MQH lý luận thực tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa M-LN b Khái niệm lý luận thực tiễn - Lý luận: tổng kết kinh nghiƯm vµ tri thøc cđa loµi ngêi vỊ tù nhiên, xà hội Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh MLH chÊt, quy lt cđa hiƯn thùc kh¸ch quan - Thùc tiễn: hoạt động vật chất có mục đích cđa ngêi, cã tÝnh lÞch sư x· héi nh»m cải tạo tự nhiên, xà hội cải tạo thân ngời c Nội dung nguyên tắc: Lý ln vµ thùc tiƠn cã MQH thèng nhÊt biƯn chøng với thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức lý luận, lý luận tác động tích cực trở lại thực tiễn Khẳng định điều dựa trên: - Một là, xuất phát từ vai trò thực tiễn lý luận + Thực tiễn hoạt động vật chất có mục ®Ých mang tÝnh lÞch sư - x· héi cđa ngời nhằm cải tạo tự nhiên xà hội + Thực tiễn sở, động lực chủ yếu trực tiếp lý luận Thông qua hoạt động thực tiễn mà ngời nhận thức đợc chất quy luật giới khách quan Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phơng 50 hớng, tổng kết kinh nghiệm thúc đẩy phát triển nhận thức lý luận, hình thành ngành khoa học khác + Thực tiễn mục đích nhận thøc lý ln Mơc ®Ých cđa nhËn thøc lý ln phục vụ thực tiễn sống động ngời KÕt qu¶ nhËn thøc lý luËn (b¶n chÊt, quy luËt, phơng hớng, phơng pháp hoạt động xây dựng ý chí, tâm, tổ chức lực lợng ) có vai trò hớng dẫn, đạo, uốn nắn lệch lạc hoạt động thực tiễn làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu + Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý khách quan Thực tiễn tiêu chuẩn để kiĨm nghiƯm ch©n lý, kiĨm tra tÝnh ch©n thùc hay giả dối, bổ sung tri thức cho chân lý làm cho nhận thức lý luận ngày phản ánh sát, thực khách quan - Hai là, xuất phát từ vị trí, vai trò lý luận đối víi thùc tiƠn + Lý ln lµ sù tỉng kÕt kinh nghiệm loài ngời, tổng hợp tri thức tự nhiên xà hội tích trữ lại trình lịch sử + Lý luận phản ánh thực tiễn nhng có tính độc lập tơng đối, có tính tiên tiến, vợt trớc so với thực tiễn, dự kiến xu hớng phát triển tơng lai vật, phơng hớng cho hoạt động thực tiễn cải tạo vật đạt hiệu + Lý luận kim nam cho hoạt động, soi đờng, dẫn dắt, đạo, uốn nắn lệch lạc thực tiễn, biến đổi thực tiễn thông qua hoạt ®éng cđa ngêi Lý ln khoa häc lµm cho hoạt động ngời trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát LN viết: lí luận CM có phong trào CM + Khi lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh vật chất Tuy nhiên, tác động lý luận thùc tiƠn cịng diƠn theo hai chiỊu híng kh¸c Lý luận khoa học, tiên tiến có tác dụng thúc hoạt động thực tiễn caỉ tạo vật, ngợc lại lý luận phản khoa học, lạc hậu có tác dụng kìm hÃm hoạt động thực tiễn, cảm trở ph¸t triĨn cđa sù vËt + Lý ln cđa chđ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh lý luận tiên tiến, khoa học có vai trò kim nam soi đờng cho hoạt động Đảng nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Ba là: Xuất phát từ khả thực tế nguy xa rời, biệt lập lí luận thực tiễn Sở dĩ có tình trạng vì: Lý luận thực tiễn hai hoạt động khác có tính độc lập tơng đối Thực tiễn cao lý luận tính thực trực tiếp tính phổ biến Trong lý luận lại sâu sắc thực tiễn, lại phản ánh gián tiếp nhu cầu thực tiễn đồng thời có tình trạng thực tiễn tự phát chối bá lý luËn 51 => V× vËy, sù thèng nhÊt lý luận với thực tiễn trở thành yêu cầu khách quan hoạt động ngời nhằm nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động họ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rõ: lý luận phải liên hệ với thực tiễn, lý luận không liên hệ với thực tiễn lý luận suông, ngợc lại thực tiễn lý luận soi sáng thực tiễn mù quáng * ý nghĩa PPL: - Phải nhận thức đắn vai trò thực tiễn lý luận ngợc lại Không đợc tuyệt đối hóa coi nhẹ mặt Chống chủ nghĩa giáo ®iỊu, kinh viƯn coi thêng thùc tiƠn, xa rêi thùc tiƠn §ång thêi chèng chđ nghÜa kinh nghiƯm coi thêng lý luËn - Trong häc tËp, nghiªn cøu lý luËn phải hớng vào luân giải vấn đề thực tiễn đặt Biết vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn, qua bổ sung phát triển thêm lý luận - Phải bám sát thực tiễn, coi trọng sơ tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thành lý ln * VËn dơng: - Tríc ®ỉi míi (1986), viƯc thực nguyên tắc thống lý luận thùc tiƠn ë VN cịng cã nhiỊu sai lÇm, khut điểm Đó trì trệ t lý luận, nhiều yếu nắm bắt QL vận động thực tiễn Đảng ta đà rõ: lĩnh vực t tởng đà bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật vận động tron thời kỳ độ -> đòi hỏi phải đổi - Sau đổi mới: Đảng ta đà nhận thức rõ sai lầm rõ biện pháp khắc phục, đờng lối chủ trơng Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan - Trong lĩnh vực QS: phải sở nhận thức đắn vai trò lý luận để tiến hành công tác giáo dục trị nhằm nâng cao trình độ lý luận mặt đội đặc biệt nâng cao trình độ với đội ngũ sỹ quan Nhận thức ®óng vai trß cđa thùc tiƠn ®Ĩ cã quan ®iĨm thực tiễn đắn việc đổi công tác đào tạo nhà trờng quân đội Gắn nhà trờng với chiến trờng, với đơn vị, với xà hội Gắn kết việc học với hành, đặc biệt lu ý hình thức tập thực tế báo cáo viên, thi hội Đặc biệt lu ý phải hớng đến thực tiễn tới đơn đặt hàng thực tiễn để tạo nguồn phù hợp 52 ... triết học, xung quanh vấn đề diễn đấu tranh liệt trường phái triết học, phản ánh đối lập nguyên tắc CNDV CNDT, khác CNDV cũ CNDVBC Quan điểm nhà triết học tâm (cả DTKQ DTCQ) - Các nhà triết học. .. vấn đề triết học: Vn triết học có hai cấp độ lớn Cp th nht, giải vấn đề mi quan hệ vật chất ý thức Cấp độ thứ hai, giải vấn đề mi quan h gia TTXH v YTXH * Việc giải vấn đề cña triÕt häc: Vấn đề. .. hai nh cách mạng triết học Cỏc nhà vật trước không làm điều Họ vật mặt tự nhiên lại tâm mặt xã hội - Sù ph¸t triĨn Lênin: Lênin xem xét vấn đề triết học nh hệ thống vấn đề, ông cụ thể hóa xác

Ngày đăng: 07/03/2022, 09:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w